Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

Tiết 4: TẬP ĐỌC: CÁI CẦU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc thành tiếng: Xe lửa, bắc cầu, bãi đỗ, Hàm Rồng,.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2. Đọc hiểu

- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nn thấy chiếc cầu cha làm ra là đẹp nhất là đáng yêu nhất.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bi cũ

- Bài “Nhà bác học và bà cụ”.

2. Bài mới

- Giới thiệu. Ghi đề bài.

* Luyện đọc

- Đọc mẫu toàn bài.

- HD đọc từng dòng thơ.

- HD đọc từng khổ thơ, giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Gọi HS đọc lại cả bài.

* Tìm hiểu bi

- HD trả lời câu hỏi SGK

- HTĐB: HDHS yếu trả lời câu hỏi đơn giản

- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.

- Hướng dẫn đọc

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ

- Nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhắc lại đề bài.

- Theo dõi HS đọc mẫu.

- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.

- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.

- Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.

- HS trả lời, lớp nhận xt.

- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.

- Lớp đọc theo sự hướng dẫn của GV.

- HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân.

- Thi đọc đồng thanh theo bàn.

- 2 HS đọc bài

- Tiếp tục về nhà học thuộc bài

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HTĐB: HDHS đọc đúng câu ngắn. 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- HD ngắt giọng lời đối thoại và câu dài.
- HD đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc & tìm hiểu bài
- Câu 1 SGK
- Câu 2 SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3.
- Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự quan tâm của ông đối với mọi người?
- Câu hỏi 5 SGK.
- Chọn HS đọc mẫu.
- Chia nhóm yêu cầu đọc bài.
- Nhận xét bài đọc của HS.
* Kể chuyện
- Yêu cầu: Tập kể theo nhóm
- Bài có mấy vai?
- Kể lại một đoạn của câu chuyện 
- Yêu cầu kể trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
- Qua câu chuyện, em biết được những gì về nhà bác học?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc 
- Nhắc lại đề bài. 
- Theo dõi GV đọc bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS.
- 1 Hs đọc đoạn 1, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu trước lớp, những bạn trả lời sau không nêu lại ý bạn đã nêu.
- Câu chuyện xảy ra khi Ê - đi - xơn phát minh ra đèn điện. 
- Lớp đọc thầm đoạn 2 và 3.
- Bà cụ mong nhà bác học làm cái xe không cần ngựa kéo, thật êm.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- Nhờ tài năng và tinh thần lao động nghiên cứu miệt mài và sự quan tâm đến mọi người.
- 2 HS phát biểu ý kiến.
- Khoa học tạo ra những thứ cần thiết 
- 2 HS giỏi đọc mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện .
- Các vai: Người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.
- 2 nhóm thi kể dựng lại câu chuyện, lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại, hết mình nghiên cứu khoa học, và rất quan tâm đến mọi người.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): Ê - ĐI - XƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đẹp, một đoạn trong bài Ê - đi - xơn. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị bài tập 2a SGK. Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Em biết gì về Ê - đi - xơn?
- Đoạn viết có mấy câu ? 
- Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tên riêng Ê - đi - xơn được viết như thế nào?
- Viết từ khó lên bảng HD phân tích.
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài.
Luyện tập 
Bài 2a 
- Gọi HS đọc đề.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Thủy chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 Hs đọc lại đoạn viết.
- Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn điều tốt cho mọi người.
- Đoạn viết có 3 câu.
- Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
- Đọc thầm bài nêu và phân tích từ khó.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo soát lỗi.
- 2 HS đọc đề bài và lên bảng làm bài. - Tự làm bài vào vở BT.
- 2 HS đọc bài giải.
- Lớp nhận xét.
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch (Tờ lịch tháng, năm).
II. CHUẨN BỊ
- Bảng thiết bị dạy học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài tập về nhà 
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1
- Yêu cầu
- Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
- Nhận xét 
Bài 2
- Yêu cầu
Nhận xét.
Bài 3, 4
- Nêu yêu cầu thi đua.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát lịch
- Thảo luận cặp đôi, 1 Hs hỏi 1 HS trả lời (các câu hỏi trong SGK)
- Ngày 3 tháng 2 là thứ ....
- Tự làm bài vào vở. 
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 Hs đọc kết quả.
- Lớp nhận xét chữa 
- Thi đua nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày.
- Về nhà tiếp tục tập xem lịch.
TIẾT 2: TỐN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình tròn. 
- Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com - pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. CHUẨN BỊ
- Một số mô hình hình tròn đồng hồ, chiếc đĩa hình.
- Com pa cho GV và com pa cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài về nhà 
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đưa ra vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu
- Mô tả trên hình vẽ và giải thích. 
- Cho quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. 
- Com pa dùng để vẽ hình tròn.
Bài 1 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi chấm một số bài.
Bài 3 
- Yêu cầu
- HTĐB: HDHS yếu vẽ hình tròn và đặt tên, nêu đúng tên
- Nêu yêu cầu phần b SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát nghe GV giới thiệu.
- Nhắc lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Nhắc lại cách sử dụng com pa.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe về bán kính, đường kính 
- Một số cặp trình bày trước lớp. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự vẽ vào vở, kiểm tra cho nhau.
+ Vẽ tâm O, bán kính 2cm.
+ Tâm I, bán kính 3cm.
- 2 HS lên bảng, lớp vẽ vào bảng con. 
- Câu nào đúng câu nào sai.
- Nối tiếp nêu và giải thích. 
- Lớp nhận xét.
- Về nhà tập vẽ hình tròn có bán kính cho trước.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: RỄ CÂY
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết
- Nêu được đặc điểm của rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại được các loại rễ cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK trang 82, 83.
- Sưu tầm các loại rễ mang đến lớp. Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu chức năng của thân đối với đời sống của chúng?
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây?
2. Bài mới
- Giới thiệu –ghi đề bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 82, 83 SGK 
- Để ra trước mặt những cây đã sưu tầm được
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt lên giới thiệu về kết quả của nhóm mình.
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu theo yêu cầu của GV. 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Mỗi nhóm gồm 4 –5 HS.
- Phân công các nhóm quan sát tranh thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm nêu.
- Thảo luận nhóm.
- Giới thiệu về các cây 
- Đại diện các nhóm lên bảng giới thiệu.
+ Nhóm rễ cọc gồm: cây đậu,...
+ Nhóm rễ chùm gồm: Cây hành, ...
+ Nhóm rễ phụ gồm: cây si, ...
+ Nhóm rễ củ gồm: Củ cải, ...
- Lắng nghe
Tiết 4: TẬP ĐỌC: CÁI CẦU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc thành tiếng: Xe lửa, bắc cầu, bãi đỗ, Hàm Rồng,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu cha làm ra là đẹp nhất là đáng yêu nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Bài “Nhà bác học và bà cụ”.
2. Bài mới
- Giới thiệu. Ghi đề bài.
* Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ, giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
* Tìm hiểu bài
- HD trả lời câu hỏi SGK
- HTĐB: HDHS yếu trả lời câu hỏi đơn giản
- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.
- Hướng dẫn đọc 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Lớp đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc thuộâc bài theo cá nhân.
- Thi đọc đồng thanh theo bàn.
- 2 HS đọc bài
- Tiếp tục về nhà học thuộc bài 
*****************************
Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TỐN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ một lần.
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ và viết lên bảng
Bài 1
- Yêu cầu
- Nhận xét 
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét 
Bài 3
- HD giải
Bài 4 
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- HS lên bảng
- Nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe.
- Tự đặt tính và tính
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 2 Hs nhắc lại cách tính và đặt tính.
- Tự làm bài vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Về nhà luyện tập thêm về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
- Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đặt câu 
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1.
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21, 22.
- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong SGK
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 2 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập. HD
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS nêu
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện tìm từ
- Các nhóm lần lượt đọc bài. 
- Sau khi mỗi HS đọc lớp nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng lớp làm vở bài tập.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.
- Nghe HD suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Về ôn lại cách sử dụng dấu câu và làm bài tập 3 vào vở
- Lắng nghe
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA P
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ hoa P.
- Tên riêng và câu ứng dụng ghi sẵn bảng phụ. Vở tập viết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thu chấm một số vở của HS
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
- Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của 3HS trên bảng.
- Yêu cầu
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữ các chữ bằng chừng nào?
- Cho HS viết bảng con.
- Theo dõi chỉnh sửa chữ cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Nói về một địa danh của nước ta.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Cho HS viết bảng con.
- Treo bài viết mẫu mà GV đã chẩn bị.
- Theo dõi và chỉnh lỗi cho từng HS 
- Thu 5 đến 7 bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- Có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
- 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Nêu quy trình viết chữ hoa P, 
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: P, Ph, T, V.
- P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
- Bằng một con chữ o.
- 4 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con.
- 3 HS đọc
- Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phá, Bắc.
- Quan sát và tự viết bài vào vở.
- Về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc từ và câu ứng dụng.
Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng đoạn văn bài Một nhà thông thái.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, ươc/ươt.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu và đọc các từ ngữ cho HS viết:
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu tìm từ khó.
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài. 
- Dừng lại phân tích những từ khó.
- Thu bài, chấm chữa bài.
Bài tập 2 SGK và yêu cầu.
- Chốt lời giải đúng.
- Lựachọn câu phù hợp với từng HS.
- Ghi nhanh các từ lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, trẻ lại, trẻ trung
- Nhắc lại đề bài.
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- Ông là người hiểu biết rộng thành thạo 26 ngôn ngữ. 
- Đoạn viết có 4 câu.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Đọc thầm rồi nối tiếp nêu những từ khó và phân tích từ khó.
- HS lên viết bảng, lớp viết bảng con.
- Viết theo GV đọc.
- Đổi chéo vở dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu vở BT.
- Làm việc theo cặp. 
- Tự làm bài theo nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Về viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả. Chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 2 - 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi Hs lên làm bài.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1:
- Yêu cầu HS
- Sau đó cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét HS.
Bài 2 
- Yêu cầu HS
Bài 3: 
- Yêu cầu 2 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- HTĐB: HDHS yếu thực hiện lần lượt theo từng bước giải
Bài 4: 
- Khi thêm ta làm phép tính gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét HS.
- Thu một số vở chấm để nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
- Nhắc lại đề bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét bài làm tên bảng.
- Nêu quy tắc tìm số chia, số bị chia, thương - sau đó tự làm bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Ta làm phép tính côïng.
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nộp bài
- Về nhà làm lại bài tập vào vở toán nhà và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về người lao động trí óc.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, diễn đạt thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu:.
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu: kể về người đó là ai? Làm nghề gì?
- HTĐB: HDHS yếu thực hiện trình bày cách kể
- Gọi HS trình bày.
Bài 2
- Yêu cầu đọc đề bài SGK.
- Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực.
- Dặn dò
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp kể trước lớp, mỗi HS nêu một người mà mình định kể và nghề của người đó.
- Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe theo gợi ý
- HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Viết bài theo yêu cầu.
- HS cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài .
- Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: RỄ CÂY (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nêu được chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu được các chức năng, ích lợi đó.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK.
- Giấy bút viết cho HS.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cây trồng để chắn bão là cây gì?
- Cây đó có rễ cọc hay rễ chùm?
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nêu được chức năng của rễ cây. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi SGK
- Vì sao cây lại héo khô dần và chết?
- Tổ chức làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các em thấy rễ cây có chức năng gì với sự sống của cây?
KL: Rễ có chức năng hút nước ...
HĐ 2: 
MT: Kể ra một số ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống của con người. 
- Tổ chức cho HS
- Yêu cầu HS.
+ Hình chục cây gì? 
+ Cây đó có loại rễ gì?
+ Rễ cây đó có tác dụng gì?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết luận
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Rễ của một số cây có thể để làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- HS trả lời VD: cây dừa nước, cây dừa nước rễ chùm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm khoảng 5 - 7 HS.
- Thảo luận và trả lờ

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_Tuan_22.doc