Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp .
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Giấy thủ công, kéo.
III. TIẾN TRÌNH :
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành.
+ Chưa hoàn thành :Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục ôn tập.
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- HS nhắc lại các bài đã học trong học kì I.
- HS làm bài theo yêu cầu .
Về nhà tiết tục gấp, cắt, dán những gì đã học cho người thân xem.
TUẦN 20: Ngày soạn: 2/1 /2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4/1/2016 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Báo cáo kết quả tháng thi đua: “Noi gương chú bộ đội” - Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn văn. Biết ngắt, nghi hơi ở dấu câu và nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm. - Điền được nội dung chính của một báo cáo. * Ở lại với chiến khu - Luyện đọc rõ ràng , rành mạch, biết phân biệt lời của nhân vật và lời dẫn chuyện dựa vào gợi ý. - Nêu được nhận xét của mình về các chiến sĩ nhỏ tuổi trong bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - 2 H/S đọc bài : Ở lại với chiến khu . - Nêu nội dung của bài - GV nhận xét B.Bài mới. 1. Giới thiêu bài. 2. Hướng dẫn thực hành. a.Luyện đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua: “Noi gương chú bộ đội” (BT1) - GV đọc mẫu. - HDHS cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng. - Tổ chức cho HS luyện đọc. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập: ( BT2) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung chính của bản báo cáo. - HDHS làm bài tập. - GV Nhận xét, đánh giá. b.Luyện đọc: Ở lại với chiến khu (BT1) - GV đọc bài. - HDHS đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện. + Lời người dẫn chuyện đọc thế nào? + Lời của Lượm? + Lời Mừng? - GV đánh giá. Bài tập: ( BT2) - HDHS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củngcố, dăn dò. - Nhân xét tiết học - Về nhà đọc lại bài. - 2 HS đọc bài. -2 HS đọc bài nêu yêu cầu - HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng ( VBT) - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhân xét, bình chọn. - HS đọc bài nêu yêu cầu - HS làm vào VBT, - 2 HS làm bảng phụ, treo bảng trình bày KQ. -HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS nhận xét, nêu cách đọc ( cột B) - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS đọc câu trả lời của mình. - HS nhận xét. ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 20: ÔN TẬP: CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp . II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giấy thủ công, kéo. III. TIẾN TRÌNH : - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành. + Chưa hoàn thành :Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục ôn tập. D. ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - HS nhắc lại các bài đã học trong học kì I. - HS làm bài theo yêu cầu . Về nhà tiết tục gấp, cắt, dán những gì đã học cho người thân xem. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 3/1 /2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/1/2016 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1: I. MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là điểm giữa? + Thế nào là trung điểm? - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1 :Đúng ghi Đ, sai ghi S : - GV nhận xét, chữa bài. *Bài 2: Cho đoạn thẳng AB a) Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số đo vào chỗ chấm : Độ dài đoạn thẳng AB là . b) Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB rồi viết số đo thích hợp vào chỗ chấm : AM = ,MB = .. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 Điền dấu thích hợp. - HDHS làm bài. - GV nhận xét Bài 4:Viết các số 3024; 3402;3240; 3420 theo thứ tự a Từ bé đến lớn : b Từ lớn đến bé: + Để viết được thứ tự ta cần làm gì? C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - 2H/S nêu - HS nhận xét. HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét, bình chọn. * a, d ( Đ) * b, c ( S) - HS làm vào VBT. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT - HS nêu kết quả a) Độ dài đoạn thẳng AB là : 8cm b) AM= 4 cm ; MB = 4 cm - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. -2 HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào VBT a. 1km > 999m, b 1giờ = 60 phút 500cm = 5m, 100 phút< 1giờ45p 987g 1giờ - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. -2 HS lên bảng – lớp làm bài vào vở a. 3024;3240; 3402; 3420 b 3420 ; 3402; 3240;3024 ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp 3 khổ thơ ( 2 ;3; 4) bài: Bộ đội về làng. - Củng cố cho học sinh về âm đầu và vần dễ lẫn: s/x, uôt/uôc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: xay thóc, say rượu, buổi sáng, xúc đất. - GV nhận xét, uốn nắn. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS viết bảng con. 2. Hướng dẫn nghe – viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn viết gồm mấy khổ thơ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - GV đọc 1 số từ khó. - GV nhận xét, HD cách trình bày. b. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn HS viết. c. Đánh giá, chữa bài: - GV đọc lại bài - GV đánh giá, nhận xét một số bài. - GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV HD HS sửa lại những lỗi đó. 3. Bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: - HDHS làm bài. a) s hoặc x: say sưa, ngày xưa, sà xuống, xa. b) uôt hoặc uôc: đuốc, buốt, cuốc, suốt. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết vào chỗ trống: - GV đưa ra bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GVNX tiết học. - VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. - HS theo dõi trong sách. - HS nhận xét. - HS tập viết vào nháp hoặc bảng con. - HS ngồi ngay ngắn viết bài - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng phụ treo bảng nhanh. ( 3 nhóm) - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bình chọn. - HS chép vào VBT. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 4/1 /2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6/1/2016 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1 : LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU: - Củng cố các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. A. KIỂM TRA: - Nêu cách so sánh số có 4 chữ số? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1(12-VBT): - HS nêu ý kiến thực hiện so sánh: 199 và 201 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách so sánh số? - 2 HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS làm bài vào SGK - nêu kết quả. 999 9998 3000 > 2999 9998 = 9990+8 . Bài 2((12-VBT): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. 1 kg > 999g 59 phút < 1 giờ 690m 1 giờ. 800cm = 8 m 60phút = 1 giờ Bài 3(12-VBT) : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - GV gọi HS nêu cách làm. - GV gọi HS đọc bài. a. C. 9865. b. B. 4052 - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 20: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC NGÀY LỄ HỘI ( GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội. - Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội. - Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội. Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương, yêu quê hương, đất nước. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Hình gợi ý cách vẽ. III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - HS hát một bài. 2. Giới thiệu bài. 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: *. Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài - GV giới thiệu một số tranh ảnh. - HS quan sát nhận xét. + Không khí của ngày tết thuộc lễ hội như thế nào? - Tưng bừng náo nhiệt. + Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thường có gì? - Rước lễ, các trò chơi + Trang trí trong những ngày đó có gì? - Cờ hoa, quần, áo nhiều màu, rực rỡ tươi vui + Hãy kể về ngày Tết và Lễ hội ở quê em? - HS nêu: hội vui xuân, đám chay *. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý HS chọn ND. - HS theo dõi. - GV giúp HS tìm thêm hình ảnh. + Em vẽ về hoạt động nào? - HS nêu ý kiến. + Hình ảnh nào chính, phụ? - HS nêu. + Màu sắc sử dụng như thế nào? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Tươi sáng, rực rỡ. - Yêu cầu HS thực hành vẽ bài. - GV quan sát HD thêm cho HS. - HS vẽ vào vở. - Nhận xét đánh giá. - GV tổ chức cho HS nhận xét. - Nhận xét xếp loại. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà hoàn thành bài vẽ. - Tìm và xem tượng. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá giờ học. - HS nhận xét một số bài. - HS tìm bài vẽ yêu thích. __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 7/1/2016 (Thầy Đăng+Cô Huệ + Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 20 BUOI 2.doc