Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 - Trường tiểu học Sơn Phú
Chiều:
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích 1tờ quảng cáo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định.(HĐ3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tờ quảng cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Hoạt động kết nối:
1. Bài cũ: Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động:
- HS nối tiếp đọc lại 1 đoạn của truyện: Nhà ảo thuật và nêu nội dung câu chuyện.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả
- HS, GV nhận xét
2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại.
B. Hoạt động khám phá
HĐ1: Luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
+ GV viết lên bảng những con số cho HS luyện đọc : 1 - 6, 50%, 10%, 5180360.
+ HS đọc nối tiếp từng câu trong tờ quảng cáo.
- Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia bản quảng cáo thành 4 đoạn )
- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải. Giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19giờ (7giờ tối), 15giờ ( 3giờ chiều).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4Hs tiếp nối nhau thi đọc 4đoạn; 2Hs thi đọc cả bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS điều hành cả lớp phần Tìm hiểu bài
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo ? Nói rõ vì sao?
- Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt ?
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
- Gv, HS có thể giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo sưu tầm được.
HĐ3: Luyện đọc lại :
- 1 HS đọc lại cả bài.
- GV chọn 1 đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn HS luyện đọc.
- 4- 5 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- 2 HS thi đọc lại cả bài văn.
đoạn của truyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện. a- Sắp xếp tranh: b- Kể lại toàn bộ câu chuyện: - 4 HS dựa vào 4 tranh, kể lại câu chuyện (kể nối tiếp). - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. C. Hoạt động nối tiếp - Hỏi : em biết những câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau Tiếng đàn ___________________________________________________________ Thứ Ba, ngày 26 tháng 2 năm 2020 Chính tả (Nghe- viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - HS hoạt động nhóm 4 thi đua viết vào bảng con : lần lượt mỗi em đọc 1 tiếng bắt đầu bằng l/ n ( mỗi nhóm viết 4 tiếng) - Lớp trưởng mời HS từng nhóm đọc tiếng vừa viết - HS, GV nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết: a- Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lượt, 2 HS đọc lại. Hỏi: Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? - HS tập viết chữ dễ mắc lỗi: Truyền lệnh, vùng vẫy, hốt hoảng, leo lẻo. b. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc chính tả, HS nghe viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa. c. Đánh giá, nhận xét, chữa bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai. - GV nhận xét 1 vở và nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: HS tự làm bài,sau đó lên bảng trình bày lời giải: a/ sáo - xiếc; (b/ mõ- vẽ). Bài 3: 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi em tiếp nối nhau viết 1từ mình tìm được. C. Hoạt động nối tiếp - Gv nhận xét giờ học. - Luyện viết, khắc phục lỗi khi viết chữ. -----------------------***----------------------- Tự nhiên- Xã hội. HOA. I/ MỤC TIÊU: - Kể tên các bộ phận của hoa. - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và lợi ích của hoa đối với đời sống con người. * KNS: Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.(HĐ 2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, các hình trong sgk trang 90, 91; Sưu tầm hoa, tranh ảnh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - HS nêu tên các bộ phận của lá? Ích lợi của lá đối với đời sống con người? Lá có chức năng gì đối với cây? - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1. Tìm hiểu về đặc điểm của hoa Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề : - Em hãy kể tên một số loài hoa mà em biết? - Ta cùng tìm hiểu về cấu tạo, đặc điểm của loài hoa qua bài học này . Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh. - HS thảo luận theo nhóm 4, nhớ lại một số loại hoa xem nó có màu gì? có những bộ phận nào, có hình dạng và độ lớn như thế nào? mùi hương ra sao?Ghi vào phiếu. Tên hoa Màu sắc của hoa Các bộ phận của hoa Hình dạng, độ lớn, mùi hương của hoa - Các nhóm gắn phiếu dự đoán trên bảng lớp, đại diện từng nhóm lên trình bày về nội dung dự đoán ban đầu của nhóm. Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: a, Đề xuất câu hỏi : - Chúng ta đã quan sát và nghe các nhóm trình bày, ai có thắc mắc gì về đặc điểm của hoa? Các em hãy nêu các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu. - GV tổng hợp ghi bảng một số câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về hình dạng, màu sắc, kích thước, cấu tạo của hoa. b, Đề xuất phương án thực nghiệm. - GV hướng dẫn HS đề xuất các phương án và chốt phương án phù hợp nhất: quan sát tranh ảnh SGK và thực tế. Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi - Lần lượt tổ chức cho HS tiến hành quan sát vật thật, tranh ảnh, sách giáo khoa và viết nội dung trả lời các câu hỏi thắc mắc ở trên vào bảng nhóm. Y/cầu trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét về màu sắc, mùi hương và hình dạng của một số loài hoa. + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát. Các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình. Học sinh lên bảng cầm một số hoa và giới thiệu về các loại hoa đó. Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và rút ra kết luận - Gọi 2 học sinh nhắc lại kết luận: * Kết luận: - Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng màu sắc, mùi hương. - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. HĐ2: Ích lợi của hoa - HS thảo luận nhóm 4: Hoa có chức năng gì? Hoa thường được để làm gì?Nêu ví dụ. - HS trình bày kết quả - -HS, Gv nhận xét *Kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa.... - GV trình chiếu cho HS quan sát về một số loài hoa để nắm kĩ hơn về nội dung bài học C. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học. - Liên hệ thực tế về việc chăm sóc hoa Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - HS hoàn thành mỗi em 1 phép tính vào bảng con sau đó đổi bảng cho nhau kiểm tra kết quả: 1018 x 3 4942 : 7 2932 x 2 2524 : 4 - Một số nhóm báo cáo kết quả trước lớp - HS, GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Tổ chức cho HS làm vào bảng con - Gv nhận xét, chữa bài: + Yêu cầu học sinh nêu được mối quan hệ giữa nhân và chia. VD: 821 x 4 = 3284 => 3284 : 4 = 821. Bài 2: Đặt tính rồi tính. (Cũng cố kỹ năng thực hiện phép tính chia hết và chia có dư). - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó gọi 4 HS lên bảng chữa bài. (?) Nếu lần chia thứ 2 SBC bé hơn SC thì thực hiện như thế nào? Bài 4: Gọi 1 số HS đọc bài toán.( Củng cố về giải toán: Tính chu vi hình chữ nhật). - Giáo viên tóm tắt bài bằng sơ đồ: - Gọi HS nêu cách giải? (HS : Giải theo 2 bước: + Tìm chiều dài ? 95 x 3 = 285(m) + Tìm chu vi ? (285 + 95 ) x 2 = 760(m) - HS làm bài vào vở. Gọi 1HS lên làm ở bảng phụ. GV theo dõi, kèm cặp HS . - Chấm - chữa bài : Treo bảng phụ gọi HS nhận xét bài bạn, Gv nhận xét - ghi điểm. C. Hoạt động nối tiếp - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Làm quen với chữ cố La Mã -----------------------***------------------------ Chiều: Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong - Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích 1tờ quảng cáo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định.(HĐ3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tờ quảng cáo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động: - HS nối tiếp đọc lại 1 đoạn của truyện: Nhà ảo thuật và nêu nội dung câu chuyện. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả - HS, GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1: Luyện đọc: a- GV đọc toàn bài. b- Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ : + GV viết lên bảng những con số cho HS luyện đọc : 1 - 6, 50%, 10%, 5180360. + HS đọc nối tiếp từng câu trong tờ quảng cáo. - Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia bản quảng cáo thành 4 đoạn ) - GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải. Giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19giờ (7giờ tối), 15giờ ( 3giờ chiều). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 4Hs tiếp nối nhau thi đọc 4đoạn; 2Hs thi đọc cả bài. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Gọi 1 HS điều hành cả lớp phần Tìm hiểu bài + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? + Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo ? Nói rõ vì sao? - Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt ? - Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ? - Gv, HS có thể giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo sưu tầm được. HĐ3: Luyện đọc lại : - 1 HS đọc lại cả bài. - GV chọn 1 đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn HS luyện đọc. - 4- 5 HS thi đọc đoạn quảng cáo. - 2 HS thi đọc lại cả bài văn. C. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Đối đáp với vua -----------------------***------------------------ Thể dục NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH. I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi. III.NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP: II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi. Còi, dây nhảy, bóng. III.NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP: HĐ1: Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần. HĐ2: Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân, kiểu chụm 2 chân. - Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định. Phân công từng đôi tập thay nhau, người tập, người đếm số lần. - Thi nhảy giữa các tổ 1 lần. Các tổ cử 2- 3 bạn nhảy thi. * Chơi trò chơi: Ném trúng đích( đã học ở lớp 2). - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác. - HS khởi động, chơi thở. - Tổ chức cho HS chơi theo các đội HĐ3: Phần kết thúc: - Đứng tại chổ thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. __________________________________ Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I/ MỤC TIÊU: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm, phương tiện: -Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây. III.Nội dung và phương pháp: HĐ1: Phần mở đầu: - GV nhận lớp. - Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trò chơi: Kết bạn” HĐ2: Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV nêu tên và HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây. - HS thực hiện so dây, chao dây, quay dây. - HS tập theo - HS tập cá nhân, GV theo dỏi sửa sai * Trò chơi: “ Ném bóng trúng đích” - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi. - HS chơi. - GV theo dỏi nhận xét HĐ3: Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà ______________________________________________________ Thứ Tư, ngày 26 tháng 2 năm 2020 Toán LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII(để xem được đồng hồ);số XX, XXI(đọc,viết thế kỉ XX, XXI) - Bài tập cần làm: 1, 2, 3a, 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 đồng hồ (loại to) có ghi số La Mã. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - HS làm bảng con đặt tính rồi tính: 1230 : 3; 1230 x 6 - Lớp trưởng điều hành chữa bài, đối chiếu kết quả - HS, GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1: Giới thiệu 1 số chữ số La Mã và 1 vài số La Mã thường gặp. - GV giới thiệu mặt đồng hồ có ghi số La Mã. Hỏi: đồng hồ có mấy giờ? - GV giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, X, V. Viết lên bảng chữ số I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là “một”, tương tự V (năm), X (mười). - GV giới thiệu cách đọc, viết các số từ 1(I) đến 12(XII). - HS luyện đọc, viết các số đó. HĐ2: Thực hành: Bt 1, 2, 3a, 4. Bài 1: Cho HS đọc chữ số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ để HS nhận dạng được chữ số La Mã thường dùng. Bài 2: Cho học sinh xem mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Yêu cầu chỉ giờ đúng. Bài 3a: Cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn . Bài 4: Học sinh tập viết chữ số La Mã từ I ® XII vào vở C. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học. - Tập viết các chữ số La Mã Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY. I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật.(BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 2 tờ giấy khổ to để làm BT1, bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: Tìm những vật được nhân hoá trong câu thơ sau: Những chị lúa phất phơ bím tóc. Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học. 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Hỏi : BT yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào? (Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật,chỉ các hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật) - HS suy nghĩ tự làm bài. - GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu lên bảng thi làm bài tiếp sức, sau 5- 7 phút nhóm nào viết được nhiều từ đúng hơn là nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét kết quả các nhóm. (1) (2) (3) Nhà văn, nhà thơ, hoạ sỹ sáng tác, viết văn Thơ ca, điện ảnh nhà soạn kịch, diễn viên làm thơ, vẽ, biểu diễn. kịch nói, chèo, tuồng. Bài 2: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi 1 HS đọc bài làm của mình, đọc cả dấu phẩy. - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. C. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - HS tập đặt 5 câu với 5 từ ở BT 1. _______________________________ Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi. III.NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP: HĐ1: Phần mở đầu: - GV nhận lớp. - Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trò chơi: Kết bạn” HĐ2: Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV nêu tên và HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây. - HS thực hiện so dây, chao dây, quay dây. - HS tập theo - HS tập cá nhân, GV theo dỏi sửa sai * Trò chơi: “ Ném bóng trúng đích” - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi. - HS chơi. - GV theo dỏi nhận xét HĐ3: Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà ________________________________________________________ Thứ Năm, ngày 26 tháng 2 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Có kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương) . - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài tập cần làm: 1, 2(a,b), 3, 4. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - HS thực hiện vào nháp : 1215 : 3 4218 : 6. - Một số nhóm báo cáo kết quả - HS, GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá Bài 1: HS đọc yêu cầu BT: (Đặt tính rồi tính). - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con. Gv theo dõi, nhận xét - sữa sai. (Củng cố cho HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. Các trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số không ở hàng chục). GV hỏi: Từ lần chia thứ 2, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải làm thế nào? (viết 0 ở thương rồi tiếp tục chia). Bài 2: Tìm X. - Cho học sinh tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2HS lên bảng chữa bài. a. x 7 = 2107 b. x 8 = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 - Gọi HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1HS lên làm ở bảng phụ. + Tìm số gao đã bán? (2024 : 4 = 506 (kg) + Tìm số gạo còn lại? (2024 = 506 = 1518 (kg) - Gv theo dõi chấm một số bài. Treo bảng phụ chữa bài - nhận xét. Bài 4: Học sinh tính nhẩm theo mẫu 6000 : 2 = ? Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy: 6000 : 2 = 3000 - Gọi Hs nhẩm miệng các bài còn lại. C. Hoạt động nối tiếp - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hoàn thành bài tập trong VBT. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung ________________________________ Tập viết ÔN CHỮ HOA R I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1dòng), Ph, H (1dòng); Viết đúng tên riêng Phan Rang(1dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi phong lưu.(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu, chữ tên riêng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - Tổ trưởng điều hành HS hoạt động nhóm đôi: Viết vào bảng con và giúp nhau viết đúng, đẹp: Quang Trung - Tổ trưởng yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả. - HS, GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1: Hướng dẫn viết: a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu chữ R, kết hợp nhắc lại cách viết . - HS tập viết trên bảng con: R, P b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên địa danh ) - HS đọc từ ứng dụng : GV giới thiệu về Phan Rang : là 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận (Nam Trung Bộ). - GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng. - HS viết bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng : - HS đoc câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao - HS tập viết trên bảng con : Rủ , Bây giờ HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu: chữ R: 1 dòng ; Chữ Ph và H:1 dòng; tên riêng : Phan Rang : 1dòng + Viết câu ứng dụng : 1 lần - HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. HĐ3: Chấm, chữa bài: - GV kiểm tra 7- 8 bài và nhận xét trực tiếp. - Tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp - HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm C. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét bài viết của HS. - Hoàn thành phần luyện viết thêm- chú ý khắc phục lỗi ___________________________________________________________ Thứ Sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2018 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được về thời gian( Chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. - Bài tập cần làm: 1,2,3.(21’) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Mô hình đồng hồ có ghi số, có vạch chia. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: Hoạt động theo tổ: Có 4 que tính, em xếp được những chữ số La Mã nào ? - Tổ trưởng điều hành: - HS hoạt động nhóm đôi xếp số La Mã bằng 4 que tính - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1: Hướng dẫn HS xem đồng hồ - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 1 : + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút ? - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 2 : + Kim giờ và kim phút chỉ vị trí nào ? + Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? ( 6 giờ 13 phút ) - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 3 : + Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút ? ( Nêu cách đọc thứ 2 : 7 giờ kém 4 phút ) HĐ2: Thực hành Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phần đầu (Xác định vị trí kim ngắn, kim dài). Từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút. Tương tự làm các bài còn lại. Bài 2: Học sinh tự làm rồi chữa bài.(Khi chữa bài sử dụng mô hình đồng hồ cá nhân) Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi: 1HS hỏi - 1HS trả lời VD: Chọn thời gian: 3h 27'. Hỏi: đồng hồ B ứng với mấy giờ? - Quan sát thấy đồng hồ B chỉ 3h27' =>KL đồng hồ B ứng với thời gian 3h27'. Tương tự các bài còn lại. C. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học . - Tiếp tục thực hành xem đồng hồ Chính tả (Nghe- viết) TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 3 tờ phiếu khổ to III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Hoạt động kết nối: 1. Bài cũ: - HS hoạt động nhóm 4 thi đua viết vào bảng con : 4 từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi, ngã. - Lớp trưởng mời HS từng nhóm đọc tiếng vừa viết - HS, GV nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại. B. Hoạt động khám phá HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc một lần đoạn văn, 1 HS đọc lại - Mời 1 HS nói lại nội dung đoạn văn. - HS tập viết chữ khó .Ví dụ : thuyền, vũng nước, lướt nhanh. b. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc chính tả, HS nghe viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa. c. Đánh giá, nhận xét
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_truong_tieu_hoc_son.doc