Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
: ĐAN NONG MỐT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
-*Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.)
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Giấy thủ công, kéo, bút chì
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
*. Hoạt động1: HD HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt.
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá
- HS quan sát, nhận xét.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng những nan rời bằng tre, nứa, giang, mây
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - HS nghe.
*. Hoạt động 1: GV HD mẫu.
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy. - HS quan sát.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.
- Bước2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.- Cách đan là nhấc 1 đè 1.
+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào - HS nghe và quan sát.
+ Nan tiếp theo giống nan 1.
+ Nan 4 giống nan 2.
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách đan.
* GV tổ chức thực hành.
- GV cho HS tập kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
- HS thực hành.
- GV quan sát và HD thêm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nêu ích lợi của đan nong mốt?
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị giờ sau.
TUẦN 21: Ngày soạn: 9/1 /2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/1/2016 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Chú ở bên Bác Hồ. - Đọc rõ ràng, rành mạch và thuộc bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi ở các dòng thơ. - Viết được câu trả lời cho câu hỏi theo nội dung bài. * Ông tổ nghề thêu. - Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 4 của bài. Chú ý biết ngắt, nghỉ hơi ở dấu câu và sau các cụm từ. - Tìm được câu trả lời cho câu hỏi theo nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - 2 H/S đọc bài : Ông tổ nghề thêu . - Nêu nội dung của bài - GV nhận xét B.Bài mới. 1. Giới thiêu bài. 2. Hướng dẫn thực hành. a.Luyện đọc: Chú ở bên Bác Hồ. (BT1) - GV đọc mẫu. - HDHS cách ngắt, nghỉ hơi . - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập: ( BT2) Điền tiếp vào chỗ trống câu trả lời của em. - HDHS làm bài tập. - GV Nhận xét, đánh giá. b.Luyện đọc: Ông tổ nghề thêu. (BT1) - GV đọc đoạn 4. - HDHS cách ngắt, nghỉ hơi. - GV đánh giá. Bài tập: ( BT2) Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? - HDHS làm bài. - Tổ chức giơ tay trắc nghiệm. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củngcố, dăn dò. - Nhân xét tiết học - Về nhà đọc lại bài. - 2 HS đọc bài. -2 HS đọc bài nêu yêu cầu - HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi . - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS bình chọn. - HS đọc bài nêu yêu cầu - HS làm vào VBT, - Trình bày miệng. -HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS nêu cách nghỉ hơi ( VBT) - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS giơ tay trắc nghiệm.. - HS nhận xét. ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 21: ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. -*Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.) II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giấy thủ công, kéo, bút chì III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: *. Hoạt động1: HD HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu tấm đan nong mốt. - GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá - HS quan sát, nhận xét. - Để đan nong mốt người ta sử dụng những nan rời bằng tre, nứa, giang, mây B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - HS nghe. *. Hoạt động 1: GV HD mẫu. - Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. - Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy. - HS quan sát. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan. - Bước2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.- Cách đan là nhấc 1 đè 1. + Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít + Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào - HS nghe và quan sát. + Nan tiếp theo giống nan 1. + Nan 4 giống nan 2. - Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan. - HS quan sát - HS nhắc lại cách đan. * GV tổ chức thực hành. - GV cho HS tập kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa. - HS thực hành. - GV quan sát và HD thêm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu ích lợi của đan nong mốt? D. ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị giờ sau. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 10/1 /2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/1 /2016 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính. - Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng 6241 + 2125, 3246+ 2824 - Lớp làm nháp - GV + HS nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1 Cho HS tự nêu cách cộng nhẩm -Gọi HS nêu KQ. -GV nhận xét Bài 2 : Khi đặt tính ta lưu ý điều gì? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích bài toán - GV nhận xét. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài +Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? - GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò : - Nêu lưu ý khi đặt tính? - Nhận xét giờ học - Về ôn bài chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu. -HS nêu lại cách cộng nhẩm. - HS làm vào VBT, nêu miêng KQ. 2000 + 3000 = 5000 6000 - 2000 = 4000 4000 + 500 = 4500 4500 - 300 = 4200 700 + 1000 =1700 3100 - 1000 = 2100 - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS nhận xét. -3HS làm bài bảng, Lớp làm bài bảng con 3142 4627 5146 3182 + 2345 - 2014 + 338 - 730 5487 2613 5484 2452 - HS đọc bài nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán – 1 HS lên tóm tắt - 1 HS giải toán – Lớp làm bài vào vở Giải Số lít dầu lần đầu lấy ra còn lại là: 4850 -1280 = 3570 (lít) Số lít dầu lần sau lấy ra còn lại là: 3570 -1320 = 2250 (lít) Đáp số: 2250 lít dầu - HS nhận xét - HS đọc bài nêu yêu cầu - HS nêu. - HS làm vào VBT- Nêu miệng kết quả. - HS nhận xét. - 2 HS ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I . MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp “đoạn từ Về đến nước nhà ... đến hết” trong bài Ông tổ nghề thêu. - Củng cố cho học sinh về âm đầu dễ lẫn: ch/tr, s/x. Đặt câu với từ ngữ vừa hoàn thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: say sưa, ngày xưa, sà xuống. - GV nhận xét, uốn nắn. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS viết bảng con. 2. Hướng dẫn nghe – viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn viết gồm mấy khổ thơ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - GV đọc 1 số từ khó. - GV nhận xét, HD cách trình bày. b. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn HS viết. c. Đánh giá, chữa bài: - GV đọc lại bài - GV đánh giá, nhận xét một số bài. - GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV HD HS sửa lại những lỗi đó. 3. Bài tập: Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HDHS làm bài. a) trật tự, chật chội. che chở, cây tre. b) sửa chữa, hộp sữa. Vui vẻ, vẽ tranh. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt câu: - HDHS đặt câu.. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GVNX tiết học. - VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. - HS theo dõi trong sách. - HS nhận xét. - HS tập viết vào nháp hoặc bảng con. - HS ngồi ngay ngắn viết bài - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu mẫu: VD: Lớp em đông người nên rất chật chội. - HS làm bài vào VBT. - HS đọc câu văn của mình. - HS bình chọn. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 11/1 /2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/1 /2016 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1: LT: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000- LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000).( Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi HS lên bảng làm phép tính. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: - HS làm bài. 698 - 758 Bài 1: (VBT- 16) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS nêu cách thực hiện. - HS nêu cách thực hiện. - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 8263 6074 5492 bảng. - 5319 -2266 - 4778 2944 3808 0714 Bài 2: (VBT- 16) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS làm vào vở + 2HS lên bảng. - GV theo dõi gợi ý. 6491 8072 8900 - GV nhận xét chung. - 2574 - 168 - 898 3917 7904 8002 Bài 3. (VBT- 16) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - 1HS phân tích bài toán. - Yêu cầu làm bài. - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Cửa hàng còn lại số đường: - GV nhận xét bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 4550 - 1935 = 2615 (kg) Đáp số: 2615 kg - Nêu qui tắc trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. * HS: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Hình SGK. III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - HS hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng. - GV cho HS quan sát một số bức tượng trong SGK ? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: - Em có nhận xét gì về bức tượng này ? + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày ở đâu ? + Hãy kể tên các pho tượng ? + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ ? tượng nào là tượng anh hùng liệt sĩ ? + Hãy kể tên chất lượng của mỗi pho tượng? + Kiểu dáng của các pho tượng như thế nào? + Tượng thường được đặt ở đâu ? * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Động viên, khen ngợi các HS phát biểu ý kiến. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: + Tượng có đặc điểm gì? - Quan sát các pho tượng thường gặp và tìm hiểu về chúng. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá giờ học. - HS quan sát. - Vì chỉ là ảnh chụp nên ta chỉ có thể nhìn thấy 1 mặt của bức tượng như tranh. - Trưng bày tại bảo tàng mĩ thuật Việt Nam hoặc ở trong các chùa. - Tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ. - HS nêu. - đá, gỗ, thạch cao, gốm. - ngồi, đứng.. - Ở những nơi trang nghiêm như chùa đền. - HS nhận xét __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/1/2016 (Thầy Đăng+Cô Huệ + Thương soạn giảng) _________________________________________________________________
File đính kèm:
- TUAN 21 BUOI 2.doc