Giáo án Lớp 3 Tuần 21, 22, 23 - Trường Tiểu học Sơn Thủy
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỄU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu).
- KNS: Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. Một số tranh ảnh về loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, hát, múa,.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:(5p)
Hai đọc bài viết về người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22).
2. Dạy bài mới:(30p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
u vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. ------------------------------------------------------------------- Thể dục. Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức. I/ Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Chơi trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi . II/ Địa điểm- Phương tiện : - Còi, dây nhảy, bóng. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Phần mở đầu:(7p) - GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi đều 1- 4 hàng dọc. - Chạy chậm xung quanh sân tập. 2/ Phần cơ bản(22p) - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân: + HS khởi động các khớp. + Gv nêu tên và làm mẫu động tác. + Tại chổ tập so dây, chao dõy. Tại chổ tập chụm 2 chân bật nhảy. GV nhăc lại cỏch chụm hai chõn bật nhảy: Đứng chụm hai chõn phớa trước dõy, hai tay cầm hai đầu dõy theo vị trớ đó so dõy để dõy hơi chựng sỏt mặt đất ở phia sau. Dựng cổ tay và cẳng tay quay nhẹ, đưa dõy từ phớa sau vũng lờn cao- ra trước – xuống thấp ở phớa trước – ra sau. Chia học sinh trong lớp theo từng nhóm và cho HS tập luyện theo nhóm. - Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức GV tập hợp HS thành 2- 4 hàng dọc và có số người bằng nhau, em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. GV nêu tên trò chơi, cho 1 nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức và chọn đội vô địch. * Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, những em đứng trên cùng của mỗi hàng nhanh chóng đưa bóng bằng 2 tay qua trái và ra sau cho người thứ 2. Cứ tiếp tục như vậy cho đến người cuối cùng. Đọi nào chuyển bóng về đích sớm thì đội đó thắng cuộc. 3/ Phần kết thúc : - Chạy chậm thả lỏng và hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Rễ cây (Tiếp theo) I. Mục tiêu : Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. II. Đồ dùng dạy- học: Các hình trang 84, 85 (SGK) III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm(17p) Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý: + Nói lại việc đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được. + Theo bạn, rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.(18p) Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình 2, 3, 4 ,5 trang 85 SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì? Bước 2: Hoạt động cả lớp - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số rễ cây để làm gì. - GV kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,... * GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau.(1p) Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014 (Dạy bài ngày thứ hai tuần 23) Tập đọc – Kể chuyện Nhà ảo thuật I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời các CH trong SGK) B. Kể chuyện: - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HSKG: Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. - KNS: Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Tập đọc 1. Bài cũ(5p) Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cái cầu và trả lời câu hỏi. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p) Hoạt động 2: Luyện đọc(29p) a. GV đọc toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu. GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - HS tìm hiểu nghĩa của từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài. HS tập đặt câu với từ tình cờ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT bài văn. Tiết 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(9p) - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TL : Vì sao chị em Xô phi không đi xem ảo thuật?( vì bố của các em đang nằm viện, mẹ đang rất cần tiền để chữa trị cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé) - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?( .. đã giúp chú Lí mang đồ đạ lỉnh kỉnh vào rạp xiếc) - Vì sao 2 chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp.( Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn nhờ chú trả ơn) - Một HS đọc đoạn 3, 4. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: - Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô phi và Mác.( Chú muốn cảm ơn 2 bạn nhỏ rất ngoan , đã giúp đỡ chú) - Theo em, chi em Xô phi đã được xem ảo thuật chưa?( đã được xem ảo thuật ngay tại nhà) * GV: Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. Hoạt động 4: Luyện đọc lại.(7p) - Ba HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn truyện. GV kết hợp hướng dẫn HS đọc một số câu khó. - Một số học sinh đọc toàn truyện. Kể chuyện(17p) Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện bằng lời của Xô - phi (hoặc Mác). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc (tranh 1). Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát (tranh 2). Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em (tranh3). Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà (tranh 4). - Một HS khá nhập vai Xô -phi hay Mác kể lại đoạn 1 của truyện theo tranh. - Bốn HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời Xô - phi hoặc Mác. - Một HS kể lại toàn câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn, sinh động nhất. Củng cố, dặn dò(1p) - GV hỏi: + Các em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất gì tốt đẹp? + Truyện khen ngợi hai chị em Xô - phi. Truyện còn ca ngợi ai nữa? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về tập kể chuyện. ---------------------------------------------------------- Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Tiếp theo) I. Mục tiêu : - Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). - Vận dụng trong giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 1427 x 3 - GV nêu vấn đề: Đặt tính rồi tính 1427 x 3 = ? - HS tự nêu cách thực hiện phép tính(đặt tính và tính như SGK): 1427 x 3 4281 - GV viết phép nhân và kết quả theo hàng ngang: 1427 x 3 = 4281 - GV cho HS nhận xét: + Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt quá 10; nhớ sang lần 2. + Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm phần nhớ. + Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt quá 10; nhớ sang lần 4. + Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm phần nhớ. - Nhiều HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân vừa học. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Luyện cách nhân. Mỗi phép nhân đều có một hoặc hai lần nhớ. - HS làm bài vào vở rồi chữa bài. Bài 2: - Đặt tính rồi tính: - GV gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính. - Cả lớp làm bài vào vở (tương tự BT1). GV theo dõi nhắc nhở. - Một HS chữa bài lên bảng. GV và cả lớp nhận xét. Bài 3: - Một HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi để HS tìm cách giải bài toán. - HS trình bày bài giải vào vở. Một HS chữa bài. Bài 4: GV yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông, rồi tự làm bài. Hoạt động 3: Chấm bài – Nhận xét, dặn dò. GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. ---------------------------------------------------------------------- Thủ công Đan nong đôi (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HSKG: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà; Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. GV chuẩn bị: Một tấm đan nong đôi bằng bìa; tranh qui trình đan nong đôi; các nan mẫu màu khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.(7p) - GV giới thiệu tấm đan nong đôi. - Gợi ý để HS quan sát nhận xét và so sánh đan nong đôi với đan nong mốt ( kích thước các nan đan giống nhau nhưng cách đan khác nhau ) - GV liên hệ đan nong đôi được ứng dụng làm đồ dùng trong gia đình.. - GV nêu trong thực tế người ta đan bằng các nan tre, nứa, giang,... * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu :(10p) - GV cho HS quan sát tranh qui trình và hướng dẫn : + Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. (như bài đan nong mốt) + Bước 2 : Đan nong đôi Cách đan: nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liền kề. + Lưu ý: Do để 1 ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng nan ngang thứ nhất bắt đầu từ nan dọc 2, 3. + Sau khi đan xong một hàng nan ngang phải dồn nan cho khít. + Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan. *Hoạt động 3: HS kẻ cắt các nan đan và tập đan(13p) - Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS. Hoạt động 4:Nhận xét, dặn dò.(3p) GV nhận xét bài làm của HS. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học sau Chiều Giỏo viờn đặc thự lờn lớp --------------------------------------------------------------------------- Sỏng Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 Dạy bài thứ 3 - Tuần 23 Chính tả Nghe - viết: Nghe nhạc I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập (2) a/b; BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết (2 lần) BT2; 3 tờ phiếu to viết nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ:(5p) Một HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, mong ước. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết(20p) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài chính tả. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hỏi: Bài thơ kể chuyện gì?( Bộ Cương thớch õm nhạc,nghe tiếng nhạc nổi lờn, bỏ chơi bi, nhỳn nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cõy cối cũng lõc lư, viờn bi lăn trũn rồi nằm im.) - HS tự tìm những chữ dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp những chữ đó.( vớ dụ :mải miết, giẫm, rộo rắt. trong veo) b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (10p) Bài tập 2 (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài 2a (HS khá, giỏi làm thêm bài 2b); - HS làm bài cá nhân. - GV mời 2 HS lên bảng làm bài. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2a) nỏo động- hỗn lỏo , bộo nỳc nớch – lỳc đú Bài tập 3 (lựa chọn) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm làm dưới hình thức thi tiếp sức. - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương các nhóm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò(2p) GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài học sau. -------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Lá cây I. Mục tiêu : - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. - Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trang 86, 87 (SGK) - Sưu tầm các loại lá cây khác nhau. Giấy khổ to và băng dán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(15p) Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS quan sát N2 hình 1, 2, 3, 4 T86, 87 SGK và quan sát lá cây mang đến. - HS quan sát, thảo luận theo gợi ý: + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của lá cây mà em quan sát được. + Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Hoạt động 2: Làm việc với vật thật(18p) - GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và băng dính. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các lá cây đã sưu tầm được theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm các loại lá cây của tổ mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đẹp, đúng. * GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. (2p) --------------------------------------------------------------------------------- Toán Cụ Bỡnh dạy ------------------------------------------------------------------ Tiếng Anh Cụ Hằng dạy ----------------------------------------------------------------- Buổi chiều Luyện viết EM VẼ BÁC HỒ I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hỡnh thức 3 khụ̉ thơ của bài thơ. - Luyện viết đỳng, đẹp và đảm bảo tốc độ 3HS Hà My, Hà Ny, Duy Hoàng tập viết chữ sỏng tạo ...) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: A/ Bài cũ:(4p) 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : Lỉnh kỉnh Trỳt bỏ B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài(1p) 2/ Hướng dẫn HS nghe viết :(28p) a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn viết chính tả- một HS đọc lại. Em biết những tranh , ảnh, tượng hay bài hỏt nào của Bỏc Hồ ? HS sinh trả lời theo ý của cỏc em. + Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? + HS viết từ khó vào bảng con : 2 em lờn viờ́t ở bảng ( giấy trắng, vầng trỏn, túc rõu,vờn, khăn quàng..) *Lớp bụ̉ sung ,GV đánh giá. b- GV đọc bài cho HS viết . c- Chấm , chữa bài. 4/ Củng cố , dặn dò :(1p) - HS chữa lại những lỗi sai trong vở . - GV nhận xét giờ học. Tập đọc Chương trình xiếc đặc biệt I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. - Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời các CH trong SGK) - KNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK. Một số tranh ảnh đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với trẻ em. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (4p)GV kiểm tra 2 HS, mỗi em kể 2 đoạn truyện Nhà ảo thuật và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. 2. Dạy bài mới:(31p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: Luyện đọc(15p) a. GV đọc toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu (GV viết bảng những con số cho HS luyện đọc). HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong tờ quảng cáo. - Đọc từng đoạn trước lớp (4 đoạn). - GV hướng dẫn các em cách ngắt, nghỉ hơi đúng. Giọng đọc vui, nhộn. - GV giúp HS giải nghĩa những từ mới được chú giải cuối bài. - Đọc từng đoan trong nhóm. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10p) - HS đọc thầm tờ quảng cáo, trả lời các câu hỏi: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?(lụi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc) + Em thích nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao? - HS đọc thầm tờ quảng cáo, trao đổi nhóm rồi trả lời câu hỏi: + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)? + Em thường thấy tờ quảng cáo ở đâu? - GV giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp với các em. Hoạt động 4: Luyện đọc lại.(1p) - Một HS khá đọc cả bài. - GV chọn 1 đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn HS luyện đọc. - Bốn, năm HS thi đọc đoạn quảng cáo. - Hai HS thi đọc cả bài. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. GV nhắc HS ghi nhớ những đặc điểm ND và hình thức của tờ quảng cáo để thực hành viết thông báo trong tiết ôn tập. Luyện toán LUYỆN :Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhân có nhớ 2 lần. Củng cố kỹ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. II- Hoạt động dạy học: 1. GIới thiệu bài (1p) 2.ễn luyện:(34p) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 4 bài tập vào vở luyện toỏn sau đú chấm và chữa bài Bài1. Đặt tớnh rồi tớnh( Hs Yếu và TB chỉ làm 3 bài đầu) 2305 x 4 3174 x 2 2016 x 4 1180 x 7 1510 x 6 Bài 2:Tìm x. Giáo viên hỏi về TP x và yêu cầu học sinh làm. a) x : 5 = 1308 b) x : 6 = 1507 x = 1308 x 5 x = 1507 x 6 x = 6540 x = 9042 Bài 3: Cú 5 kho, mỗi kho chứa 1701 kg ngụ. Người ta đó lấy ra từ cỏc kho đú 4340 kg ngụ. Hỏi cũn lại bao nhiờu ki –lụ –gam ngụ? Thực hiện theo 2 bước. - Tỡm số ngụ ở 5 kho - Tỡm số ngụ cũn lại Học sinh giải vảo vở - 1 em giải ở bảng phụ. Bài giải: 5 kho cú số ngụ là 1701 x 5 = 8505( kg) Số ngụ cũn lại là 8505 – 4340 = 4165 (kg) Đáp số; 4165 kg ngụ Bài 4:( HSKG )Trong tỳi cú 10 viờn bi đỏ 9 viờn bi xanh 11 viờn bi vàng và 4 viờn bi trắng . Hỏi khụng nhỡn vào tỳi ,phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chỏc chấn cú ớt nhất 6 viờn bi cựng một màu . Gợi ý : Trường hợp “xấu nhất” là trong số viờn bi lấy ra cú 5 viờn bi đỏ , 5 viờn bi xanh , 5 viờn bi vàng và 4 viờn bi trắng, tức là cú tất cả : 5 x 3 + 4 = 19 viờn ( trong đú chưa cú 6 viờn bi cựng màu ) Vậy phải lấy ra ớt nhất 20 viờn bi thỡ chắc chắn cú 6 viờn bi cựng màu Học sinh tự làm sau đú GV chốt cỏch làm. III- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. ______________________________ Sỏng Thứ năm, ngày20 tháng 2 năm 2014 Thể dục Giỏo ỏn viết tay ------------------------------------------------- Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? I. Mục tiêu : - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ (BT1). - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT2). - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d hoặc b/c/d; HSKG làm toàn bộ BT3) II. Đồ dùng dạy - học: Một đồng hồ (hoặc mô hình đồng hồ) có ba kim. 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm BT3. Bảng lớp viết 4 câu hỏi của BT3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm miệng BT1 và BT3 (Tiết LTVC tuần 22). 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.(28p) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Một HS đọc bài thơ Đồng hồ báo thức. - GV đặt trước lớp đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả trong bài thơ rất đúng. - Cả lớp tự làm bài. - GV dán tờ phiếu lên bảng, mời 3 HS thi trả lời đúng, nhanh các ý a, b, của bài. Cả lớp nhận xét chốt ý đúng. Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu bài. - Từng cặp HS trao đổi: một em hỏi một em trả lời. - GV mời từng cặp HS trình bày trước lớp. - GV và HS cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Cõu a:Bỏc kim giờ nhớch nhớch về phớa trước từng Cõu b: Anh kim phỳt Cõu c: Bộ kim giõy Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(1p) GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà xem lại BT. Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu : - Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 6369 : 3 (Đây là trường hợp mỗi lần chia đều chia hết).(10p) - GV nêu vấn đề: Đặt tính rồi tính 6369 : 3= ? - HS tự nêu cách thực hiện phép tính (đặt tính và tính như SGK). 6369 3 03 2123 06 09 0 + Qui trình thực hiện: thực hiện lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. + Mỗi lần chia đều thực hiện nhẩm: chia, nhân, trừ. - Nhiều HS nhắc lại cách thực hiện phép chia vừa học. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia 1276 : 4 Thực hiện tương tự như phép chia trên. Cần lưu ý HS chia lần đầu phải lấy hai chữ số mới đủ chia: 12 chia 4 được 3. Sau đó thực hiện các bước chia như phần trên. Hoạt động 3: Thực hành.(20p) Bài 1: Luyện cách chia. Tớnh 2469 __2_ 6487 ___3_ 4159 __5___ - HS làm bài vào vở rồi chữa, khi chữa cần trình bày cách thực hiện chia. Bài 2: - Một HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi để HS tìm cách giải bài toán. - HS trình bày bài giải vào vở. GV chấm, chữa bài. Thực hiện phộp tớnh 1250 : 4 = 312 dư 2 Vậy 1250 bỏnh xe thỡ lắp được 312 ụ tụ và cũn thừa 2 bỏnh xe Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm thừa
File đính kèm:
- Tuan_21_Ong_to_nghe_theu.doc