Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 bản đẹp - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: T/C Nhóm, cá nhân. GQMT2, 3

YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bị của nhóm mình.

Bước 1: Tinh huống xuất phát.

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều lồi hoa làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp vậy hoa có nhiều loại khác nhau về màu sắc, mùi hương phải không? Và hoa có những bộ phân nào?

Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu ( Hs dự đoán kết quả)

- Các em hãy ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình về vấn đề trên.

- Mời một số nhóm lên trình bày.

Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.

- HD để học sinh đề xuất câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt lại.

-YC HS chia thành các nhóm.

-Làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên?

 - Cho hs tìm ra phương án phù hợp nhất.

Bước 4:Tiến hành thực nghiệm:

- Theo dõi quan sát HS làm.

Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.

* Thực hành: Thực hành vẽ tranh về các loài hoa

Hoạt động 2: T/C Nhóm, cá nhân. GQMT1

- Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của một bông hoa bất kì.

Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: cùng quan sát các loại hoa trong hịnh 5, 6,7, 8 /91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì.

HĐ3: T/C Cá nhân, lớp.

- Em biết thêm được điều gì sau bài học?

- Về nhà học bài chuẩn bị bài

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 bản đẹp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra chỗ khác chơi, vì làm như thế là không đúng.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Lắng nghe.
**************************
 Tiết 2: Toán
PPCT 117: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép nhân, phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số .
Vận dụng vào giải bài toán có lời văn bằng một hay hai phép tính.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
KHBG, bảng phụ
 Vở, bảng con
III/Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
36’
4’
Hoạt động 1: T/C CN, nhóm, lớp (GQMT 1,2).
Bài 1,2: Tổ chức làm bảng con, bảng lớp.
-Nhận xét sửa sai
* Bài 3: bài 4: Hãy trình bày vào vở.
Chấm, nhận xét – sửa sai
Hoạt động 2:
-Hãy nhận xét tiết học và nội dung cần học thêm ở nhà.
Làm việc cá nhân.
 821 1012 	
x 4 x 5
 3284 5060
4862 2	 3369 3
08 	2431	 03 1123
 06	 06
 02	 09
 0 0
*/ Hs năng khiếu trình bày, nhận xét.
Bài giải:
 Số quyển sách của cả 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển)
 Số quyển sách mỗi thư viện được chia là:
1539 : 9 = 170 (quyển)
 Đáp số: 179 quyển
Bài giải:
 Chiều dài của sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760m
-Nhận xét giờ học.
**********************************
Tiết 3: ÂM nhạc
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 4: Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
PPCT 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bắng s/x hoặc có thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa đã cho.
Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/Đồ dùng dạy học: 
 GV: KHGD, Bảng viết sẵn các BT chính tả.
HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
3’
Hoạt động 1: T/C cá nhân.
- T/C viết các từ 
- Nhận xét .
Hoạt động 2: T/C CN, lớp (GQMT 1).
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Vua ra vế đối thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào?
-Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào?
- Hãy tìm từ khó - phân tích, viết bảng con.
Đọc lần 2.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Soát lỗi: 
Thu bài- Chấmđiểm, nhận xét.
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 2).
Bài 2: T/C chọn câu a hoặc câu b.
Câu a:tổ chức thi rung chuông vàng.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu b: 
-Nhận xét và chót lời giải đúng.
Bài tập 3: Tổ chức thi đua tìm từ đúng.
Hoạt động 4:
-Hãy nhận xét tiết học và nêu nội dung cần học thêm ở nhà.
viết bảng con.
- lung linh, núng nính, cây trúc, khúc hát, chim cút, hoa cúc,...
2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Nước trong leo lẻo / cá đớp cá
-Trời nắng chang chang / người trói người.
-Là người rất thông minh nhanh trí.
Tìm –phân tích- viết bảng con, bảng lớp.
Nêu cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài, soát lỗi.
Làm việc theo lớp.
 -Nhạc cụ hình ống......: sáo
 -Môn nghệ thuật........: xiếc.
-Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ.....:mõ. 
-Tạo ra hình ảnh trên giấy,vải.....: vẽ.
Làm việc theo lớp.
+Câu a: sa đà, sa ngã, sai bảo, san sẻ, sáng lập, 
+xa cách, xả hơi, xắn, xâm chiếm, xầm xì, xâu xé, ,....
+Câu b: bảo mật, nhổ cỏ, bỏ quên, bỏm bẻm, đổ bể, ,...
+bãi bỏ, bãi công, cãi vã, cưỡi ngựa, diễu binh,.....
Nhận xét tiết học.
***************************
Ngày soạn: 15/02/2016 
Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
PPCT 72: TIẾNG ĐÀN
I/ Mục tiêu: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: lên dây, ắc-sê, dân chài, hoa mười giờ,...
Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
 2.1 Đọc đúng các từ, tiếng khó tiếng đàn, vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn mặt, vũng nước, lướt nhanh, ....Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 2.2 Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
 3. Có ý thức yêu thích môn học, môn âm nhạc.
II/Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoa bài tập đọcï. Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc.
SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
10’
5’
5’
Hoạt động 1: T/C cá nhân, lớp.
- T/C HS đọc bài Đối đáp với vua và TLCH.
-Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: T/C CN , nhóm GQMT 1.1; 2.1; 2.2.
Đọc mẫu
Tổ chức HS đọc câu, đoạn (CN, nhóm) kết hợp giải nghĩa từ và sửa sai. NX tuyên dương.
Hoạt động 3: CN , nhóm (GQMT 1.2)
-Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
-Những từ ngữ nào được miêu tả âm thanh của dây đàn?
-Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
-Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
- Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 4: T/C CN , nhóm (GQMT 2.1; 2.2)
Tổ chức HS đọc diễn cảm toàn bài 
( nhóm, cá nhân ) . NX tuyên dương.
Hoạt động 5: Hãy nhận xét tiết học , Nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?
- HS lên bảng đọc và TLCH.
Đọc câu, đoạn (cá nhân, nhóm)
-Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
-“Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng”.
-Thể hiện, Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc.
-“Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường lũ trẻ rủ nhau thả thuyền bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên mái nhà”.
Nêu nội dung bài.
Đọc bài cá nhân, nhóm. 
Nhận xét tiết học
*********************************
Tiết 2: Toán 
PPCT 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I/ Mục tiêu: 
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21( xem đồng hồ).
Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV: KHGD, Mẫu chữ số La Mã, phấn màu.
HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
22’
3’
Hoạt động 1: CN, lớp (GQMT1).
Trên mặt đồng hồ có bao nhiêu số?
Giới thiệu đồng hồ có chữ số La Mã.
Hãy quan sát đồng hồ có chữ số La Mã và đọc số giờ trên mặt đồng hồ theo yêu cầu.
Trên mặt đồng hồ có chữ số X, muốn viết số XX, XXI ta viết như thế nào? 
Hãy viết và đọc các số từ 1-> 12, 20, 21.
Nhận xét –tuyên dương. 
Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT1).
Bài 1: Tổ chức chơi truyền điện.
-Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Bài 2: Tổ chức thi rung chuông vàng.
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
 Bài 3: Hãy trình bày bảng con.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: T/C Tương tự bài 3: 
Nhận xét –tuyên dương. 
Hoạt động 3:
-Hãy nhận xét giờ học.
- Hãy nêu nội dung cần học thêm ở nhà.
Có 12 số.
Quan sát và đọc : I giờ ( một giờ), V giờ(năm giờ), X giờ (Mười giờ).
Lớp viết bảng con và đọc: XX (20), XXI (21).
Viết và đọc số La Mã
Làm việc theo lớp.
I (một) , III ( ba), V (năm), VII (bảy), IX (chín),
Làm việc theo lớp.
A : 6 giờ, B : 12 giờ, C : 3 gờ.
Làm việc cá nhân.
 a/ II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
*/ b/ XI, IX, VII, VI, V, IV, II
Làm việc cá nhân.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.
Nhận xét giờ học
********************************
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
PPCT 47: HOA
I/Mục tiêu: Sau bài học hs:
1. Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật, ích lợi của hoa đối với đời sống con người
 2. Kể tên các bộ phận của hoa( Phân biệt được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của hoa)
3. Biết chăm sóc , bảo vệ hoa.
KNS. Quan sát so sánh sự khác nhau của một số loài hoa, biết vai trò, lợi ích của đời sống thự c vật, đời sống con người của các loài hoa.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hoa, tranh
 HS: Các loại hoa HS sưu tầm.
III/Phương pháp KTDH:
-Quan sát , thảo lụân nhóm
-Trưng bày sản phẩm	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
23’ 
10’
2’
Hoạt động 1: T/C Nhóm, cá nhân. GQMT2, 3
YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bị của nhóm mình.
Bước 1: Tinh huống xuất phát.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều lồi hoa làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp vậy hoa có nhiều loại khác nhau về màu sắc, mùi hương phải không? Và hoa có những bộ phân nào?
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu ( Hs dự đoán kết quả)
- Các em hãy ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình về vấn đề trên..
- Mời một số nhóm lên trình bày.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
- HD để học sinh đề xuất câu hỏi..
- GV nhận xét, chốt lại.
-YC HS chia thành các nhóm.
-Làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên?
 - Cho hs tìm ra phương án phù hợp nhất.
Bước 4:Tiến hành thực nghiệm:
- Theo dõi quan sát HS làm.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
* Thực hành: Thực hành vẽ tranh về các loài hoa
Hoạt động 2: T/C Nhóm, cá nhân. GQMT1
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của một bông hoa bất kì.
Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: cùng quan sát các loại hoa trong hịnh 5, 6,7, 8 /91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì.
HĐ3: T/C Cá nhân, lớp.
- Em biết thêm được điều gì sau bài học?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài
- Các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo.
Suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra.
HS ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình vào phiếu nhóm.
Các nhóm lên trình bày hoặc 
- Các câu hỏi dự kiến.
- Hoa có nhiều màu sắc phải không?
- Hoa có nhiều mùi thơm khác nhau phải không?
- Có hoa to, hoa nhỏ phải không?
- Hoa thường có các bộ phận cuống, đài, cánh phải không?
- Hoa là cơ quan sinh sản phải không?
VD: làm TN quan sát hình ở SGK, quan sát hoa thật
*PPKT: Trưng bày sản phẩm
+HS quan sát.
+HS trả lời và lắng nghe
 * PPKT: Thảo lụân nhóm
+HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
2 -3 HS trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh hoạ.
Hình 5, 6: Hoa để ăn.
 Hình 7, 8: Hoa để trang trí.
- Thực hiện
*****************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
**********************************
Ngày soạn: 15/02/2016
Thứ 5, ngày 25 tháng 2 năm 2016
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
PPCT 46: QUẢ
I. Mục tiêu: 
1. Biết được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
2. Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
3.Ăn nhiều hoa quả tốt cho sk
*GDKNS: Kĩnăng quan sát, so sánh. Tổng hợp phân tích thông tin. 
II/Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh như SGK.
Một số loại trái cây khác nhau.
Băng bịt mắt để thực hiện trò chơi.
III/PP/KTDHTC: Quan sát thảo luận, trưng bày sản phẩm.
IV/ Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
7’
10’
3’
Hoạt động 1 : Lớp, nhóm (GQMT2)
-Hoa có những ích lợi gì?
-Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động khởi động.
-GV bắt cho HS hát bài : “Đố quả”. 
-Chúng ta đều biết, từ hoa có thể tạo thành quả. Mỗi loại hoa có thể tạo thành mỗi loại quả khác nhau. Đố các em trong bài hát trên có những quả nào?
GT: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về các loại quả trong bài học hôm nay. Ghi tựa.
Bước 1: Tinh huống xuất phát.
- Chúng ta biết cây cối ở xung quanh có nhiều loại quả khác nhau. Vậy quả có nhiều màu sắc, hình dạng, độ lớn như thế nào và có gì giống và khác nhau?
 Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu ( Hs dự đoán kết quả)
- Các em hãy ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình về vấn đề trên..
- Mời một số nhóm lên trình bày.
 Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
- GV HD để học sinh đề xuất câu hỏi..
- GV nhận xét, chốt lại.
-YC HS chia thành các nhóm.
* Đề xuát phương án thực nghiệm
- Làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên?
 - Cho hs tìm ra phương án phù hợp nhất.
Bước 4:Tiến hành thực nghiệm:
- Theo dõi quan sát HS làm.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
Hoạtđộng 2: Các bộ phận của quả.GQMT2
-Hãy qs quả mà HS có và tìm các bộphận chín của quả, những phần đó được gọi tên là gì?
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó?
-Yêu cầu một vài HS lên bảng chỉ trên quả thật và gọi tên các bộ phận của quả trước lớp.
Hoạt động 3:Vai trò và ích lợi của quả GQMT1,3.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng để làm gì? hạt dùng để làm gì?
-Yêu cầu các HS nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy VD minh hoạ.
Hoạt động 3: Lớp
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Nhận xét tiết học. 
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau mang các tranh ảnh về các loài vật.
-HS báo cáo trước lớp.
-Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
-HS Hát đồng thanh: Quả gì mà chua chua thế....
-1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
Suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra.
HS ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình vào phiếu nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
- Các câu hỏi dự kiến.
- Có nhiều loại quả phải không?
- Quả có nhiều màu sắc, hình dáng khác nhau phải không?
- Có quả to, quả nhỏ phải không?
- Các loại quả đều có vỏ, thịt,hạt phải không? 
- Các loại quả đều có nhiều mùi vị khác nhau phải không?
VD: làm TN quan sát hình ở SGK, quan sát quả thật
- Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
-HS làm việc theo cặp:
VD: Đây là quả chuối, chuối chín có màu vàng, chuối có dạng dài, khi ăn có vị ngọt thơm.
-HS quan sát, suy nghĩ.
-2 HS cùng thảo luận với nhau. Quả gồm các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt.
-2 – 3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét bổ sung.
-1 – 2 HS nhắc lại phần kết luận.
- Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt. 
-2 HS thảo luận với nhau trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,...
+Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
+Quả có nhiều ích lợi: quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin. Ăn nhiều quả có lợi cho sức khoẻ.
Lắng nghe.
2 HS đọc, sau đó lớp đồng thanh.
-Lắng nghe.
*********************************
Tiết 2: Toán
 PPCT 119: LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu: 
1. Nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
2. Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan.
3. Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV: Chuẩn bị một số que diêm, một số que bằng bìa có thể gắn trên bảng.
HS: VBT, SGK
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
36’
4’
Hoạt động 1: T/C CN, lớp ( GQMT 1, 2).
Bài 1: Hãy quan sát các mặt đồng hồ và đọc giờ.
-T/C tương tự với đồng hồ có chữ số La Mã.
-NX sửa sai.
Bài 2: Tổ chức cho hs thi đua đố bạn.
-T/C viết, đọc các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
-Nhận xét .
Bài 3: Tổ chức TC ai nhanh , ai đúng.
Nhận xét – tuyên dương.
Bài 4: Tổ chức thảo luận nhóm, trình bày.
NX, tuyên dương.
Bài 5: 
T/C thay đổi chữ số, cho HS nhận xét số đó. 
Hoạt động 2: T/C cá nhân, lớp.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
a. 4 giờ.
b. 8 giờ 15 phút.
c. 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
-Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
Làm việc theo lớp.
-Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12.
Làm việc theo lớp.
III : ba Đ
VI : sáu Đ
IIII : bốn S 
 Làm việc theo nhóm lớn.
a.VIII, XXI; b. IX
c. Với 3 que diêm, xếp được các số: III, IV, VI, IX, XI và có thể nối liên tiếp 3 que diêm để được số I.
-HS làm bài: IX XI.
VD: Khi đặt một chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X tăng lên một đơn vị là thành số XI. (ngược lại thì giảm 1 đơn vị).
-Nhận xét tiết học.
**********************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
PPCT 24: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I/.Mục tiêu:
1. Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật.
2. Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
3. Có thái độ yêu thích nghệ thuật.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ.
HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
32’
4’
Hoạt động 1: T/C CN, nhóm, lớp( GQMT1).
Bài tập 1: Tổ chức thảo luận, trình bày. NX sửa sai.
Bài tập 2: Hãy trình bày vào vở
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Tổ chức cá nhân, lớp.
-Hãy nhận xét tiết học. 
- Nêu những nội dung cần học thêm ở nhà.
Câu a: Những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật là: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, nhà ảo thuật, đạo diễn, nhạc sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, ...
+Câu b: Những từ chỉ các hoạt động nghệ thuật là: đóng phim, ca hát, múa, làm thơ, làm văn, quay phim, viết kịch, nặn tượng, .....
+Câu c: Những từ chỉ các môn nghệ thuật là: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, xiếc, múa rối, ảo thuật, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, ...
Làm việc cá nhân.
Bài 2: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, ...đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
-Nhận xét tiết học. 
Về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về nghệ thuật. Chuẩn bị tiết sau.
**********************************
Tiết 4: Mĩ thuật
PPCT 24: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ DO
I/ MỤC TIÊU:
1. Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
2. Hs biết vẽ được một bức tranh theo ý thích.
3.Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II/ CHUẨN BỊ:* GV: Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa sĩ và thiếu nhi.
 Một số tranh dân gian.Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.
	 * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠỴ-HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
7’
10’
3’
5’
Hoạt động 1 KTBC-GTB
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cái bình đựng nước. Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
- Gv cho Hs xem một vài bức tranh , ảnh. Gv hỏi:
+ Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động nào?
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh thế nào?
+ Em có thích các bức tranh, ảnh đó không?
- Gv kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh.
 Hoạt động 3: Cách vẽ tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển.
+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian 
+ Lễ hội.
+ Học tập, ngoại khóa.
+ Sinh hoạt gia đình.
Hoạt động 4: Thực hành.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- Gv gợi ý Hs cách vẽ màu.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi tranh vẽ với nhau.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
 Về tập vẽ lại bài.Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
Nhận xét bài học.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
***********************************
Ngày soạn: 15/02/2016
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2016
 Tiết 1: Toán
PPCT 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ 
 I/ Mục tiêu: 
1. Nhận biết về thời gian ( chủ yếu là thờiđiểm).
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV- HS: đồng hồ 
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
25’
5’
Hoạt động 1: T/C CN, lớp (GQMT1).
Hãy quan sát đồng hồ, nêu giờ đúng và giải thích vị trí của kim giờ và kim phút.
Tương tự với các giờ khác.
Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: CN, lớp, nhóm (GQMT 2)
Bài 1: Tổ chức thi rung chuông vàng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Hãy trình bày vào vở BT.
-GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Tổ chức thi tiếp sức.
Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3:
- Hãy nêu những nội dung cần ôn tập sau tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Quan sát và nêu:
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
-Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
Làm việc theo lớp.
2 giờ 9 phút.
5 giờ 16 phút.
1

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24.doc