Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOA
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Quan sát, so sánh tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa.
- Xác định được các bộ phận thường có của một bông hoa.
- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa trong cuộc sống.
KNS: + Kĩ năng quan st, so snh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bn ngồi của một số lồi hoa.
+ Tổng hợp, phn tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của cc lồi hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK.
- Ba bông hoa thật: hồng, cúc, li.
- Các loại hoa HS sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Trò chơi: Ai thính mũi hơn.
- Giới thiệu trò chơi, sau đó yêu cầu.
- Bịt mắt HS, lần lượt cho các em ngửi 3 loại hoa và yêu cầu HS đoán xem đó là hoa gì?
2. Bài mới
- Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ1: Quan sát và thảo luận
MT: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS
- Theo dõi và giúp đỡ HS.
- Gọi HS lên bảng giới thiệu.
- Nhận xét, khen ngợi sự chuẩn bị của HS.
+ Hoa có màu sắc như thế nào?
+ Mùi hương của các loại hoa giống hay khác nhau
HĐ2: Các bộ phận của hoa
- Cho HS quan sát 1 bông hoa thật có đủ các bộ phận.
- Chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên,sau đó giới thiệu lại về tên các bộ phận cho Hs biết: Hoa thường có bộ phận là cuống hoa, đài hoa.
- Yêu cầu
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của 1 bông hoa bất kì.
HĐ3: Thảo luận cả lớp
MT: Nêu được vai trò và ích lợi của hoa
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
- Yêu cầu HS kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết.
- Nêu: Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí.
- Hoa có hương thơm nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không?
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
bài cũ - Gọi HS đọc các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước và 2 HS viết trên bảng lớp 2. Bài mới - Giới thiệu và ghi tên bài. - Đọc đoạn văn lần 1. - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Các từ chỉnh sửa lỗi. - Đọc từng câu - Đọc lại bài. - Chấm 7 bài. Bài 2a - Yêu cầu Làm việc theo cặp. - Nhận xét câu trả lời. Bài 3 - Nêu yêu cầu đề bài. - Phát phiếu thảo luận nhóm. - Theo dõi giúp đỡ. - Ghi nhanh các từ lên bảng. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dị - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực. - Nghe và nhắc lại tên bài học. - Theo dõi Gv đọc, 1 HS đọc lại - Vì nghe nói cậu là học trò. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá. - Trời nắng chang chang người trói người. - Đoạn văn có 5 câu. - Những chữ đầu câu,tên riêng.. - Viết cách lề 2 ô . - Viết bảng con. - 1 HS lên bảng viết. - Viết bài theo yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc câu hỏi. - 1HS trả lời và ngược lại. - Một số cặp trình bày trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp đọc thầm SGK. - Đại diện nhóm nhận phiếu. - Tự thảo luận theo câu hỏi của phiếu bài tập. - 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ sung. - Về nhà làm bài vào vở. Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ I. MỤC TIÊU - HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự. - Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường. II. CHUẨN BỊ - Ghế học sinh III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ - Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn. - Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ. - Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới. - GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế. ***************************** Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. - Rèn luyện kĩ năng giải bằng 2 phép tính. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ cho bài tập 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới -Giới thiệu ghi đề bài. Bài 1 - Yêu cầu. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 - Nêu yêu cầu - Nhận xét chữa bài Bài 4. - Yêu cầu đọc đề bài. - Bài toán thuộc loại toán gì? - HD giải - Nhận xét. * HTĐB: HDHS yếu thực hiện theo từng bước giải để hoàn thành các bước giải - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - HS lên bảng làm. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài, và nêu cách đặt tính và tính.HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - Tương tự bài 1, tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra. - 1 HS đọc kết quả. - 1 HS đọc. - Thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính. - Thực hiện giải theo hướng dẫn của GV. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Về nhà tiếp tục luyện tập về chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số. TIẾT 2: TỐN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, 20, 21. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu ghi đề bài. - Viết lên bảng: I, V, X và giới thiệu cho HS. - Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số 2 đọc là 2. - HD Tương tự trên: - Giải thích cách viết các chữ số IV, IX,... Bài 1 - Yêu cầu - Nhận xét. - Đưa ra mô hình đồng hồ bằng số La Mã và quay kim. Bài 2 - Yêu cầu Bài 3. 4 - Yêu cầu - Thu vở nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV. - Viết vào bảng con và đọc theo. - Số III tượng tự số II thêm I. - Số IV thực hiện theo HD của giáo viên và viết bảng con. - V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI, Thực hiện theo HD. - 1 HS đọc yêu cầu: Làm bài theo cặp. - 2 - 3 cặp đọc cho cả lớp nghe. - Quan sát chiếc đồng hồ. - Đọc giờ đúng trên đồng hồ theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc đề bài. - Lớp tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Chữa bài - Về nhà làm lại bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOA I. MỤC TIÊU Sau bài học HS biết: - Quan sát, so sánh tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa. - Xác định được các bộ phận thường có của một bông hoa. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa trong cuộc sống. KNS: + Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số lồi hoa. + Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các lồi hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình trong SGK. - Ba bông hoa thật: hồng, cúc, li... - Các loại hoa HS sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động - Trò chơi: Ai thính mũi hơn. - Giới thiệu trò chơi, sau đó yêu cầu. - Bịt mắt HS, lần lượt cho các em ngửi 3 loại hoa và yêu cầu HS đoán xem đó là hoa gì? 2. Bài mới - Giới thiệu bài ghi bảng HĐ1: Quan sát và thảo luận MT: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS - Theo dõi và giúp đỡ HS. - Gọi HS lên bảng giới thiệu. - Nhận xét, khen ngợi sự chuẩn bị của HS. + Hoa có màu sắc như thế nào? + Mùi hương của các loại hoa giống hay khác nhau HĐ2: Các bộ phận của hoa - Cho HS quan sát 1 bông hoa thật có đủ các bộ phận. - Chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên,sau đó giới thiệu lại về tên các bộ phận cho Hs biết: Hoa thường có bộ phận là cuống hoa, đài hoa... - Yêu cầu - Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của 1 bông hoa bất kì. HĐ3: Thảo luận cả lớp MT: Nêu được vai trò và ích lợi của hoa - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. - Yêu cầu HS kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết. - Nêu: Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí... - Hoa có hương thơm nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không? 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn HS - 2 HS lên bảng. - 2 HS bịt mắt được ngửi hoa và đoán tên hoa rồi ghi lên bảng. - Nhắc lại đầu bài - Các HS khác nhận xét đúng, sai. - Để ra trước mặt các bông hoa hoặc tranh vẽ hoa đã sưu tầm được,sau đó làm việc theo nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát sau đó trả lời theo yêu cầu của GV. + HS trả lời và lắng nghe GV giới thiệu - 2 HS ngồi cạnh chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mà mình đã sưu tầm được. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Từng cặp cùng quan sát các loại hoa trong hình 5, 6, 7, 8 trang 91 SGK và nói cho bạn bên cạnh biết là hoa đó để làm gì. - 2-3 HS trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh họa. Hình 5-6 hoa để ăn. Hình 7-8 hoa để trang trí. - HS động não để kể tên hoa và lợi ích của hoa đó - 1-2 HS nhắc lại kết luận. - Không nên ngửi nhiều hoa vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ. - Sưu tầm một số quả Tiết 4: TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ tiếng khó: vi - ô - lông, lên dây, trắng trẻo, ... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hịa hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc bài Đối đáp với vua. - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu - ghi đề bài. * Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - HD đọc câu. - Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. - HD đọc đoạn. * Tìm hiểu bài - Nhận xét tuyên dương. - Đọc mẫu đoạn 1 - Nêu các từ nhấn giọng. - Yêu cầu - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn dò - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đề bài. - Đọc thầm theo SGK. - Mỗi HS đọc 2 câu. - Sửa lỗi phát âm. - Nối tiếp dọc từng đoạn. - Lớp nhận xét - Trả lời các câu hỏi. - Luyện đọc theo nhóm. HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 Nhóm thi đọc. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp đọc thầm. - Theo dõi và nêu các từ cần nhấn giọng. - Tự luyện đọc theo hướng dẫn. - 3 HS thi đọc, lớp theo dõi nhận xét. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ***************************** Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố về biết, nhận biết, đọc giá trị các chữ số La Mã từ 1 đến 12. - Thực hành xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. II. CHUẨN BỊ - Que tính - Đồng hồ bằng chữ số La Mã III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài ở tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu - ghi đề bài. Bài 1 - Đưa ra chiếc đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Quay kim và yêu cầu HS đọc. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2 - Yêu cầu - Chia bảng cho HS đọc. - Nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu - Nhận xét chữa bài. Bài 4 - Tổ chức thi đua. - Tổ nào làm nhanh sẽ tuyên dương. Bài 5 - Khi đặt một que diêm bên trái thì chữ số tăng hay giảm và hỏi ngược lại? 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - 2 HS lên bảng làm bài: 1 HS đọc, 1 HS viết chữ số La Mã. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát mặt đồng hồ và đọc giờ. - HS đọc trước lớp - Đọc ngược đọc xuôi, ... theo yêu cầu của GV. - Tự làm bài vào vở.Đổi chéo vở kiểm tra. - 1 HS đọc đáp án. - Lớp nhận xét. - Thi xếp chữ số theo yêu cầu. - Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV. - HS tự suy nghĩ làm. + Khi đặt bên phải thì giá trị của chữ số tăng lênmột đơn vị. + Ngược lại thì giảm đi một đơn vị - Về nhà tập đọc, viết thêm về chữ số La Mã. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mở rộng vốn từ về nghệ thuật. - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy (ngăn cách giữa các bộ phận đồng chức). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tuần 23. - Nhận xét 2. Bài mới - Giới thiệu – ghi đề bài. Bài 1 - Yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào? - Nêu yêu cầu thi đua. - Nhận xét chữa. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Lớp theo dõi SGK. - Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và môn nghệ thuật. - Thảo luận nhóm chuẩn bị thi đua. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau. - Tự làm bài cá nhân. - HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét chữa. - Lắng nghe TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Viết đẹp các chữ cái viết hoa: R - Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu chữ hoa R. - Tên riêng và câu ứng dụng ghi sẵn bảng phụ. - Vở tập viết 3, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Thu vở chấm một số vở. - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu và ghi tên bài. + Trong câu ứng dụng và tên riêng có những chữ hoa nào? + Em đã viết chữ viết hoa R như thế nào? - Nhận xét về quy trình viết. - Yêu cầu HS. - Theo dõi giúp đỡ. - Yêu cầu - Phan Rang là một tỉnh ... - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS. - Giải thích: Khuyên ta phải chăm chỉ, - Trong câu cần chú ý độ cao của chữ nào? - Nêu yêu cầu - Theo dõi sửa lỗi cho từng HS. - Thu 5 bài chấm nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Nhắc lại đề bài. - HS đọc: Quang Trung - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê, Bên. - Có các chữ hoa P, R, B. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 1 HS nêu quy trình viết chữ viết chữ hoa R đã học ở lớp 2. - HS tự viết theo cặp. - HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp. - Lớp viết lại bảng con những chữ viết hoa. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - P, H, R, G cao 2.5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng một con chữ o - 1 HS viết bảng l, lớp viết bảng con: Phan Rang. - 1 HS đọc: R, h, y, B, g, l cao 2.5 li, chữ đ, p cao 2 li. - Viết bảng con: Rủ, Bây - Viết vào vở theo yêu cầu - Về nhà hoàn thành bài viết. Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng một đoạn trong bài Tiếng đàn. - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x, thanh hỏi, thanh ngã. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước. 2. Bài mới - Giới thiệu - ghi tên bài. - Đọc bài viết. - Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? vì sao? - Trong bài những chữ nào em thấy khó viết, dễ sai? - Đọc từng từ cho HS viết: - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. - Đọc từng câu. - Chấm 5 bài và nhận xét. Bài 2: Yêu cầu 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn dò - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Xào rau, cái sào, xông lên,... - Nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc lại. - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá - 6 câu. - 2 HS nêu và giải thích. - Nối tiếp nêu và phân tích. - 1 HS đọc lại. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Viết bài. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Nhận đồ dùng học tập. - Tự làm bài. - 1 HS đọc đáp án. - Lớp theo dõi nhận xét. - Về nhà hoàn thành bài tập. ***************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt) I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Củng cố hiểu biết về thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. CHUẨN BỊ - Mặt đồng hồ có kim giờ phút có thể quay được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu - ghi đề bài. - Sử dụng mặt đồng hồ có mặt chia phút giới thiệu chiếc đồng hồ. Hình 1: Đồng chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút. - Hình 2, 3 tương tự.. Bài 1 - Yêu cầu - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? Bài 2 - Tổ chức thảo luận Bài 3 - Yêu cầu: Tổ chức 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - 2 HS lên bảng xếùp số, lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Thực hiện theo yêu cầu của gv - Thảo luận cặp đôi. - Nêu giờ kèm vị trí các kim. - 2 Cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Tự vẽ kim phút theo yêu cầu của bài. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Lớp theo dõi nhận xét. - Về tập xem đồng hồ chuẩn bị bài sau. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn kĩ năng nói: Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Kể đúng nội dung tự nhiên, biết kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý nội dung câu chuyện. - Tranh minh hoạ câu chuyện phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài làm tuần trước - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu ghi đề bài. Kể chuyện lần 1 - Bà lão bán quạt gặp ai phàn nàn điều gì? - Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì? - Ông Vương Hi Chi viết chữ thơ lên quạt để làm gì? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Bà lão nghĩ thế nào trên đường về? - Em hiểu thế nào là cảnh ngộ? Kể chuyện lần 2 - Yêu cầu - HTĐB: HD nhóm gặp khó khăn trong khi kể - Nhận xét tuyên dương. - Em hiểu gì về con người Vương Hi Chi ? 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - 2 HS thực hiện theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Lớp theo dõi. - Bà lão bán quạt đến gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. - Chờ bà lão thiu thiu ngủ ông lấy bút viết chữ lên quạt của bà. - Chữ ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà lão. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi - Bà nghĩ có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên giúp bà bán chạy quạt đến thế. - Là tình trạng không may. - 3 HS nối tiếp kể lại chuyện theo yêu cầu của GV. - Kể chuyện theo nhóm. - Trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 4 Nhóm thi kể trước lớp. - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. - Là người có tài, nhân hậu biết giúp đỡ người nghèo. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: QUẢ I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Quan sát, so sánh tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của các loại quả. KNS: + Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số loại quả. + Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức năng, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loại quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình trong SGK. - Sưu tầm các loại quả. - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bộ phận của một bông hoa? - Nêu ích lợi của hoa. - Nhận xét 2. Bài mới - Giới thiệu – ghi đề bài. HĐ1: Quan sát
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_Tuan_24.doc