Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bi cũ

- Nêu chức năng của một số rễ cây.

- Nêu ích lợi của một số rễ cây.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

- Giới thiệu ghi đề bài

HĐ 1:Thảo luận nhóm.

MT: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.

- Nêu được đặc chung hình về hình dạng ngoài của lá cây.

Bước 1:

- Lấy ra những lá cây mình đã chuẩn bị được để lên bàn.

- Lá cây gồm những bộ phận nào?

- Kết luận: Mỗi chiếc lá .

Bước 2: Chia nhóm.

- Phát phiếu nêu định hướng quan sát.

- Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến?

- Lá cây có hình dạng gì?

- Kích thước của lá cây như thế nào?

- Gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan sát.

- Nhận xét và kết luận: Lá cây chủ yếu có mầu xanh lục

HĐ 2: Làm việc với vật thật.

MT: Phân loại các lá cây sưu tầm được

- Chia nhóm: phát phiếu.

- Nêu yêu cầu thảo luận, theo dõi giúp đỡ.

- Yêu cầu

3. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nêu yêu cầu
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Bài thơ kể chuyện gì? 
- Bé Cương thích nghe nhạc như thế nào?
- Bài thơ có mấy khổ?
- Mỗi dòng có mấy chữ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Yêu cầu tìm từ khó
- Đọc các từ khó
- Lưu ý trước khi viết.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc lại bài.
- Thu 5 bài chấm và nhận xét.
* HD làm bài tập chính tả
Bài 2a. 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 a. 
- Nêu yêu cầu. 
- Chia nhóm. 
- Phát phiếu và bút dạ cho HS.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại.
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
- Nghe tiếng nhạc nổi lên bé bỏ chơi đi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
- Bài thơ có 3 khổ thơ.
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô, mỗi 1 khổ thơ chừa ra một dòng.
- Mải miết, bỗng, rung theo.
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài.
- Lời giải: Náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó.
- Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm.
- Về nhà viết lại những lỗi mình đã mắc phải.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1 
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 
Tìm x: HD
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 
Yêu cầu: 
- Tổ chức cho HS thi đua.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. 
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Làm vở
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Về nhà tiếp tục luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau.
TIẾT 2: TỐN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhàở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu. Ghi đề bài.
- Viết bảng: 6369 : 3 
- Nêu vấn đề đây là phép chia hết.
- Theo dõi chỉnh sửa nếu sai.
- Viết bảng: 1276 : 4 nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 1
 - Nêu yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu 
* HTĐB: HDHS giải theo tùng bước, tìm đúng kết quả bài toán
Bài 3
- Nêu yêu cầu
- x trong bài gọi là gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đềâ bài.
- 2 HS nêu quy trình thực hiện đặt tính và tính.
- Thực hiện từ trái qua phải hoăïc từ hàng cao nhất. 
- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm.
- 2 HS lên bảng thực hiện và nêu quy trình thực hiện.
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- x trong câu a, b được gọi là thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Về nhà làm lại bài vào vở.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS biết:
- Mô tả về hình dạng màu sắc, hình dạng độ lớn của các loại lá cây.
- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK trang 86, 87.
- Sưu tầm các loại lá mang đến lớp.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu chức năng của một số rễ cây.
- Nêu ích lợi của một số rễ cây.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài
HĐ 1:Thảo luận nhóm. 
MT: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu được đặc chung hình về hình dạng ngoài của lá cây.
Bước 1:
- Lấy ra những lá cây mình đã chuẩn bị được để lên bàn.
- Lá cây gồm những bộ phận nào?
- Kết luận: Mỗi chiếc lá ...
Bước 2: Chia nhóm. 
- Phát phiếu nêu định hướng quan sát.
- Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến? 
- Lá cây có hình dạng gì?
- Kích thước của lá cây như thế nào?
- Gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan sát.
- Nhận xét và kết luận: Lá cây chủ yếu có mầu xanh lục
HĐ 2: Làm việc với vật thật.
MT: Phân loại các lá cây sưu tầm được 
- Chia nhóm: phát phiếu.
- Nêu yêu cầu thảo luận, theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lần lượt nêu
- Rễ cây đâm sâu xuống đất hút nước và muỗi khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát lá cây và trao đổi với những bạn bên cạnh.
- 1 HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 nhắc lại.
- Mỗi nhóm có 5 - 7 HS nhận phiếu, quan sát hình 4 SGK trang 87.
- Lá cây có thể có màu xanh, màu đỏ, ....
- Lá cây có nhiều hình dạng khác nhau như: tròn, bầu dục, ...
- Kích thước của lá cây tô nhỏ khác nhau.
- Đại diện HS báo cáo, lớp bổ sung và thống nhất ý kiến.
- Nhóm trưởng nhận phiếu sau đó điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và đính và phiếu đã nhận có kích thước hình dạng tương tự nhau.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- Về nhà tìm hiểu các lợi ích của lá cây.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ tiếng khó, dễ lẫn: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, ....
- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các nội dung thông tin. 
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc quảng cáo với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh, ....
KNS: Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Ra quyết định. Quản lí thời gian.
- Hiểu nội dung, hình thức, cách trình bày và mục đích của một quảng cáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài: “Nhà ảo thuật”.
2. Bài mới
- Giới thiệu – ghi đề bài.
* Luyện đọc
- Đọc mẫu.
- HD đọc câu.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
* HTĐB: HDHS đọc đúng theo yêu cầu, ngắt nghỉ theo đúng dấu câu.
- HD chia đoạn
- Yêu cầu đọc bài.
- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
* Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS thi đọc, trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét tuyên dương.
- HD tổ chức giới thiệu tờ quảng cáo.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu.
- Mỗi HS đọc 2 câu. 
- Đọc bài theo nhóm.
- 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh 
- 4 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
- 2 HS đọc chú giải SGK.
- 1 HS đọc lại bài.
- Mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- 2 Nhóm thi đọc.
- 1 Hs đọc bài, lớp đọc thầm SGK.
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn.
- 4 HS thi đọc. 
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Lắng nghe
*****************************
Thứ tư ngày 17 tháng 02 năm 2016
Tiết 1: TỐN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư, thương có bốn chữ số hoặc có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
A -Viết bảng: 9365 : 3
- Yêu cầu
- Nhận xét sửa chữa.
B - HD thực hiện như trên.
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu
*HTĐB: HDHS giải theo từng bước & tìm đúng kết quả
- Nhận xét.
Bài 3
- Tổ chức cho HS thi sắp xếp hình.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS nêu quy trình thực hiện: Thực hiện từ trái qua phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất
- Mỗi lần thực hiện đều trừ nhẩm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài bảng con.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vở.
- Thảo luận nhóm sắp xếp các hình theo yêu cầu của GV.
- Trưng bày sản phẩm. 
- Nhận xét.
- Về tiếp tục luyện tập chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Củng cố về nhân hoá, các cách về nhân hoá.
- Ôn luyện về câu Như thế nào? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi Như thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. Các câu trong bài tập 2, viết sẵn ở bảng phụ.
- Một chiếc đồng hồ có 3 kim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tuần 22.
- Thế nào là nhân hoá?
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- HD làm các bài tập.
Bài 1
- Đưa ra chiếc đồng hồ có 3 loại kim, hãy nhận xét về hoạt động của các kim?
- Yêu cầu.
- Theo dõi nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Theo em, vì sao khi tác giả tả kim giờ lại dùng các từ: bác, thận trọng, nhích từng li từng tí?
+ Vì sao kim phút tả là anh, đi từng bước, từng bước?
+ Em hiểu thế nào về cách tả kim giây?
Bài 2
- Yêu cầu
- Tổ chức thảo luận. 
- Nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét 
Bài 3
- Nêu yêu cầu.
* HTĐB: Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng. 
- 1 HS nêu 5 từ chỉ tri thức .
- Nhân hoá là dùng các từ ngữ tả người để tả các con vật, cây cối, ...
- Nhắc lại đề bài.
- Làm bài tập theo h/d của GV.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Quan sát chiếc đồng hồ.
- Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy từ từ, kim giây chạy rất nhanh.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm.
- Vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm.
- Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn một chút.
- Kim giây bé nhất và chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lớp theo dõi trong SGK.
- Trao đổi theo cặp.
- 1 HS hỏi 1HS trả lời.
- Một số cặp trình bày. 
- Lớp theo dõi sửa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ cái: Q, T.
- Viết đúng, đẹp bằng chữ nhỏ tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng: 
Quê em đồng lúa, nương dâu,
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ hoa Q. Vở tập viết 3, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở chấm một số vở HS.
- Yêu cầu viết: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- Yêu cầu
- Em đã viết chữ hoa như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Yêu cầu viết lại.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng độ cao các chữ như thế nào?
- Khoảng cách các con chữ như thế nào?
- Nhận xét sữa chữa.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Thu chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS đọc câu ứng dụng 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Các chữ hoa; Q, T.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nêu quy trình viết, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con: Q, T.
- 1 HS đọc: QuangTrung.
- Chữ Q, T, g cao 2.5 li rưỡi, r cao 1.5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát bài mẫu.
- Viết bài theo yêu cầu của GV.
- Về hoàn thành bài viết và học thuộc câu ứng dụng.
Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n và ut/ uc.
- Đặt câu để phân biệt l/n hoặc ut/ uc.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2.
- Ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc từng từ, theo dõi chỉnh sửa lỗi
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn viết lần 1.
- Giải nghĩa : Quốc hội, quốc ca. 
- Treo ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.
- Bài quốc ca Việt Nam tên gì? Do ai sáng tác? Sáng tác vào hoàn cảnh nào?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao?
- Tên bài hát được đặt trong dấu gì?
- HD viết từ khó.
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi.
- Yêu cầu
- Đọc từng câu.
- Đọc lại từng câu.
- Thu 5 bài chấm.
Bài 2. Yêu cầu 
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: HD về nhà
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con: Trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại.
- Quan sát ảnh.
- Bài Quốc Ca Việt Nam là bài Tiến quân ca, do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, sáng tác vào những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu, tên riêng: Nhạc, Ông, ...
- Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Nêu từ khó và phân tích từ khó, rồi viết bảng.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu: 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Ghi nhớ các từ phân biệt trong bài, về viết lại những lỗi mình đã viết sai.
*****************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có số 0 ở thương.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.
II. CHUẨN BỊ
Bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- HD làm bài a
- Nêu cách đặt tính và thực hiện.
- Theo dõi nhận xét.
B - Thực hiện như trên.
Bài 1
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu và hướng dẫn giải..
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Nhận xét.
Bài 3
- Nêu yêu cầu thực hiện.
- Phát phiếu BT.
- Nhận xét tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS nêu cách thực hiện chia.
- Thực hiện từ trái qua phải, thực hiện tính nhẩm trong mỗi lần chia.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài. 
- 4 HS lên bảng lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc đề bài.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày và giải thích về phép tính mình đã chọn.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm và cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một buổi biểu diễn nghệ thuật. 
KNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian.
- Rèn kĩ năng viết: Dựa và những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn từ 10 câu kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể về người lao động trí óc mà em biết.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu nói cho nhau nghe
- Yêu cầu
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS đọc câu hỏi gợi ý. 
- Lớp theo dõi
- Làm việc theo cặp dựa và gợi ý nói cho nhau nghe.
- 5 - 7 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- Tự viết bài vào vở.
- 3 - 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: Nêu chức năng của lá cây. Kể ra những lợi ích của lá cây.
KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích thong tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống, khơng bẻ cành, buets lá, làm hại với cây.
+ Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phĩ với những hành vi làm hại cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK. Giấy bút viết cho HS.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Lá cây có những màu nào?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của các lọai lá cây?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Treo sơ đồ hình 88 SGK. 
- Giới thiệu quá trình quang hợp của lá cây.
- Chia nhóm.
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp?
+ Khi quang hợp lá cây hấp thụ khí gì va

File đính kèm:

  • docGiao_anl_op_3_Tuan_23.doc
Giáo án liên quan