Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Sơn Thủy

TẬP VIẾT

Ôn chữ hoa N ( Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

 - HS KG viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Mẫu chữ viết hoa N (Ng). Tên riêng và câu ứng dụng trong bài, viết trên dòng kẻ ô li.

III. Các hoạt động dạy - học: 35

 1,Giới thiệu bài.

 2, Hướng dẫn HS viết trên bảng con.

a. Luyện viết chữ hoa:

- HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Ng, Nh), V, T, Tr

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- HS tập viết vào bảng con: Ng, V, T, Tr

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Sơn Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi chung.
- Mỗi lần HS trả lời. GV cho HS khác nhận xét bổ sung nếu chưa đầy đủ.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết nội dung bài học.
- Cho HS vẽ tranh miêu tả cuộc sống ở địa phương mình (nếu còn thời gian)
----------------------------------
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng..
I.Mục tiờu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dúng hàng thẳng.
- Biết cỏch đi theo 1-3 hàng dọc.
- Chơi trũ chơi"Thỏ nhảy".YC biết được cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
II.Sõn tập,dụng cụ: 
 Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cũi
III. Nội dung và phương phỏp tổ chức dạy học: 
1. Phần chuẩn bị: 6’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm 1 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn.
- Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Trũ chơi"Cú chỳng em"
2. Phần cơ bản:18’
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều theo 1-3hàng dọc.
+ Chia tổ tập luyện theo khu vực đó qui định, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Cho lần lượt từng tổ lờn thực hiện động tỏc tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều theo 1 hàng dọc.
* Chọn tổ thực hiện tốt nhất lờn biểu diễn lại cỏc động tỏc vừa ụn.
- Chơi trũ chơi"Thỏ nhảy".
GV trực tiếp điều khiển, chỳ ý nhắc nhở đề phũng xảy ra chấn thương cho cỏc em.
3.Phần kết thỳc: 6’
- Đi thường theo nhịp và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột.
- Về nhà ụn động tỏc đi đều.
-------------------------------
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt
Luyện cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào?
II. Hoạt động dạy - học: 35’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a) Đời Hùng Vương thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta.
b) Khi nghe tiếng loa, Gióng bỗng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con”.
c, Phá xong giặc, Góng phi ngựa lên đỉnh núi Sóc Sơn, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời xanh.
 Bài tập 2 Trả lời câu hỏi và gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a) Từ khi nào Gióng lớn như thổi?
..
b) Em đi học về lúc mấy giờ?
.
c) Sinh nhật em lúc nào?
.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm 1 số bài.
HĐ 2: Củng cố và dặn dò
GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Luyện cho HS nắm được số liền trước, liền sau; đọc, viết được các số có bốn chữ số.* Bài tập cần làm 1, 2 ( HS cả lớp); bài 3, 4( HS khá vầ giỏi)
II. Các hoạt động dạy - học: 35’
Hoạt động 1: Luyện tập
- HS làm bài tập ở vở.
Bài 1: Số?
- Các số tròn nghìn bé hơn 5555 là: .
- Số tròn nghìn liền trước 9000 là: 
- Số tròn nghìn liền sau 9000 là: .
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
...
4528
6139
2000
2005
5860
.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh yếu.
- GV ra thêm một số bài tập dành cho HS khá giỏi:
Bài 3: Chữ số 7 có giá trị như thế nào trong các số sau:
	 7855; 7000; 5607; 4709; 8756.
Bài 4: Cho bốn chữ số 7; 8; 9; 2 trong đó có 7 ở hàng nghìn hãy viết tất cả các số có bốn chữ số (không được lặp lại). Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đó.
Hoạt động 2: Chấm bài – Nhận xét, dặn dò
	GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS.
---------------------------
 Tự học
Hoàn thành bài tập theo nhóm
I. Mục tiêu:
 Nhóm 1( HS khá và giỏi): HS thi viết câu văn có hình ảnh so sánh; Nhóm 2( TB, yếu): Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Ai thế nào?
II. Các hoạt động dạy - học: 35’
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1( HS khá và giỏi): HS thi viết câu văn có hình ảnh so sánh
Nhóm 2( TB, yếu): Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Ai thế nào?
 GV theo dõi, bổ sung thêm cho các nhóm.
 Chấm điểm thi đua.
---------------------------------
Buổi sáng Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ)
- KNS:+ Thể hiện sự cảm thụng 
 + Kiềm chế cảm xỳc
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ viết bài thơ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 5’
 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu; TLCH về nội dung đoạn kể.
2. Dạy bài mới: 30’
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ trước lớp (HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ).
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó; giúp HS giải nghĩa những từ mới được chú giải cuối bài.
 - GV hướng dẫn các em cách ngắt, nghỉ hơi ở các dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 HS đọc khổ thơ 1, 2; cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3, TLCH:
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ Quốc được nhớ mãi?
HS trả lời, GV chốt lại: Vì các chiến sĩ đó hi sinh cả cuộc đời cho hạnh 
phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập của Tổ Quốc.
HĐ 4: Học thuộc lòng bài thơ.
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách xoá dần.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, đọc hay nhất.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò.
Một vài HS nêu ND bài thơ; GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Tổ Quốc. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
	- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
	- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
	- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ ghi tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 5’
 GV mời HS nhắc lại kiến thức đã học: Nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài Anh Đom Đóm.
2. Dạy bài mới: 30’
 1, Giới thiệu bài.
 2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.	
	- HS trao đổi nhanh theo nhóm 2. Các em viết câu trả lời ra giấy nháp.
	- Đại diện các nhóm phát biểu. GV và cả lớp nhận xét và nêu lời giải đúng. 
	+ Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
	+ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
	+ Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
	- GV cho HS chuẩn bị ND kể về một vị anh hùng mà em biết.
	- HS kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về vị anh hùng mà em biết.
	- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
	- GV treo bảng phụ ghi sẵn tóm tắt tiểu sử câc vị anh hùng. HS đọc
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài, GV lưu ý HS đọc kĩ từng câu văn, đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. 
	- HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
	- Một HS chữa bài lên bảng. GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
	- HS đọc lại đoạn văn đã được đặt dấu phẩy.
3, Củng cố, dặn dò.
	GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà ôn bài. 
-------------------------------
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại..
 * Bài tập cần làm bài 1( a), 2.
II. Các hoạt động dạy - học: 35’
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh số trong phạm vi 10000.
a. So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
- GV viết lên bảng: 999...1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp(>, <, =) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó.
- HS nêu cách nhận biết. GV hướng dẫn HS chọn dấu hiệu dễ nhận bết nhất: 999 là số có ba chữ số, 1000 là số có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số 
vậy 999 < 1000.
- GV hướng dẫn HS so sánh 9999 và 10000 tương tự như trên.
b. So sánh hai số có số chữ số bằng nhau.
- GV nêu ví dụ: so sánh 9000 với 8999
- GV cho HS tự nêu cách so sánh, sau đó GV suy ra cách so sánh : so sánh chữ số hàng nghìn, vì 9>8 nên 9000 > 8999 
- Tương tự GV cho HS so sánh 6579 với 6580: vì chữ số hàng nghìn và chữ số hàng trăm của hai số bằng nhau , do đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục,
7 < 8 nên 6579 < 6580
- GV cho HS nhận xét cách so sánh các số có bốn chữ số qua hai ví dụ trên.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: a) Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa nên cho HS nêu cách so sánh từng cặp số. (Bài 1b) dành cho HSKG).
Bài 2: - HS làm bài vào vở. GV lưu ý HS: Để so sánh 1km với 985m cần đổi 1km = 1000m để so sánh.
	- Một HS chữa bài lên bảng; GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3 (dành cho HSKG): Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS để tìm số lớn nhất hay bé nhất trong các số cần so sánh các số.
- HS làm bài. GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
Hoạt động 3: Chấm bài – Nhận xét , dặn dò.
	GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS
---------------------------------
Buổi chiều
Luyện tiếng việt
Luyện tập từ ngữ về Tổ Quốc. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục giúp HS nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
	- Nghe - kể về một vị anh hùng.
	- Luyện cho HS đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
 Bài tập 1: Nghe và kể về một vị anh hùng.
 GV kể chuyện “ Trở thành Vệ quốc quân” – Vở thực hànhTV và Toán trang 10 tập 2.
 Yêu cầu HS kể lại câu chuyện- 3 em kể.
 Bài tập 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu in nghiêng sau.
 Ông vào Nam ra Bắc bốn lần phá thành Gia Định ba lần chiếm giữ Thăng Long đánh chúa Nguyễn diệt chúa Trịnh đuổi giặc Xiêm. Mùa xuân 1789 chỉ trong 5 ngày Tết đội quân của ông đã tiêu diệt 20 vạn quân Thanh.
 HS làm bài cá nhân.
 2 em chữa bai, GV kết luận.
Bài tập 3:
- Tìm từ cùng nghĩa với Tổ quốc:.
- Tìm từ cùng nghĩa với bảo vệ:.
- Tìm từ cùng nghĩa với xây dựng:.
 HS làm miệng. Thảo luận theo nhóm đôI, nêu kết quả.
 Gv chấm, nhận xét.
---------------------------------
Tự học
Hoàn thành bài tập theo nhóm
I. Mục tiêu:
 Nhóm 1( HS khá và giỏi): Luyện so sánh các số có bốn chữ số( nâng cao); Nhóm 2( TB, yếu): Luyện cho HS nắm được các số tròn nghìn có bốn chữ số. Số lớn nhất có bốn chữ số, số bé nhất có bốn chữ số. So sánh được các số có bốn chữ số.
II. Các hoạt động dạy - học: 35’
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - Nhóm 1( HS khá và giỏi): Luyện so sánh các số có bốn chữ số( nâng cao); 
 - Nhóm 2( TB, yếu): Luyện cho HS nắm được các số tròn nghìn có bốn chữ số. Số lớn nhất có bốn chữ số, số bé nhất có bốn chữ số. So sánh được các số có bốn chữ số.
 Bài 1: Viết các số ( 9450; 9504; 9540; 9405) 
Theo thứ tự từ bé đến lớn: ..
Theo thứ tự từ lớn đến bé:..
 Bài 2: =?
5869 .5986 1000m ..1km
3642 . 3624 1kg . 1500 g
7205 .. 7250 1giờ 30 phút .90 phút.
(HS khá và giỏi)
 Bài 3: Viết bốn chữ số 9, 1, 8, 5 viết được.
 Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là: 
Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là:
 GV theo dõi, bổ sung thêm cho các nhóm.
 Chấm điểm thi đua.
---------------------------------
HĐNGLL
An toàn giao thông
Bài 2: Giao thông đường sắt
I-Mục tiờu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Cú ý thức bảo vệ đường sắt.
II - Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển bỏo nơi cú đường sắt chạy qua.
Trũ: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
III- Hoạt động dạy và học: 30’
1. HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiờu:HS biết được đặc đIểm của giao thụng đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phõn biệt cỏc loại đường bộ
b- Cỏch tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB cũn cú phương tiện GT nào? - Đường sắt, đường hàng khụng, đường thuỷ.
- Đường sắt cể đặc điểm gỡ?
Vỡ sao tàu hoả lại cú đường riờng?
*KL:Đường sắt để dành riờng cho tầu hoả, cỏc phương tiện GT khỏc khụng được đi trờn đường sắt.
2. HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiờu:Nhận biết được đường sắt nước ta cú cỏc tuyến đi cỏc nơi.
b- Cỏch tiến hành:Chia nhúm.Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi cỏc tỉnh?
Dựng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN cú 6 tuyến đường sắt đi cỏc nơi.
3.-HĐ3:Quy định đi trờn đường sắt.
a-Mục tiờu: Nắm được quy định khi đi trờn đường sắt.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
QS hai biển bỏo: 210,211 nờu:
Đặc diểm 2 biển bỏo, ND của 2 biển bỏo? Biển 210: Giao nhau với đường sắt cú rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt khụng cú rào chắn.
 Em thấy 2 biển bỏo đú cú ở đoạn đường nào? Gặp biển bỏo này em phải làm gỡ?
4. HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiờu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
b- Cỏch tiến hành:Cho HS ra sõn.
5. Củng cố- dăn dũ.Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
-----------------------------------
Buổi sáng Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2013
Tập viết
Ôn chữ hoa N ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
	- HS KG viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Mẫu chữ viết hoa N (Ng). Tên riêng và câu ứng dụng trong bài, viết trên dòng kẻ ô li. 
III. Các hoạt động dạy - học: 35’
 1,Giới thiệu bài.
 2, Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Ng, Nh), V, T, Tr
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. 
- HS tập viết vào bảng con: Ng, V, T, Tr
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
	- HS đọc tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi.
	- GV giới thiệu và viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. HS tập viết vào bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
	- HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu: Nhiễu điều, giá gương.
	- HS tập viết chữ viết hoa: Nguyễn, Nhiễu.
 3,Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
	GV nêu yêu cầu bài viết – HS viết bài.
 4, Chấm, chữa bài.
	GV chấm bài của một số HS rồi nhận xét.
 5, Củng cố, dặn dò.
	Nhắc HS luyện viết thêm trong vở TV để rèn chữ đẹp; HTL câu ứng dụng.
--------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy - học: 35’
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài cho HS giải thích vì sao chọn dấu đó.
b) GV hướng dẫn HS để điền dấu (, =) cần đổi các số về cùng đơn vị. Chẳng 
hạn: 1000g...1kg cần đổi 1kg= 1000g. Vậy 1000g = 1kg.
- Tương tự HS làm phần còn lại rồi chữa.
Bài 2: - GV hướng dẫn HS để xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn hay từ lớn đến bé cần phải so sánh các số.
	- HS làm bài vào vở. Sau đó gọi HS chữa bài lên bảng. GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: - GV cho HS làm việc theo nhóm sau đó trả lời miệng.
- Số bé nhất có ba chữ số là 100. Số bé nhất có bốn chữ số là 1000. 
- Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999.
Bài 4: a) GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đoạn thẳng AB và đọc các số ứng với các vạch. Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào?
b) HSKG: Tương tự xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào?
 - HS làm bài, sau đó một HS chữa bài; GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Chấm bài – Nhận xét, dặn dò.
	GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS
--------------------------------
Chính tả
Nghe - viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 5’
 GV kiểm tra những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước.
2. Dạy bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc một lần đoạn chính tả; 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Giúp HS nắm ND đoạn văn. GV hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
- HS đọc thầm đoạn văn tập viết những chữ dễ viết sai vào vở nháp.
b. GV đọc cho HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài: Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra và ghi số lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: a) (Điền vào chỗ trống s hay x):
- HS làm bài cá nhân. GV theo dõi.
- Một HS chữa bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
Bài tập 3 (HSKG): - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với mỗi từ đã hoàn chỉnh ở BT2a.
- HS làm bài cá nhân, GV theo dõi.
- Gọi một số HS đọc câu mình vừa đặt. GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 	GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập 2b
-------------------------------------
 Thể dục
Trò chơi : Thỏ nhảy và Lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu
	- Ôn động tác đi đều theo 1 - 3 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chủ động.
	- Học trò chơi : Thỏ nhảy - Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu: 6’
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
* Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông.
- Chơi trò chơi ; Qua đường lội
2. Phần cơ bản: 18’
* Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
- GV chỉ huy lần đầu, những lần sau cán sự lớp điều khiển.
+ Chơi trò chơi " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi.
- Làm quen TC : Lò cò tiếp sức.
- GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
 - HS tập từng động tác lò cò.
- HS chơi trò chơi.
- GV HD HS cách lò cò
3. Phần kết thúc: 6’
* GV cùng HS hệ thống bài
* Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------
Buổi chiều
Luyện viết
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết đúng đẹp bài Chú ở bên Bác Hồ
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh.
II. Hoạt động dạy - học: 35’
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bài 
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Gọi 1 HS đọc lại. GV hỏi: 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- HS đọc thầm lại bài thơ, GV đọc cho HS viết vào nháp một số từ khó trong bài.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
Hoạt động 2: Chấm và chữa bài
GV chấm và nhận xét bài viết của các em.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
--------------------------------------
Tiếng Anh
Cô Linh dạy
-----------------------------------
Luyện tập toán
Luyện tập: So sánh các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu:
- Luyện so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. Các hoạt động dạy – học: 35’
 Bài 1: , =?
 3000 2999 8972 8972 500+ 5 . 5005 
 9999 .9998 2009  2010 7351 7153 
 HS làm bài cá nhân. HS nêu kết quả. 
 Bài 2: , =? 
 1kg  999g 690 m .1km 800cm  8m
 59 phút  1 giờ 65 phút  1 giờ 60 phút  1giờ
 HS làm bài cá nhân. HS nêu kết quả. 
 Bài 3: Viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
HS khá và giỏi làm thêm: 
 Bài 4: Ba thùng dầu đựng 39 lít dầu. Nếu chuyển từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai 3 lít rồi chuyển từ thùng thứ hai sang thùng thứ ba 2 lít thì số dầu ở ba thùng bằng nhau. Tính số dầu ở mỗi thùng?
 HS làm bài cá nhân.
GV chấm bài, nhận xét.
---------------------------
Buổi sáng Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1).
* Bỏ bài tập 2. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Mẫu báo cáo (phô tô) để trống điền nội dung.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài mới: 
 Hai HS nối tiếp nhau kể lại câ

File đính kèm:

  • docTuan_20_Tren_duong_mon_Ho_Chi_Minh.doc