Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền
Đan nong mốt (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa,.) có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh qui trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công ( hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới. Giới thiệu bài.
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt (H1) và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá .
- Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, dang, nứa, lá dừa .
GV nêu: Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, dang, mây, lá dừa . để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy, bìa với cách đan đơn giản nhất.
Hoạt động2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước1: Kẻ, cắt nan đan
- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô( đã học ở lớp 1).
- Cắt các nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1ô, dài 9 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H3).
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H4).
Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau:
- Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc
nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
hành củ. HĐ2 Chơi trò chơi: Bingo. +Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân ( đứng, bo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo). +Cách tiến hành: B1.Tổ chức và hướng dẫn cách chơi: - GV chia lớp thành 3 nhóm - Gắn 2 bảng câm lên bảng. cấutạo cáchmọc Thân gỗ Thân thảo Đứng xoài, kơnia, cau, bàng ngô, cà chua, tía tô, hoacúc Bò bí ngô, rau má, lá lốt Bo Mây mướp, hồ tiêu, dưa chuột - Phát phiếu rời ghi tên từng cây: xoài, ngô, mướp, cà chua, dưa hấu, bí ngô, kơ-nia, cau, tía tô, hồ tiêu, bàng, rau ngót, dưa chuột, mây, bưởi, cà rốt, rau má, phượng vĩ, lá lốt, hoa cúc cho các nhóm. B2: Chơi trò chơi. B3: Đánh giá: GV cùng HS nhận xét nhóm thắng cuộc. - GV lưu ý HS khi nói cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già hoá thân gỗ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Quan sát cây và tìm hiểu chức năng của thân cây. - 2 HS nêu - 2HS ngồi cạnh nhau, quan sát hình 78,79 SGK thảo luận theo gợi ý của GV. - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp ( mỗi HS nói về 1 cây). - Thân phình to thành củ. - Lắng nghe - Các nhóm lên chơi. Tiết 4: Mỹ thuật Thường Thức Mĩ Thụât : Tìm hiểu về tượng I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. - Yêu thích vẻ đẹp riêng của tượng. II.Chuẩn bị: GV : tượng, ảnh về tượng. III.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H. B.Bài mới.Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát và nhận xét. -Đưa ra các bức tượng và ảnh về tượng đã chuẩn bị. -Tượng có nhiều ở đâu? Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. -Tượng khác với tranh như thế nào? -T kết luận và nhấn mạnh sự khác nhau về tranh và tượng -Kể vài pho tượng mà em biết? -Em có nhận xét gì? HĐ2 : Tìm hiểu về tượng - ảnh chụp tượng ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. - Tượng trưng bày ở viện bảo tàng, chùa,... -Tượng thật nhìn thấy được ở các phía. - Quan sát hình. - Kể tên các pho tượng? - Chất liệu làm tượng? GV : Tượng phong phú về kiểu dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu... C.Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Về nhà quan sát tượng thường gặp. HĐcủa trò. - Quan sát. - Chùa, các công trình kiến trúc công viên , bảo tàng. - Tranh vẽ trên giấy, vải... Tượng tạc, đắp, đúc... -Tượng Bác, tượng phật .... -Có rất nhiều loại tượng. -Quan sát, theo dõi - Mở vở MT lớp 3và quan sát. - Thạch cao, gỗ, xi măng, đồng ... Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc: Bàn tay cô giáo I. Mục đích yêu cầu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ). II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong Sgk III các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 HS , mỗi em kể 1 đoạn bài: Ông tổ nghề thêu. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB: Dùng tranh trong Sgk giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng từ thể hiện nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ: GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Giúp HS hiểu từ: Phô, mầu nhiệm. + Đọc từng đoạn trong nhóm: + Đọc toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? - Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? - GV chốt lại sự khéo léo của bàn tay cô giáo. 4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng: - GV đọc lại bài thơ, lưu ý cách đọc. - HD HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc nhanh, hay. C. Củng cố, dặn dò: -Nội dung cuả bài nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - 5 HS , mỗi em kể 1 đoạn bài: Ông tổ nghề thêu. - HS nhận xét - Quan sát, lắng nghe - Mỗi HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc nối tiếp 5 khổ thơ. + Đặt câu với từ: phô - Đọc theo nhóm đôi, góp ý cho nhau. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. + Đọc thầm bài thơ. - Chiếc thuyền, mặt trời, làn nước. + 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối, lớp đọc thầm. - Cô giáo rất khéo tay - 2HS đọc lại bài thơ. - Từng tốp HS tiếp nối đọc 5 khổ thơ. - HTL theo HD của GV. - Một số HS khá đọc thuộc lòng cả bài thơ. -HS trả lời. Tiết 2: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. -Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Củng cố kiến thức về trừ hai số: - Gọi 2HS lên thực hiện đặt tính và tính, lớp làm bảng con: 6532 - 2380; 8114 - 2634 - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Giúp HS hiểu nội dung BT. - GV giúp HS yếu kém làm bài. Bài1: Tính nhẩm GV. củng cố cách nhẩm trừ hai số tròn nghìn, tròn trăm. Bài2: Đặt tính và tính: GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính. Lưu ý cho HS khi thực hiện trừ có nhớ. Bài3: Giải toán. -Củng cố cho HS về giải toán có lời văn liên quan đến dạng toán trừ các số có 4 chữ số. - Chấm bài, nhận xét. HĐ tiếp nối: - Nhận xét tiết học. - Về ôn cách trừ các số có 4 chữ số - 2HS lên thực hiện đặt tính và tính, lớp làm bảng con: 6532 - 2380; 8114 - 2634 - HS nhận xét - 3HS nêu yêu cầu 3 BT. + 4HS lên điền kết quả, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. a.9000-7000=2000 3000-2000=1000 8000-8000=0 b.4600-400=4200 8500-500=8000 9900-300=9600 6800-700=6100 5000-1000=4000 6000-5000=1000 10000-2000=8000 7200-3000=4200 5600-2000=3600 3800-300=800 7400-400=7000 + 3HS lên bảng thực hiện, 1 số HS nêu kết quả của mình, một số HS nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp nhận xét. 6480 7555 9600 - 4572 - 6648 - 588 1908 0907 9012 + 1HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. Bài giải C1: Số cá còn lại sau khi bán BS là: 3650 - 1800 = 1850 ( kg) Sau buổi chiều số cá còn lại là: 1850 - 1150 = 700 (kg) Đáp số: 700kg -1 HS khá lên làm bằng cách 2. C2: Hai buổi bán được số cá là: 1800 + 1150 = 2950 (kg) Số cá còn lại là: 3650 - 2950 = 700 (kg). Đáp số: 700 kg -HS lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu: Tuần 21 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS -Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2). -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? (BT3). -Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b). II. đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn bài " Ông trời bật lửa". III. các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: GV viết câu văn, HS lên điền dấu phẩy vào câu: Thủa ấy, giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta chúng đã hoàn toàn thất bại trước tinh thần chiến đấu anh dũng của ông cha ta. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. GTB 2.Học về biện pháp nhân hoá Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc bài thơ:" Ông trời bật lửa". - Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi rồi làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. - Qua bài tập ta thấy có mấy cách nhân hoá? - HS lên điền - HS nhận xét - 1HS đọc. - 2HS đọc. Cả lớp theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nghe GV nhận xét, rút ra đáp án đúng. - Có 3 cách đó là: + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật. + Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật. Đáp án bài tập Tên sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá a. Các sự vật được gọi bằng b. Các sự vật được tả bằng c. Cách tác giả nói với mưa Mặt trời Ông Bật lửa Mây Chị Kéo đến Trăng sao Trốn Đất Nóng lòng chờ đợi Mưa Xuống Tác giả nói với mưa thân mật như bạn thân Sấm Ông Vỗ tay Xuống đi nào mưa ơi. 3.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc. - 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở BT. - Chữa bài. a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Hà Tây. b. Ông học nghề thêu ở Trung Quốc. Tiết 4: Thủ công Đan nong mốt (Tiết1) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Giáo viên chuẩn bị. - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa,...) có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh qui trình đan nong mốt. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công ( hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Bài mới. Giới thiệu bài.. Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu tấm đan nong mốt (H1) và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá ... - Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, dang, nứa, lá dừa ... GV nêu: Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, dang, mây, lá dừa ... để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình. Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy, bìa với cách đan đơn giản nhất. Hoạt động2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước1: Kẻ, cắt nan đan - Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô( đã học ở lớp 1). - Cắt các nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1ô, dài 9 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H3). Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H4). Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau: - Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. - Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 3: giống như đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ tư: giống như đan nan ngang thứ 2. Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột (giống như tấm đan hình1). Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. GV gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét. Sau đó tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt. HĐ 3: Thực hành. - HS thực hành đan trên giấy thủ công hoặc giấy nháp theo các bước đã học. -GV giúp HS đan đúng. C.HĐ nối tiếp: Chuẩn bị giờ sau thực hành Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán: Luyện tập I.Mục tiêu : -Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. -Giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. II. các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Củng cố kiến thức đã học ở tiết trước: - Gọi 2HS lên bảng chữa BT2 tiết trước - GV nhận xét, chữa bài. HĐ2:HDHS làm bài:1,2,3, 4(VBT). - Y/c HS nêu yêu cầu của BT. -GV giúp đỡ HS yếu làm bài. HĐ3: Chữa bài Bài1: Tính nhẩm -Củng cố cho HS về cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. Bài2: Đặt tính rồi tính. - Lưu ý: Cho HS nêu cách làm. -Củng cố cách đặt tính và tính Bài3: Giải toán: -Củng cố giải toán bằng 2 phép tính dạng toán tìm một phần mấy của một số. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Tìm x: -Củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. HĐ tiếp nối: Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng chữa BT2 tiết trước - Cả lớp đọc thầm, nêu yêu cầu từng BT. - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tính nhẩm, cách nhẩm 3500 + 200 = 3700 3700 - 200 = 3500 7100 + 800 = 7900 7900 - 800 = 7100 - HS tự đặt tính và tính rồi chữa bài. 4756+2834 4756 + 2834 7590 6927+835 6927 + 835 7762 9090–8989 9090 - 8989 0101 - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Thư viện đã mua thêm số quyển vở là: 960 : 6 = 160 (cuốn) Thư viện có tất cả số quyển vở là: 960 + 160 = 1120 (cuốn) ĐS: 1120 cuốn -3 HS lên bảng làm - HS theo dõi, nhận xét. x + 285 = 2094 x – 45 = 5605 x = 2094 – 285 x = 5605 + 45 x = 1809 x = 5650 Tiết 2: Tập viết: Tuần 21 I. Mục đích yêu cầu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: ổi Quảng Bá ..... say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học. - GV: Mẫu chữ: O, Ô, Ơ Từ, câu ứng dụng viết trên bảng lớp. - HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu. -Nhận xét , cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: a. Quan sát, nêu qui trình: - Đưa mẫu chữ Ô cho HS quan sát. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ Ô. b. Viết bảng: - GV sửa lỗi sai cho HS. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: a. Giới thiệu từ ứng dụng: - Giới thiệu về Lãn Ông. b. Quan sát, nhận xét. - Khi viết từ ứng dụng ta viết như thế nào? -Những con chữ nào cao 2 li rưỡi? -Khoảng cách giữa các chữ cách nhau bằng bao nhiêu? c. Viết bảng: - GV sửa sai cho HS. 4.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. *.Tích hợp BVMT: ?Qua câu ca dao em thấy có những hình ảnh nào đẹp? ?Em cần làm gì để giữ gìn những cảnh đẹp đó của quê hương, đất nước? b. Quan sát, nhận xét. - Những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ, khoảng cách giữa các con chữ. c. Viết bảng: - GV sửa sai. 5 Hướng dẫn viết bài vào vở. - GV nêu yêu cầu. GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về viết tiếp phần ở nhà. - 2HS lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu. - Nêu chữ hoa trong bài: Ô, L, Q, B H, T, Đ. - Quan sát, nêu qui trình viết. + 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ Ô. - Nêu từ ứng dụng trong bài: Lãn Ông. - Viết hoa chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Chữ L, Ô, g. - Cách bằng 1 chữ o. + 1HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con. - Nêu câu ứng dụng: ổi người. -HS nêu. -Bảo vệ, giữ gìn môi trường. - Ô, Q, B, Đ, T, H. - Nêu độ cao từng con chữ. + 1HS viết bảng, lớp viết bảng con: ổi, Quảng, Tây. -Viết bài vào vở. - Quan sát, học tập một số bài viết đẹp của bạn. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: Thân cây (tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống của con người. -KNS: Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II. đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. III.Các HĐ dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Hãy kể 1 số cây có thân mọc đứng? - GV nhận xét,đánh giá. B. Bài mới: * GTB HĐ1:Thảo luận cả lớp -Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 ,3 (SGK) ? Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa? GV giải thích cho HS hiểu thêm thân cây có rất nhiều chức năng đối với cây, như: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả HĐ2:Làm việc theo nhóm -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,8(SGK) và dựa vào những ích lợi thực tế.Hãy nói ích lợi của thân cây đói với con người - Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người? - Kể tên 1 số thân cây cho gỗ, đóng tàu, làm giường, tủ, đóng bàn ghế? - Kể 1 số thân cây cho nhựa làm cao su, làm sơn. GV kết luận:SGK +Tổ chức trò chơi: đố nhau - Phổ biến cách chơi: đại diện của 1nhóm đứng lên nói tên 1cây và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân cây đó được làm vào việc gì. HS trả lời được lại đạt ra 1 câu hỏi khác. -Tuyên dương nhóm trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất. C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét. -HS quan sát hình 1,2 ,3(SGK) -Khi 1 ngọn cây bị ngắt , tuy chưa bị lìa khỏi cây nhưng nó vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa. -HS quan sát và thảo luận nhóm 2. - 1 số HS trình bày trước lớp. - Rau cần, rau muống, - Xoan, mít, nhãn, - Cao su -HS thực hiện trò chơi Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Cùng múa hát dưới trăng Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Yêu cầu cần đạt : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. Chuẩn bị của GV: - Đàn. - Thanh phách. III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu: 1. ổn định lớp : Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngăy ngắn. 2.. Kiểm tra bài cũ : Cho cả lớp hát đồng thanh bài hát Em yêu trường em để khởi động giọng khi vào bài mới 3.Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động Hs a.Hoạt động 1: Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng - Gv Giụựi thieọu tên baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung - GV cho HS nghe baờng haựt maóu - Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu. Baứi chia thaứnh 5 caõu haựt. Moói caõu chia laứm 2 caõu ngaộn ủeồ HS deó thuoọc lụứi. -Daùy haựt: Daùy tửứng caõu, chuự yự caựch laỏy hụi nhửừng choó cuoỏi caõu. - Cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt. Nhaộc HS haựt roừ lụứi ủeàu gioùng. - Cho Hs hát nối tiếp theo nhóm, tổ, cá nhân b.Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù - GV haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm maóu theo phaựch - Hửụựng daón HS haựt vaứ voó, goừ ủeọm theo phaựch. - GV hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca. - Hửụựng daón HS ủửựng haựt, nhuựn chaõn nhũp nhaứng beõn traựi- phaỷi theo nhũp baứi haựt c. Hoạt động nối tiếp : - Cho cả lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Về nhà ôn hát và sáng tạo vận động phụ hoạ cho bài hát. - Chú ý quan sát và nghe - Nghe giai điệu bài hát - Đọc lời ca từng câu - Hát lấy hơi đúng tiếng - Hát theo tiếng đàn - Hát nối tiếp theo nhóm - Thực hiện - Tập gõ đệm từng câu - Thực hiện - Hát, vận động theo nhạc - Hát và gõ đệm tiết tấu - Hát và tập vận động phụ hoạ Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán: Tháng, năm I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức:Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. -Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. II.đồ dùng dạy học: -Tờ lịch năm 2011. III.Các HĐ dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học .HĐ1:Củng cố kiền thức đã học tiết trước: - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2:Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng -Treo tờ lịch năm 2011 lên bảng và giới thiệu "Đây là tờ lịch năm 2011". - 1 năm có bao nhiêu tháng? Hãy đọc tên các tháng? - Gọi vài HS nhắc lại. - Cho HS nắm 2 bàn tay để trước mặt rồi tính từ trái qua phải chỗ lồi của đốt xương ngón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày (tháng2) hoặc tháng có 30 ngày, tháng 4,6,9,11. - Giới thiệu số ngày trong tháng. - HD HS quan sát. - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - GV nhắc lạivà ghi bảng - Tháng 2 có bao nhiêu ngày? Y/c HS nhắc lại cách tính số ngày của tháng trên bàn tay. HĐ3: Thực hành. - Giao bài tập1,2. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét, sửa sai. - Cho điểm HS. -Củng cố cho HS về số ngày của các tháng trong năm. Bài2: Củng cố kĩ năng xem lịch. - Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng7/2011. - Nhận xét, cho điểm HS. HĐ tiếp nối: - Dặn HS về học lại bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài2 tiết trước - HS quan sát.
File đính kèm:
- Tuan 21.doc