Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được các vật dụng được đan nong mốt.

Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

+ Giáo viên liên hệ thực tế: đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá

+ Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa

+ Trong thực tế, người ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa

+ Học sinh làm quen với việc đan nong mốt bằng giấy bìa với cách đan đơn giản nhất (h.1).

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Mục tiêu: HS biết cắt nan và đan được nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.

Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.

+ Đối với loại giấy bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô (đã học ở lớp 1).

+ Cắt nan dọc, cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô,cắt các nan theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 được 9 nan dọc.

+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Bước 2. Đan nong mốt bằng giấy bìa.

+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2;4;6;8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.

+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1;3;5;7;9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.

+ Đan nan ngang thứ ba giống đan nan ngang thứ nhất.

+ Đan nan ngang thứ tư giống đan nan ngang thứ hai.

+ Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy.

- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.

+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại làm nẹp (h.1).

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trời với nhiều tia nắng toả.
- HS đọc thầm khổ thơ 3.
- Cô đã tạo ra mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh con thuyền.
- HS đọc thầm khổ thơ 4.
- Cô đã tạo ra trước mắt HS cảnh biển vào buổi bình minh.
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
- Cô giáo có đôi bàn tay thật khéo léo.
- Đôi bàn tay cô giáo như có phép nhiệm màu.
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.
- HS học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng. Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ gây xúc động trong lòng người nghe.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung bài.

Tuần 21 
Tiết 4 Thủ công
Bài dạy : ĐAN NONG MỐT (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản
.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được các nan dọc và nan nhau khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan, bút chì, kéo, hồ dán, thủ công 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được các vật dụng được đan nong mốt.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
+ Giáo viên liên hệ thực tế: đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá 
+ Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa 
+ Trong thực tế, người ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa 
+ Học sinh làm quen với việc đan nong mốt bằng giấy bìa với cách đan đơn giản nhất (h.1).
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS biết cắt nan và đan được nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.
Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.
+ Đối với loại giấy bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô (đã học ở lớp 1).
+ Cắt nan dọc, cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô,cắt các nan theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 được 9 nan dọc.
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bước 2. Đan nong mốt bằng giấy bìa.
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2;4;6;8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1;3;5;7;9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba giống đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ tư giống đan nan ngang thứ hai.
+ Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy.
- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại làm nẹp (h.1).
+ Học sinh quan sát hình.
+ Học sinh biết được những vật dụng trong gia đình có kiểu đan nong mốt.
+ Theo giỏi, quan sát giáo viên thực hiện mẫu kẻ và cắt rời các nan giấy.
 + Theo giỏi, quan sát giáo viên thực hiện mẫu đan các nan giấy lại với nhau.
+ Theo giỏi, quan sát giáo viên thực hiện mẫu đan nan ngang.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh nhắc lại các bước đan nong mốt. Học sinh tập làm nháp.
+ Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh tập đan nong mốt. Tiết sau thực hành đan nong mốt.
+ Chuẩn bị hồ dán, kéo, thủ công, bìa cứng để đan nong mốt.

Tuaàn 21 Moân toaùn
Tiết 4 Baøi daïy : PHEÙP TRÖØ CAÙC SOÁ TRONG PHAÏM VI 10 000
I. YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT
- Bieát tröø caùc soá trong phaïm vi 10 000 ( bao goàm ñaët tính vaø tính ñuùng ).
- Bieát giaûi toaùn coù lôøi vaên ( coù pheùp tröø caùc soá trong phaïm vi 10 000 ). Giaûi ñöôïc Baøi 1, Baøi 2 ( b ) Baøi 3, Baøi 4
II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC
- Thöôùc thaúng, phaán maøu.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Kieåm tra baøi cuõ:
+ Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp höôùng daãn theâm cuûa tieát 101.
+ Nhaän xeùt 
2. Baøi môùi:
* Giôùi thieäu baøi: Theo saùch giaùo vieân.
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn caùch thöïc hieän pheùp tröø
Muïc tieâu: HS naém ñöôïc caùch tröø caùc soá coù 4 chöõ soá
Caùch tieán haønh: 
 8652 – 3917 
a) Giôùi thieäu pheùp tröø
+ Giaùo vieân neâu baøi toaùn Saùch GK / 104.
+ Ñeå bieát nhaø maùy coøn laïi bao nhieâu saûn phaåm ta phaûi laøm nhö theá naøo?
+ Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó vaø tìm keát quaû cuûa pheùp tröø 8652 – 3917 
b) Ñaët tính vaø tính 8652 – 3917 
+ Yeâu caàu hoïc sinh döïa vaøo caùch thöïc hieän pheùp tröø caùc soá coù ñeán ba chöõ soá vaø pheùp coäng coù ñeán boán chöõ soá ñeå ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính treân.
 + Khi thöïc hieän pheùp tính 8652 – 3917 ta thöïc hieän pheùp tính töø ñaâu ñeán ñaâu?
+ Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi.
+ Lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
+ Nghe Giaùo vieân giôùi thieäu baøi.
+ Nghe giaùo vieân neu yeâu caàu ñeà toaùn, vaøi hoïc sinh nhaéc laïi.
+ Ta thöïc hieän pheùp tröø 8652 – 3917 
+ 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû nhaùp.
+ Thöïc hieän pheùp tính baét ñaàu töø haøng ñôn vò (töø phaûi sang traùi)
+ Haõy neâu töøng böôùc tính cuï theå.
 4735
* 2 khoâng tröø ñöôïc 7, laáy 12 tröø 7 baèng 5, vieát 5 nhôù 1.
* 1 theâm 1 baèng 2; 5 tröø 2 baèng 3, vieát 3.
* 6 khoâng tröø ñöôïc 9, laáy 16 tröø 9 baèng 7, vieát 7 nhôù 1.
* 3 theâm 1 baèng 4; 8 tröø 4 baèng 4, vieát 4.
c) Neâu qui taéc tính:
+ Muoán thöïc hieän pheùp tính tröø caùc soá coù boán chöõ soá vôùi nhau ta laøm nhö theá naøo?
Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp.
Muïc tieâu: HS thöïc hieän ñöôïc pheùp tröø soá coù 4 chöõ soá.
Caùch tieán haønh: 
Baøi taäp 1.
+ Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà vaø töï laøm baøi.
+ Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tính cuûa 2 trong 4 pheùp tính treân.
Baøi taäp 2.
+ Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gæ?
+ Hoïc sinh töï laøm baøi.
+ Hoïc sinh nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng, nhaän xeùt caùch ñaët tính vaø keát quaû pheùp tính?
+ Nhaän xeùt vaø cho ñieån hoïc sinh.
Baøi taäp 3.
+ Goïi 1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi vaø töï laøm baøi.
+ Giaùo vieân nhaän xeùt .
Baøi taäp 4.
+ Veõ ñoaïn thaúng AB coù ñoä daøi 8 cm roài xaùc ñònh trung ñieåm O cuûa ñoaïn thaúng ñoù?
+ Em laøm theá naøo ñeå tìm ñöôïc trung ñieåm O cuûa ñoaïn thaúng AB.
+ GV nhaän xeùt chung .
3. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá & daën doø:
+ Toång keát giôø hoïc, daën doø hoïc sinh veà nhaø laøm baøi vaøo vôû baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.
+ Muoán tröø caùc soá coù boán chöõ soá vôùi nhau ta laøm nhö sau: 
“ Ñaët tính, sau ñoù ta thöïc hieän pheùp tính theo thöù töï töø phaûi sang traùi (thöïc hieän tính töø haøng ñôn vò).
+ Vaøi hoïc sinh doïc ñeà baøi, 4 hoïc sinh leân baûng, lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.
 ; ; ; 
 3458 2655 959 2637
+ 2 hoïc sinh neâu, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
+ Yeâu caàu ta ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính.
+ 4 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp.
 ; ; ; 
 3526 5923 3327 1828
+ 1 hoïc sinh ñoïc ñeà vaø leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp.
 Toùm taét
 Coù : 4283m
 Ñaõ baùn : 1635m
 Coøn laïi : ... m ?
 Baøi giaûi
 Soá meùt vaûi cöûa haøng coøn laïi laø:
 4283 – 1635 = 2648 (m)
 Ñaùp soá: 2648 meùt.
+ 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp.(hoïc sinh leân baûng veõ ñoaïn thaúng daøi 8 dm)
+ Hoïc sinh traû lôøi, lôùp nhaän xeùt
RKN 
Tiết 1 Thứ tư ngày..tháng . Năm 2015
 TUẦN 21
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 
Ở ĐÂU ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được 3 cách nhân hóa ( BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? ( BT3) .
- Trả lời được câu hỏi về thời gian , địa điểm trong bài tập đọc đã học ( BT4a / b hoặc a / c ) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
- HS : Tiếng Việt 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,2 tiết LTVC tuần 21, mỗi em làm 1 bài.
GV nhận xét, 
3 . Bài mới Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học về phép nhân hoá. Nắm vững phép nhân hoá, các em sẽ viết văn có hình ảnh hơn, hay hơn. Bài học hôm nay còn giúp các em luyện tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ?
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (26’)
Mục tiêu :
- HS nắm được 3 cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Cách tiến hành :
 Bài tập 1 (4’)
- GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.
Bài tập 2 (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- GV mở bảng phụ, mời 3 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Lời giải :
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài
- 3 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a) Các sự vật được gọi bằng
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ
c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?
Mặt trời
ông
Bật lửa
Mây
chị
Kéo đến
Trăng sao
chốn
Đất
nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước
Mưa
Xuống
nói với mưa thân mật như với một người bạn :
Xuống đi nào mưa ơi !
KL : Qua bài tập trên ta thấy có 3 cách nhân hoá :
- Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi con người :ông, chị.
- Tả sự vật bằng những từ dùng để tả con người :bật lửa, kéo đến, trốn,
- Nói với sự vật thân mật như nói với con người : gọi mưa như gọi bạn.
Bài tập 3 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. 
Câu a : Trần Quang Khải quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây.
Câu b : Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
Câu c : Để tưởng nhớ công lao của Trần Quang Khải, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Bài tập 4 (7’)
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện trong bài diễn ra vào khi nào và ở đâu ?
+ Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
 Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Có mấy cách nhânhoá ? Đó là cách nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- HS tự làm bài.
- HS chép lại lời giải đúng vào VBT.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
+ Câu chuyện diễn ra ở chiến khu vào thời kì kháng chiến chống Phấp.
+ Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
+ Trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- HS trả lời.
TUẦN 21 
Tiết 3 TNXH 
 THÂN CÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các loại cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo ) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình trong SGK/78;79.
- Vở BT TNXH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thực vật.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây ( giống: thường có thân, rễ, là, hoa, quả; khác: về hình dạng và kích thước ).
- Kể tên các bộ phận thường có của một cây.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, leo, bò, gỗ, thảo 
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo cặp.
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, leo, bò.
+ Cây nào có thân gỗ (cứng)? Cây nào có thân thảo (mềm)?
+ Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Nếu học sinh không nhận ra các cây, giáo viên chỉ dẫn thêm.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Gọi 1 vài HS lên trước lớp trình bày kết quả làm việc theo cặp.
+ Lớp và giáo viên bổ sung, sửa chữa đí đến kết luận. “Cây su hào có gì đặc biệt?”
+ GV kết luận: 
- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi BINGO.
Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
+ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ Gắn lên bảng 2 bảng câm theo mẫu SGV/100.
+ Giáo viên nhận xét nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là thắng cuộc.
- Bước 2. Chơi trò chơi.
+ Giáo viên và học sinh làm trọng tài.
- Bước 3. Đánh giá.
+ Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tương ứng.
+ Giáo viên lưu ý học sinh: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già thân hoá gỗ.
+ Học sinh làm việc theo nhóm. SGK/78;79.
+ 2 học sinh cùng quan sát hình SGK/78;79. Trả lời câu hỏi.
+ Thân mọc đứng: hình 1.
+ Thân leo: hình 3.
+ Thân bò: hình 2.
+ Thân gỗ cứng: hình 7.
+ Thân thảo mềm :hình 4 và hình 5.
+ Thân phình to thành củ : su hào là thân đặc biệt.
+ Thư ký viết các phần thảo luận của nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Mỗi học sinh chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây.
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
 1 nhãn đứng thân gỗ cứng
 2 bí đỏ bò mềm
 3 dưa chuột leo mềm
 4 rau muống bò mềm
 5 cây lúa đứng mềm
 6 su hào đứng mềm
 7 cây lấy gỗ đứng cứng
+ Mỗi nhóm nắm 1 bộ phiếu rời.
+ Học sinh viết tên 1 cây.
+ Cả 2 nhóm xếp hàng trước bảng câm của nhóm mình, lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức.
+ Học sinh chuẩn bị tư thế chơi 1cách sẵn sàng.
+ Cả lớp cùng chữa bài trong vở BT/56.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học. Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần b iết” SGK/79. Liên hệ thực tế.
+ Nhận xét tiết học. Dặn dò ghi nhớ bài học.
+ Chuẩn bị bài: Thân cây (tiếp theo).
Tuaàn 21 Moân toaùn 
Tiết 4 Baøi LUYEÄN TAÄP
I. YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT
- Bieát tröø nhaåm caùc soá troøn traêm , troøn nghìn coù ñeán boán chöõ soá .
- Bieát tröø caùc soá coù ñeán boán chöõ soá vaø giaûi baøi toaùn baèng hai pheùp tính . Baøi 1
Baøi 2 , Baøi 3 Baøi 4( giaûi ñöôïc moät caùch )
II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC
- Baûng phuï ghi saün noäi dung baøi taäp 4 nhö SGK 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Kieåm tra baøi cuõ:
+ Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp höôùng daãn theâm cuûa tieát 102.
+ Nhaän xeùt 
2. Baøi môùi:
* Giôùi thieäu baøi: Theo saùch giaùo vieân.
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn luyyeän taäp.
Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc 
Caùch tieán haønh: 
Baøi taäp 1.
+ Giaùo vieân vieát pheùp tính leân baûng
 8000 – 5000 = ?
+ Em naøo coù theå nhaåm ñöôïc 8000 – 5000 = ?
+ Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi.
Baøi taäp 2. Giaùo vieân vieát pheùp tính leân baûng:
 5700 – 200 = ?
+ Em naøo coù theå nhaåm 5700 – 200 = ?
+ Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi.
Baøi taäp 3.
+ Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi nhö caùch laøm ôû baøi taäp 2 tieát 102.
Baøi taäp 4. 
+ Goïi 1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi, giaùo vieân höôùng daãn toùm taét.
 Coù : 4720 kg
 Chuyeån laàn 1 : 2000 kg.
 Chuyeån laàn 2 : 1700 kg.
 Coøn laïi : ... ? 
+ Goïi 2 hoïc sinh leân baûng giaûi
+ Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng, sau ñoù nhaän xeùt 
3. Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá & daën doø:
+ Toång keát giôø hoïc, daën doø hoïc sinh veà nhaø laøm baøi vaøo vôû baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.
+ Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi.
+ Lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
+ Nghe Giaùo vieân giôùi thieäu baøi.
+ Hoïc sinh theo doõi.
+ Hoïc sinh nhaåm vaø neâu keát quaû:
 8000 – 5000 = 3000
+ Hoïc sinh töï laøm baøi, giaùo vieân goïi 1 hoïc sinh chöõa baøi tröôùc lôùp.
+ Hoïc sinh theo doõi.
+ Nhaåm vaø neâu keát quaû: 5700 – 200 = 5500
+ Hoïc sinh töï laøm baøi, sau ñoù goïi 1 hoïc sinh chöõa baøi mieäng tröôùc lôùp.
 ; ; ; 
 3756 4558 828 3659
+ hoïc sinh theo doõi vaø ñoïc ñeà toaùn SGK.
+ 2 hoïc sinh leân baûng giaûi theo 2 caùch, lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp caû 2 caùch.
+ Caùch 1.
 Soá muoái caû hai laàn chuyeån laø:
 2000 + 1700 = 3700 (kg)
 Soá muoái coøn laïi trong kho:
 4720 – 3700 = 1020 (kg)
 Ñaùp soá 1020 kg.
+ Caùch 2.
 Soá muoái coøn laïi sau khi chuyeån laàn 1
 4720 – 2000 = 2720 (kg)
 Soá muoái coøn laïi trong kho laø:
 2720 – 1700 = 1020 (kg)
 Ñaùp soá : 1020 kg.
TUẦN 21 Thứ năm ngày .. tháng .. năm 2015
Tiết 1 TNXH 
 THÂN CÂY TT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình trong SGK/80;81.
- Dặn học sinh làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK/80 trước khi đến tiết học này.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây.
- Kể tên một số cây thân mọc đứng, thân b ò, thân leo.
- Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng). Thân mềm.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
Cách tiến hành:
- Giáo viên kiểm tra hỏi cả lớp. Học sinh nào đã thực hành lời dặn của giáo viên trong tiết học trước.
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưn g vẫn bị héo là do không nhận được đủ nhựa cây để duy trì cuộc sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây cp1 chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con người và động vật.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Nêu yêu cầu.
Dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ.
+ Kể tên một sớ thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên và cả lớp nhận xét đi đến kết luận về ích lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 
+ SGK/80;81
+ Học sinh quan sát các hình 1;2;3/ 80.
+ Rạch thử thân cây (hình 1/80).
+ Học sinh không giải thích được.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/81.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4;5;6;7;8/ 81.
+ Học sinh nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật.
+ bằng lăng, trắc, gụ, lim 
+ cây cao su, thông 
+ Học sinh thay đổi cách trả lời. 2 nhóm chơi đố nhau.
+ Nhóm A hỏi và nhóm B trả lời.
+ VD: 
A: Thân cây lúa làm gì? Thân cây bằng lăng dùng làm gì? 
B: Thân cây lúa cho bò, trâu ăn, làm nấm rơm. Thân cây bằng lăng làm bàn ghế 
+ Học sinh nhắc lại kết luận về ích lợi của thân cây.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung yêu cầu bài học.Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/81. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
+ Dặn dò ghi nhớ bài học.
+ Chuẩn bị bài: Rễ cây.
TUẦN 21
Tiết 3
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : Ô, Ơ,O
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô ( 1 dòng ) , L , Q ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng : Lãn Ông ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá ... say lòng người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Vở Tập viết 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức(1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Nguyễn, Nhiễu.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
- Trong t

File đính kèm:

  • docTUẦN 21 2011-2012.doc
Giáo án liên quan