Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền
HĐ của thầy
A.Bài cũ : Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau :
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi
B. Bài mới Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ về trẻ em, ôn kiểu câu đã học .
HĐ1:Mở rộng vốn từ về trẻ em
-Yêu cầu hs làm bài tập 1: trên phiếu lớn
-GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp và làm vào VBT
-Yêu cầu đại diện cặp trình bày kết quả
+Thống nhất kết quả
HĐ2: HD HS ôn kiểu câu ai.Là gì
Bài 2: Gạch phân biệt các bộ phận
-Yêu cầu hs tự làm bài trên vở bài tập
-Chữa bài - nhận xét kết quả
Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
-T HD hs làm bài: Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm
-Yêu cầu hs trả lời miệng từng câu
-Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập
C. Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs xem lại bài tập ghi nhớ bài học HĐ của trò
-Nêu yêu cầu bài tập
-Hs thảo luận và điền vào VBT theo yêu cầu
-Đại diện hs trình bày kết quả -Nhận xét
-Ghi vào vở bài tập
-Nêu yêu cầu bài tập
-Hs tự làm bài
-1 hs làm trên bảng lớp
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Chúng em là học sinh tiểu học.
Chích bông là bạn của trẻ em.
-Chữa bài và thống nhất kết quả
-Nêu yêu cầu bài tập
-Chú ý theo dõi
Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
Ai là những chủ nhân tương lại của đất nước?
Đội Thiếu niên Tiền phong HCM là gì?
uyu -GV tổ chức cho hs làm bài cá nhân -Bài 2:Điền vào chỗ trống . -Yêu cầu HS tự làm -Chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở hs khắc phục thiếu sót về đồ dùng, tư thế viết. -Nhắc nhở hs làm bài tập ở nhà . HĐcủa trò. -2 hs lên bảng, lớp viết vào bảng con -Chú ý -theo dõi - hai HS đọc lại -En ri cô ân hận khi bình tĩnh lại -Cô-rét - ti Viết và sửa cách viết theo yêu cầu -Theo dõi . -Viết theo giáo viên đọc -Đổi vở kiểm tra chéo bài, sửa lỗi cho nhau theo sgk -Làm bài tập vào vở . -Hs làm bài, 1 em làm bảng -Nhận xét ,chữa bài -Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm bài tập - Chữa bài Cây sấu, chữ xấu; san sẻ, xẻ gỗ; xắn tay, củ sắn. ----------------------------------------------- Tiết 3: tự nhiên xã hội vệ sinh hô hấp Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. GDKNS: KN phê phán, KN làm chủ bản thân. II.Chuẩn bị:- Phiếu bài tập III.Các HĐ cơ bản HĐ của thầy. 1.Kiểm tra: -Thở không khí trong lành có lợi gì, không khí ô nhiễm có hại gì ? 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ1:Tìm hiểu ích lợi của việc hít thở buổi sáng -Yêu cầu hs cả lớp đứng dậy tay chống hông làm theo hiệu lệnh hô hít thở của giáo viên -Khi thở sâu ta nhận được lượng không khí như thế nào? -Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau thảo luận. GV hd thêm +Thở buổi sáng chúng ta hít thở bầu không khí như thế nào? -Sau một đêm nghĩ cơ thể ta cần gì? Việc đó mang lại ích lợi gì ? -Hằng ngày chúng ta cần phải làm gì để giữ sạch mũi họng? -Yêu cầu hs quan sát hình 2,3 trang 8 SGK và nêu việc làm của 2 bạn nhỏ KL với nội dung: Lợi ích của việc hít thở sâu buổi sáng. -Nhắc nhở hs tập luyện thể dục buổi sáng, lau sạch mũi, súc miệng nước muối ... HĐ2 Tìm hiểu việc giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp -T chia nhóm - yêu cầu hs các nhóm quan sát hình 4,5,6,7,8 ở sgk và trả lời nội dung phiếu -Các nhân vật trong tranh đang làm gì ? -Theo em việc đó nên làm hay là không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? -Yêu cầu học sinh trình bày -Yêu cầu hs nêu những việc nên và có thể làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và bầu không khí luôn trong lành - GV kết luận nội dung trên C.Củng cố dặn dò. -Tại sao nên tập thở sâu vào buổi sáng -Để bảo vệ cơ quan hô hấp cần phải làm gì ? -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau HĐ của trò. - Hai hs trả lời.Lớp nhận xét bổ sung -Hs thực hiện hít thở sâu theo yêu cầu -Cơ thể nhận được nhiều không khí (nhiều ô xi) -Trả lời gợi ý của GV rồi suy nghĩ nội dung yêu cầu để trả lời -Tập thở vào buổi sáng không khí trong lành. -Sau một đêm nghĩ cơ thể ta cần trao đổi khí, việc đó giúp cơ thể thoải mái. -Hs nêu: Đeo khẩu trang khi đi ra đường, lau mũi, súc miệng nước muối -Hs quan sát và nêu -Quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu -Mỗi hs trình bày một bức tranh -Hs nêu những việc em có thể làm để bảo vệ không khí và cơ quan hô hấp -Hs khác bổ sung -3 hs nêu kết luận. ----------------------------- Tiết 4: Mỹ thuật vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm I. Mục tiêu: - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm, - Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Hoàn thành các bài tập ở lớp II.Chuẩn bị: -Hình mẫu ,các bài của năm trước III.Các hoạt động cơ bản HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của Hs. B.Bài mới.Giới thiệu bài. HĐ1:HD hs quan sát và nhận xét -GV giới thiệu đường diềm mẫu và tác dụng -Em có nhận xét gì về 2 đường diềm này ? -Có những hoạ tiết nào ở đường diềm? -Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? -Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu những hoạ tiết nào ? -Những màu nào được vẽ trên đường diềm HĐ2:HD cách trang trí -GVhướng dẫn mẫu -Treo hình gợi ý cách vẽ chỉ cho hs cách làm từ hình chưa hoàn chỉnh sang hình hoàn chỉnh, vẽ màu vào đường diềm -Chỉ cho hs những hoạ tiết đã có và vẽ tiếp phần thực hành . -Lưu ý cách phác trục để vẽ hoạ tiết -Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy, sửa chữa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh -Nên vẽ màu nền và màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt -Lưu ý màu trong sáng và hài hoà, không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết . HĐ4:thực hành -Nêu yêu cầu vẽ . -Đến từng bàn động viên nhắc nhở, giúp đỡ hs yếu kém 4.Nhận xé.-Đánh giá Thu bài nhận xét, khen ngợi. -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs CB bài sau. HĐcủa trò. -Vở, bút chì ,... -Quan sát. -Được trang trí bằng các hoạ tiết khác nhau. - Có các hình hoa, hình tròn - Các hoạ tiết được sắp xếp xen kẽ nhau -1 hình hoa và 1 hình tròn. - Màu xanh, màu đỏ, màu gạch -Theo dõi -Vẽ theo các bước đã hướng dẫn . - Nhận xét . - Ai chưa xong về nhà vẽ tiếp ----------------------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc cô giáo tí hon I. Mục đích ,yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (Trả lời được các CH trong SGK). II. Các hoạt động dạy học cơ bản HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài thơ: Hai bàn tay em. Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không? Vì sao? B.Bài mới : *Giới thiệu bài HĐ 1: HD luyện đọc a.Giáo viên đọc bài - Hướng dẫn chung cách đọc . b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu +Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp từng câu -GV.theo dõi, sửa lỗi phát âm đúng -Đọc từng đoạn trước lớp GV chia đoạn-yêu cầu hs luyện đọc-HD HS đọc đúng: giọng vui thong thả nhẹ nhàng Đ1: Từ đầu đến “chào cô” Đ2: “bé treo nón......đánh vần theo” Đ3: Còn lại Tìm hiểu nghĩa các từ khó hiểu. -Đọc từng đoạn trong nhóm -GV Yêu cầu hs trong nhóm đọc .GV theo dõi sửa sai - Thi đọc giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh: yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh cả bài HĐ 2:HD tìm hiểu bài -Yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi +Truyện có những nhân vật nào? +Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? +Những cử chỉ nào của cô giáo “Bé” làm em thích thú? + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? GV tiểu kết: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em HĐ 3:Luyện đọc lại -Yêu cầu 3hs nối tiếp nhau đọc toàn bài +Yêu cầu hs đọc diễn cảm đoạn 1 + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C.Củng cố - Dặn dò -Các em có thích trò chơi lớp học không? Vì sao? -Dặn dò hs: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. HĐ của trò -2 hs đọc-lớp nhận xét -Theo dõi -Đọc nối tiếp mỗi em một câu -Lưu ý phát âm đúng các từ theo yêu cầu -Đọc nối tiếp từng đoạn theo yêu cầu -Nhận xét góp ý cho nhau -Đọc mục chú giải sgk - hs trong nhóm đọc -Các nhóm đọc góp ý nhận xét cho nhau . - Đọc đồng thanh nối tiếp mỗi nhóm một đoạn -Bé và ba đứa em -Chơi trò chơi lớp học: Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò -Hs phát biểu và giải thích Làm y hệt các học trò thật:đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô 1 số HS nhắc lại. -Mỗi em đọc 1đoạn, đọc nối tiếp. -HS đọc diễn cảm đoạn 1theo yêu cầu -Mõi nhóm cử 1 bạn đại diện đọc bài -Vài HS nêu ý kiến ----------------------------- Tiết 2: Toán: ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi 1 hình và giải toán có lời văn (có một phép nhân). II.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -KT và chữa bài tập về nhà cho hs Thống nhất kết quả B.Bài mới. -Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1:Hướng dẫn ôn các bảng nhân -GV tổ chức cho hs thi đọc các bảng nhân đã học 2,3,4,5 HĐ2:Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu hs tự làm bài rồi nêu kết quả Yêu cầu Hs nêu kết quả, thống nhất kết quả Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức -GV viết phép tính lên bảng 4 x3+10 -Yêu cầu hs nêu cách thực hiện - Yêu cầu hs tự làm phần còn lại - GV cùng cả lớp nhận xét - thống nhất kết quả Bài tập 3:Giải toán - Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài Bài 4:Củng cố cách tính chu vi - Yêu cầu hs nêu cách tính - Chữa bài thống nhất kết quả C.Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập ở nhà, ôn các bảng nhân chia đã học HĐcủa trò. -1 hs lên bảng ,lớp làm bảng con -Mỗi bảng nhân 2 hs đọc -Làm các bài tập -Làm bài vào vở, 4hs nêu kết quả -Nêu cách thực hiện câu b. -1HS lên bảng, ở dưới làm vào vở rồi nêu kết quả, nhận xét . 5x5+18=25+18 5x7-26 =35-26 =43 =9 2x2x9=4x9=36 -1 Hs lên bảng làm bài Bài giải Số cái nghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái) Đáp số: 32 cái nghế - Đọc yêu cầu bài - Lấy của độ dài 1 cạnh x3 (vì 3 cạnh cùng độ dài -Làm bài tập ------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu Tuần 2 I. Mục đích yêu cầu : - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì ? (BT2). Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II. Đồ dùng : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - VBT của Hs III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy A.Bài cũ : Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau : Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lững mà không rơi B. Bài mới Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ về trẻ em, ôn kiểu câu đã học . HĐ1:Mở rộng vốn từ về trẻ em -Yêu cầu hs làm bài tập 1: trên phiếu lớn -GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp và làm vào VBT -Yêu cầu đại diện cặp trình bày kết quả +Thống nhất kết quả HĐ2: HD HS ôn kiểu câu ai...Là gì Bài 2: Gạch phân biệt các bộ phận -Yêu cầu hs tự làm bài trên vở bài tập -Chữa bài - nhận xét kết quả Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -T HD hs làm bài: Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm -Yêu cầu hs trả lời miệng từng câu -Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập C. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở hs xem lại bài tập ghi nhớ bài học HĐ của trò -Nêu yêu cầu bài tập -Hs thảo luận và điền vào VBT theo yêu cầu -Đại diện hs trình bày kết quả -Nhận xét -Ghi vào vở bài tập -Nêu yêu cầu bài tập -Hs tự làm bài -1 hs làm trên bảng lớp Thiếu nhi là măng non của đất nước. Chúng em là học sinh tiểu học. Chích bông là bạn của trẻ em. -Chữa bài và thống nhất kết quả -Nêu yêu cầu bài tập -Chú ý theo dõi Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? Ai là những chủ nhân tương lại của đất nước? Đội Thiếu niên Tiền phong HCM là gì? ----------------------------------------------- Tiết 4: Thủ công: Gấp tàu thuỷ có hai ống khói (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. II.Chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói ,tranh quy trình ,giấy nháp... III.Các hoạt động cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu hs nêu quy trình gấp tàu thuỷ có hai ống khói. T bổ sung đánh giá B.Bài mới: - Giới thiệu bài. thực hành gấp tàu thuỷ có hai ống khói . HĐ1:HD hs thực hành . Yêu cầu hs nêu và thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ có hai ống khói. -GV củng cố bổ sung thêm cho hs quy trình và hướng dẫn hs : Sau khi gấp được tàu thuỷ dán vào vở dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp. -Yêu cầu hs thực hành gấp theo nhóm -Trang trí trên vở. -GV theo dõi - giúp đỡ hs còn lúng túng. HĐ2:Trưng bày sản phẩm -Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm trước mặt - Bầu ban giám khảo chấm, nhận xét từng sản phẩm -GV đánh giá từng sản phẩm C. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học .Sự chuẩn bị bài, tinh thần học tập, kết quả thực hành . -Giờ sau mang đồ dùng để thực hành gấp con ếch. -2 HS thực hiện theo quy trình: *Bựớc 1:Gấp cắt tờ giấy hình vuông *Bựớc 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đựờng dấu gấp giữa hình vuông *Bựớc 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - HS thực hành - Hs trưng bày sản phẩm trước mặt - Ban giám khảo chấm, nhận xét từng sản phẩm -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán: ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5 ). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) II.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -KT bài tập 3 sgk. Thống nhất kết quả. B.Bài mới. Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1:HD ôn tập các bảng chia -Yêu cầu hs đọc thuộc bảng chia 2,3,4,5 đã học ở lớp 2 HĐ2:Thực hành -Yêu cầu hs làm bài tập -Bài tập 1:Tính nhẩm -Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài -GV cùng cả lớp nhận xét - thống nhất kết quả -Bài tập 2:Tính nhẩm HD cách chia số tròn trăm: GV HD mẫu -Yêu cầu hs tự làm bài và chữa Bài 3 :Giải toán -GV hướng dẫn C. Củng cố-Dặn dò. Nhận xét tiết học. -Làm bài tập ở nhà vbt HĐcủa trò. -1 hs lên bảng, lớp làm bảng con -Một số hs đọc các bảng chia, nhận xét, sửa sai -Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm bài – Hs nối tiếp nêu kết quả -Nhận xét. -Nêu yêu cầu bài tập -Hs tự làm bài rồi chữa 400:2=200 600:3=200 400:4=100 800:2=400 300:3=100 800:4=200 -Nêu yêu cầu bài tập 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Mỗi hộp có số cái cốc là: 24 : 4 = 6 ( cái ) Đáp số : 6 cái cốc -Làm bài tập ở vbt ---------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tuần 2 I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, , L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng “Ăn quảmà trồng” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị . -Mẫu chữ viết hoa Â, Ă, L -Tên riêng và câu tục ngữ III.Các hoạt động dạy học . HĐ của thầy A. Bài cũ . -Yêu cầu HS viết chữ viết hoa A,V,D. B.Bài mới -Giới thiệu bài: Ôn lại cách viết chữ hoa Â, Ă, L và từ , câu ứng dụng . HĐ1:(10,) HD HS viết trên bảng con a.Luyện viết chữ viết hoa -Yêu cầu hs mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài -Yêu cầu hs nêu cấu tạo chữ Â, Ă, L. -GV cho hd quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết . -GV nhận xét - Hs viết bảng con b .Luyện viết từ, câu ứng dụng -Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng :Âu Lạc. và giới thiệu : Tên của đất nước ta -Yêu cầu hs viết bảng con - Nhận xét - Luyện viết câu ứng dụng: -Giúp hs hiểu nội dung câu tục ngữ: cần nhớ ơn người đã giúp đỡ mình. -Yêu cầu hs viết trên bảng con :Ăn HĐ2:HD hs viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu tiết tập viết -Nhắc nhở hs tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ . HĐ3:Chấm chữa bài . GV thu vở chấm, nhận xét kỹ từng bài -Rút kinh nghiệm cho hs C. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà luyện viết bài ở nhà . HĐ của trò -Hs nêu. -Hs nêu chữ hoa Ă, Â cao 2,5 đơn vị gồm 3 nét như chữ A nhưng có nét thứ tư là dấu. -Theo dõi T hướng dẫn - Viết bảng con theo yêu cầu -Hs đọc từ ứng dụng . -Hs viết vào bảng con . -Hs đọc câu ứng dụng, lớp theo dõi. -Viết trên bảng con – Nhận xét . -Hs viết vào vở tập viết . ---------------------------------- Tiết 3: Thể dục ----------------------------------- Tiết 4: tự nhiên xã hội: phòng bệnh đường hô hấp I. mục tiêu: - Kế được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, Kn giao tiếp II. Chuẩn bị: Các hình minh hoạ trang 10,11 III. Các HĐ cơ bản HĐ của thầy. 1. Kiểm tra: -Tập thở buổi sáng có lợi gì ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ1:Giới thiệu các bệnh đường hô hấp thường gặp -Yêu cầu hs nêu các cơ quan hô hấp. -Yêu cầu HS nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp GV kết luận: Các bộ phận của cơ quan hô hấp có thể bị bệnh: viêm mũi,viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi ... HĐ2 Tìm hiểu nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh đường hô hấp thường gặp -Yêu cầu HS quan sát H1 trang 10, H5 trang11, tìm hiểu nội dung từng tranh. GV dẫn dắt HS tìm hiểu từng hình VD: tranh1: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh? ? Chuyện gì xảy ra với bạn mặc áo mong manh? ? Theo em vì sao bạn bị ho? Bạn cần làm gì? -Yêu cầu HS quan sát H5 và nêu ý kiến nhận xét. ? Nguyên nhân gây các bệnh đường hô hấp là gì? Đề phòng bằng cách nào? HĐ3:Chơi trò chơi -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bác sĩ GV hướng dẫn HS cách chơi: +1HS đóng vai bác sĩ, HS dưới lớp là bệnh nhân +HS dưới lớp kể các triệu chứng bệnh-yêu cầu bác sĩ nêu tên bệnh và lời khuyên “Bác sĩ nào khám và điều trị đúng cho nhiều bệnh nhân thì được thưởng” Khám sai bệnh thì bạn khác lên thay - GV tổng kết trò chơi C. Củng cố Dặn dò Yêu cầu HS nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp. Nguyên nhân và cách đề phòng - Làm bài tập ở vở bài tập - Thực hiện tốt việc phòng tránh các bệnh đường hô hấp HĐ của trò. - Hai hs trả lời. Lớp nhận xét bổ sung -Hs nêu , em khác nhận xét Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi. HS nêu theo hiểu biết. Các bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm phế quản, viêm phổi, viêm khí quản, viêm họng, viêm mũi Hs nhắc lại -Trả lời gợi ý của gv rồi suy nghĩ nội dung yêu cầu để trả lời - Ăn mặc mong manh không đủ ấm. - Bạn bị ho. Vì bạn bị viêm họng. Cần uông thuốc và súc miệng nước muối lõng hằng ngày theo hướng dẫn của bác sĩ. - Ăn nhiều đồ lạnh sẽ dễ bị viêm họng - Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng của các bệnh truyền nhiễm. - Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập thể dục. Mỗi hs trình bày một bức tranh -Hs nêu những việc em có thể làm để bảo vệ không khí và cơ quan hô hấp -Hs khác bổ sung -HS chơi trò chơi -3 hs nêu đọc thuộc kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Toán luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). II.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -KT bài tập 3, 4 vbt Thống nhất kết quả B.Bài mới. -Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1:Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức Bài tập 1:Tính -GV đưa phép tính :5x3+132, Yêu cầu HS nêu cách thực hiện . -Yêu cầu hs làm các phép tính còn lại rồi chữa bài HĐ2: Củng cố các phần bằng nhau của đơn vị +Cần hiểu số vịt tức là số vịt chia đều làm 3 phần bằng nhau lấy 1 phần HĐ3:Luyện giải toán Bài 3: -Yêu cầu hs tự làm bài tập 3 vào vở rồi chữa -GV cùng cả lớp nhận xét C.Củng cố-Dặn dò. Nhận xét tiết học.(nhấn mạnh tìm số phần bằng nhau ) -Làm bài tập ở nhà vbt HĐcủa trò. -2 hs lên bảng, lớp làm bảng con -Nêu cách tính giá trị của biểu thức 32: 4 + 106=8+106 20x3:2=60:2 = 114 =30 -Tự làm rồi chữa bài Hình a) khoanh số con vịt -Nhận xét - hống nhất kết quả - Đọc yêu cầu bài -1hs lên bảng Bài giải 4 bàn như vậy có số học sinh là: 4 x 2 = 8(học sinh) Đáp số: 8 học sinh --------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả: (Tuần 2-tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II.Chuẩn bị:- Bảng phụ viết sẳn nội dung , ND bài tập 2a. III.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết :Nguyệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ , cá sấu , xâu kim . B.Giới thiệu bài. GT MT,Yêu cầu của tiết chính tả HĐ1:HD HS nghe viết. a.HD hs chuẩn bị -Đọc đoạn văn 1 lần -Đoạn văn có mấy câu ? chữ đầu các câu viết như thế nào ? -Tìm tên riêng trong bài -Yêu cầu hs luyện viết từ khó :GV đọc :Trâm bầu, tỉnh khô, bẻ, ríu rít. b.HD HS viết bài. -Nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ... -Đọc cho hs viết bài c.Chấm chữa bài.Thu bài chấm, chữa lỗi cơ bản HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập. -Bài 1: -Yêu cầu hs tìm tiếng ghép với các tiếng cho sẵn . Chữa bài, thống nhất kết quả -Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập C.Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở hs khắc phục thiếu sót . -Nhắc nhở hs làm bài tập 2 ở nhà. HĐcủa trò. -Nghe - 2hs đọc lại -4 câu - Chữ đầu câu viết hoa -Tên riêng “Bé” -1Hs viết trên bảng, lớp viết vào vở nháp -Nhận xét sửa sai
File đính kèm:
- TuÇn 2.doc