Giáo án Lớp 3 Tuần 2 – GV: Ngô Quang Huấn
Tiết 3:Tự nhiên và xã hội
Bài 4 : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS kể được 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
II. Đồ dùng
GV : Các hình vẽ SGK trang 10, 11
HS : SGK
tự thực hiện phép tính? - Chữa bài Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Muốn điền được số ở cột 2 ta làm ntn? - Muốn tìm SBT ta làm ntn? Bài 4: Giải toán Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Chấm bài , nhận xét Bài 5: HD tương tự bài 4 D- Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính với số có 3 chữ số? 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò Làm vào bảng con Hai HS lên chữa Làm vào bảng con 542 660 727 - - - 318 251 272 224 409 455 - Điền số - Tìm số bị trừ - Ta lấy số trừ cộng hiệu - Vậy số cần điền là: 246 + 125 = 371. - HS làm phiếu HT - 1 HS chữa bài Bài giải Cả hai ngày bán được: 415 + 325 = 740( kg) Đáp số: 740 kg - Làm vào vở- - 1HS lên bảng Bài giải Số học sinh nam là: 165 - 84 = 81( học sinh) Đáp số: 81 học sinh - Hs nêu Tiết 3:Chính tả ( Nghe - viết ) Ai có lỗi ? I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhỡ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do phương ngữ : s / x, II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết - Đoạn văn nói điều gì ? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên + Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, .... b. Đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 trang 14 - Đọc yêu cầu BT - GV chia bảng lớp thành 3 cột * Bài tập 3 ( lựa chọn ) - GV treo bảng phụ - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS nghe - 2, 3 HS đọc lại - En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Cô - rét - ti - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả + Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức - HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào VBT . nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, .... . khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu, .... + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT . - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. b) kiêu căng, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, vắn tắt IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết. Tiết 4: Đạo đức Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. HS biết: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giỡa thiếu nhi với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Đạo đức - Các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh,băng hinh về Bác Hồ, về tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi. - Phô tô các bức ảnh dùng cho HĐ 1, tiết 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát, báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của HS. 3 .Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ND YC bài học. 3.2 Các hoạt động: - Lớp hát đồng ca. Hoạt động 1: HS tự liên hệ. * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và có hướng phấn đấu, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS tự liên hệ theo cặp. - Mời HS liên hệ trước lớp. - GV nhận xét, khen nhưỡng HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở các bạn khác thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - HS liên hệ theo cặp. - Vài HS liên hệ trước lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2:Trình bày, giới thiệu tư liệu. * Mục tiêu: Giúp Hs biết theem thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ vời thiếu nhivà thêm kính yeu Bá Hồ. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HD thảo luận, nhận xét kết quả sưu tầm. - GV khen những HS, nhóm HS sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệuh hay. - Nhóm trưởng điều hanh các thành viên trình bày kết quả sưu tầm được. - Thảo luận giữa các nhóm. - Đánh giá kết quả của các nhóm. Hoạt động 3 * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: Một số Hstrong lớp lần lượtthay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi. 4. Củng cố dặn dò: - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh,truyện về Bác Hồ, các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ. Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Bài 3 : Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu - Sau bài học HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - Giữ sạch mũi họng II. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGKtrang 8, 9 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì 2. Bài mới a. HĐ1 : Thảo luận nhóm - HS trả lời - Nhận xét bạn * Mục tiêu : nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng * cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chngs ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng b. HĐ2 : Thảo luận theo cặp - HS QS H1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi - Đại diễn mối nhóm lên trả lời một câu hỏi * Mục tiêu : Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành - QS H9 theo nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS trình bày, mỗi HS phân tích 1 tranh * GVKL : Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào ( vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi. Tham gia tổng vệ sinh đường đi ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,... IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tiết 1:Toán Ôn tập các bảng nhân A. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. B- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 3- Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm ( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) Bài 2: Tính( Theo mẫu ) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét Bài 3: Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Giải toán - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - Có thể tính bằng mấy cách? - Chấm bài, nhận xét. D- Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò Bốn HS đọc - Làm miệng + HS1: 2 x 1 = 2 + HS 2: 2 x 2 = 4 .......... - HS nêu- Làm phiếu HT 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - Làm vở Bài giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS nêu - Làm vở- 1 hs chữa bài Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300(cm) ( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm)) Đáp số: 300cm. Tiết 2:Tập đọc Khi mẹ vắng nhà I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : luộc khoai, nằng cháy, .... - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Nắm được nghĩa và biết cách dúng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc ( buổi, quang ) - Hiểu tình cảm thưng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. - HTL bài thơ II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc rong SGK, bảng viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Ai có lỗi ? - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ ( giọng vui, nhẹ nhàng, tình cảm ) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Kết hợp luyện đọc từ khó * Đọc từng khổ thơ trước lớp - HD HS ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ và các khổ thơ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? - Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào ? - Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ ? - Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì sao ? - Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ không ? ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? 4. HTL bài thơ - 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện - HS theo dõi, đọc thầm + HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ + HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ + Từng cặp HS luyện đọc + Cả lớp đọc đồng thanh ( giọng vừa phải ) + HS đọc thầm khổ thơ 1 - Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng + HS đọc thầm khổ thơ 2 - Lúc nào đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy : khoai đã chín, gạo đã giã trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ quang vườn, cổng nhà được quét sạch sẽ. Mẹ khen bạn nhỏ ngoan - Vì bạn nhỏ tự thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều hơn, ..... + Cả lớp đọc thầm cả bài thơ - HS trao đổi nhóm, trả lời - HS trả lời + HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách xoá dần - HS thi học thuộc lòng bài thơ - 2, 3 HS thi HTL bài thơ - Nhận xét bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ, đọc lại cho ông bà cha mẹ nghe. Tiết 3:Tự nhiên và xã hội Bài 4 : Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu - Sau bài học HS kể được 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II. Đồ dùng GV : Các hình vẽ SGK trang 10, 11 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng ? 2. Bài mới a. HĐ1 : động não - HS trả lời - Nhận xét bạn * Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp * Cách tiến hành : - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết - Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi - HS kể b. HĐ2 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV HD HS QS + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ? - Các em phòng bệnh đường hô hấp chưa - HS QD và trao đổi với nhau về ND H 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11 - Đại diện một số cặp trình bày - Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh * GVKL : - Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, ... - Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi ) - Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên. c. HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ * Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp * Cách tiến hành : + Bước 1 : GV HD - 1 HS đóng vai bệnh nhân - 1 HS đóng vai bác sĩ + Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử trong nhóm - 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ - Cả lớp xem góp ý bổ sung. IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Tiết 4: Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: HDTHTiếng Việt Luyện viết chính tả I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác đoạn 5 của bài Ai có lỗi ? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do phương ngữ : s / x, II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết - Đoạn văn nói điều gì ? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên + Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, .... b. Đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 trang 8(TVTH) - Đọc yêu cầu BT - GV chia bảng lớp thành 3 cột. - Gọi 3 nhóm HS chữa bài. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS nghe - 2, 3 HS đọc lại - En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Cô - rét - ti - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả + HS làm bài theo nhóm. - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức - HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào VBT: a) Rỗng tuếch, kếch xù, mũi hếch, khuếch đại. b) khúc khuỷu, tiu nghỉu. c) Con trăn, vuông vắn, vầng trăng, ngay ngắn. IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết. Tiết 6: HDTH toán Luyện tập thêm A- Mục tiêu: - Củng cố cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Tính 83 100 - 27 - 94 3- Luyện tập- Thực hành: Bài 1: Tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm , chữa bài Bài 3: Giải toán 335 tẩy HD: 128 tẩy ? tẩy Bài 4: Giải toán: - Đọc đề? - Tóm tắt - Chấm bài, nhận xét D- Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Đúng hay sai 381 736 756 - 135 - 238 - 284 256( S ) 518 (Đ ) 572 ( S ) 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò Làm vào bảng con Hai HS lên chữa - Làm phiếu HT 627 754 516 935 - - - - 443 251 342 551 184 503 174 384 - Làm vào vở- Đổi vở KT Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tẩy là: 335 - 128 = 207( tẩy) Đáp số: 207tẩy - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải Đoạn dây còn lại dài là: 543 - 27 = 516(cm) Đ áp số: 216 cm - HS thi điền vào bảng phụ Tiết 7: Hoạt động NGLL Giáo viên tổng phụ trách dạy Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tiết 1:Thể dục Bài 4 : Ôn bài tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản Trò chơi “ Tìm người chỉ huy” I. Mục tiêu - Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi kiếng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học trò chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi " Tìm người chỉ huy " III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 4 - 5 ' 23 - 26 ' 3 - 4 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV hô cho lớp tập - Uốn nắn nhắc nhở các em thực hiện tốt - Học trò chơi " Tìm người chỉ huy - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - Trò chơi " Chạy tiếp sức ( GV HD lại cách chơi ) + GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò + Dứng tại chỗ, vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - Chơi trò chơi " có chúng em" - Chạy chậm xung quanh sân + Lớp tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc - Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang - Ôn phối hợp đi theo theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy - HS chơi thử 1, 2 lần rồi chơi chính thức - HS chia thành 2 đội chơi thử rồi chơi chính thức + Đi thường theo nhịp và hát Tiết 2:Toán Tiết 9: Ôn tập các bảng chia A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập các bảng chia đã học ( Bảng chia 2, 3, 4, 5 ) - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết ) B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5 3- Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia? Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1) Bài 3: Giải toán - Đọc dề? Tóm tắt? - Chấm , chữa bài D- Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi nối nhanh ( ND: Nối KQ với phép tính đúng) - Đọc phép tính và KQ vừa nối được? 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò Bốn HS đọc - NX - Làm miệng 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng. - Làm vở- 1 HS chữa trên bảng Bài giải Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 6 = 4( cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Hai đội thi nối trên bảng phụ 24 : 3 4 x 7 32 : 4 28 21 8 16 : 2 24 + 4 3 x 7 Tiết 3:Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai, là gì ? I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em - Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, 3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trước - GV đọc khổ thơ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 trang 16 - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, động viên các em làm bài * Bài tập 2 trang 16 - Đọc yêu cầu BT - GV treo bảng phụ * Bài tập 3 trang 16 - Đọc yêu cầu BT - Nhận xét bài làm của HS - 1 HS lên bảng - HS tìm : Trăng tròn như cái đĩa - HS nghe + Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Từng HS làm bài vào VBT + Tìm các bộ phận của câu..... - 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT . Thiếu nhi là măng non của đất nước . Chúng em là HS tiểu học . Chích bông là bạn của trẻ em + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - HS làm bài ra giấy nháp - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt - Cả lớp làm bài vào VBT . Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ...... ? . Ai là những chủ nhân...... ? . Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ?
File đính kèm:
- Tuan 2-2009-2010.doc