Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: chắc nịch, lịch sử.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS viết bảng con.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài1. Nghe – viết. Cô giá tí hon.
- GV đọc đoạn viết.
- Giúp HS nắm cách viết:
+ Bài viết gồm có mấy câu?
+ Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS viết các chữ khó
+ GV đọc 1 số từ khó trong bài.
+ GV nhận xét, sửa chữ viết sai của HS ( nếu có ).
- GV đọc chính tả
- GV thep dõi. Giúp đỡ.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét 1 số bài, ghi 1 số lỗi sai lên bảng, nhận xét, bổ sung.
Bài 2 . Điền vào chỗ trống
a/ êch hoặc uêch:
b/ uy hoặc uyu:
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3 . Điền vào chỗ trống shoặc x, ăn hoặc ăng và giải câu đố.
a/ xanh, sắc. ( bọ ngựa)
b/ trắng, ngắn ( thỏ)
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc - lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- Nhận xét:
- HS viết bảng con + vở nháp.
- HS viết bài
- HS soát bài.
-HS sửa.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT
- HS lên bảng làm bài
- HS giải câu đố
- HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chữ viết, tư thế ngồi của HS.
- VN viết nhiều lần lỗi sai mắc phải.
_________________________________________________________________
TUẦN 2: Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/8/2015 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Chọn từ trong bài điền vào chỗ trống và học thuộc hai khổ thơ. Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi câu thơ và khổ thơ và giữa các dòng thơ. - Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 3 câu chuyện (Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài, các tiếng hoặc dễ lẫn. - HS có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố: Bài 1: - Gọi 2 HS đọc khổ thơ. - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng GV Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc khổ thơ. - GV Nhận xét. * Luyện đọc thuộc lòng: - HS đọc ĐT. - Đại diện các nhóm thi đọc - GV Nhận xét. Bài 2: - GV ghi yêu cầu bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời lời. - GV nhận xét. * Ai có lỗi. * Luyện đọc. - Gọi HS khá đọc đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc bài - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng - GV Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc bài. - GV Nhận xét. - HS đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc. - GV Nhận xét. * Bài tập: - Gọi HS đọc câu hỏi. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trả lời Lời. - GV Nhận xét 4. Củng cố: - Tìm thêm một số từ chỉ sự vật mà em biết. 5. Dặn dò: - GV NX tiết học. - HS theo dõi SGK. - 2 HS đọc khổ thơ. - HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc khổ thơ. - HS nhận xét. - HS đọc ĐT. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS Nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời Lời: (Lời giải trang 82) - HS Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - HS theo dõi SGK. - 2 HS đọc bài. - HS nêu cách đọc - Nhấn giọng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc bài. - HS nhận xét. - HS đọc nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS Nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 82) - HS Nhận xét. - HS nghe. ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 2: GẤP TÀU THUỶ CÓ HAI ỐNG KHÓI(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. -** Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối. - Có ý thức yêu thích gấp hình. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói. Giấy màu cỡ lớn - HS: Giấy thủ công, kéo, bút. III. TIẾN TRÌNH: - Học sinh lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. - GV nhắc lại các bước. - GV thao tác lại cách gấp tàu thuỷ cho HS quan sát. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: - Tổ chức cho HS thực hành gấp. - Quan sát uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - HD nhận xét đánh giá. - GV nhận xét đánh giá kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tàu thuỷ thường dùng làm gì? - Nhận xét tinh thần, thái độ hoạt động của HS. Chuẩn bị bài giờ sau Gấp con ếch. - HS nêu lại các bước. Bước 1: Gấp cắt từ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm dấu giữa. Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói. - HS theo dõi. - HS thực hành gấp theo nhóm. - HS trưng bày sản phẩm trên bảng. - HS nêu ý kiến nhận xét bài của bạn. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 23/8 /2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25/8 /2015 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng tính và đặt tính trừ số có ba chữ số, giải toán. - Đặt tính đúng và thực hiện đúng phép trừ số có ba chữ số. Giải toán có liên quan phép trừ. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu cách tính số bị trừ, số trừ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Thực hiện cộng trừ thế nào? - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Ta cần đặt tính và tính thế nào? - Yêu cầu HS làm bảng lớp, VBT. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Nêu cách điền vào số bị trừ, số trừ hiệu? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Bài toán dạng gì? Thực hiện thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - Nhận xét chữa bài. Bài 5: - Bài toán dạng gì, thực hiện phép tính gì? - Tổ chức cho HS tự làm bài. - Theo dõi gợi ý HS. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết? 5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. HS làm bài. 692 476 329 223 - - - - 458 268 173 50 234 208 156 173 - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. ; ... c) 670 - 343 d) 125 - 52 - Nêu yêu cầu. - Nêu cách thực hiện. - HS làm bài. Số bị trừ 461 575 524 760 Số trừ 127 326 180 415 Hiệu 334 249 344 345 - HS đọc bài toán tắt. - Nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Con trâu cân nặng số ki lô gam là: 270 - 165=105 (kg) Đáp số: 105 kg - HS đọc bài. - Nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Nhà Minh nuôi số vịt là: 325 – 206 = 119 (con) Đáp số: 119 con ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng đoạn “ Bé kẹp tóc... cười chào cô.” Trong bài Cô giáo tí hon. Trình bày sạch đẹp, đúng cỡ chữ. - Hoàn thành được bài tập nhằm phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. s/x, êch/ uêch, uy/ uyu, ăn/ ăng. - HScẩn thận trong khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết: chắc nịch, lịch sử. - GV nhận xét, đánh giá. - HS viết bảng con. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – Nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn thực hành: Bài1. Nghe – viết. Cô giá tí hon. - GV đọc đoạn viết. - Giúp HS nắm cách viết: + Bài viết gồm có mấy câu? + Trong bài những chữ nào cần viết hoa? - Nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu HS viết các chữ khó + GV đọc 1 số từ khó trong bài. + GV nhận xét, sửa chữ viết sai của HS ( nếu có ). - GV đọc chính tả - GV thep dõi. Giúp đỡ. - Đọc cho HS soát lỗi. - GV nhận xét 1 số bài, ghi 1 số lỗi sai lên bảng, nhận xét, bổ sung. Bài 2 . Điền vào chỗ trống a/ êch hoặc uêch: b/ uy hoặc uyu: - GV nhận xét, đánh giá Bài 3 . Điền vào chỗ trống shoặc x, ăn hoặc ăng và giải câu đố. a/ xanh, sắc. ( bọ ngựa) b/ trắng, ngắn ( thỏ) - GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc - lớp theo dõi. - HS trả lời. - Nhận xét: - HS viết bảng con + vở nháp. - HS viết bài - HS soát bài. -HS sửa. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào VBT. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài - HS giải câu đố - HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chữ viết, tư thế ngồi của HS. - VN viết nhiều lần lỗi sai mắc phải. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/8/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26/8 /2015 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 5: LUYỆN TẬP- ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng về cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ) - Củng cố các bảng nhân đã học (2, 3, 4, 5). Nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện tập: Bài 2(VBT-9): - Gọi HS nêu cách đạt tính rồi tính. - Tổ chức cho HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét đánh giá. Bài 3(VBT-9): - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 1(VBT-10): - Gọi HS nêu miệng theo hình thức nối tiếp. - GV nhận xét. - Thực hiện tính dựa vào đâu? Bài 3(VBT-10): - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tính số nghế bàng phép tính gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS thi làm bài nối kết quả phép tính với phép tính. - Yêu cầu đọc các bảng nhân đã học. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bảng nhân đã học. - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách tính. - HS làm bài. ; ; - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. SBT 421 638 612 820 ST 105 254 450 309 H 316 384 162 511 - HS tự ghi nhanh kết quả và phép tính. - Nêu miệng các phép tính. 2 2 = 4 ; 3 3 =9 ... 200 4 = 800; ... HS làm bài. - Đọc yêu cầu. - HS tóm tắt miệng. - HS giải trên bảng. - HS làm vào vở. Bài giải: Số ghế trong phòng ăn là 5 8 = 40 (người) Đáp số : 40 người. - HS thi. ________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm. - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Hoàn thành các bài tập ở lớp. -** Vẽ đuợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Hình gợi ý cách vẽ . - HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ... III. TIẾN TRÌNH: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của nó (Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ lặp đi lặp lại nối tiếp kéo dài thành đường diềm. Đường diềm trang trí đẹp hơn) - Em có nhận xét gì về hai đường diềm này ? - Có những hoạ tiết nào trong đường diềm? - Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? - Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì ? - Những màu nào được trang trí trên đường diềm ? * Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết. - GV HD HS vẽ tiếp hoạ tiết. - GV HD cách chọn màu. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hành vẽ. GV theo dõi uốn nắn những em vẽ còn lúng túng. * Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em thấy đường diềm thường được trang trí ở đâu? - Chuẩn bị cho bài sau quan sát một loại quả. - Quan sát nhận xét hình 1, 2 - SGK - HS nêu ý kiến. - HS quan sát xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị (đường diềm chưa hoàn chỉnh và đường diềm đã hoàn chỉnh) - Đường diềm chưa hoàn chỉnh trông xấu hơn đường diềm đã hoàn chỉnh vì ít hình ảnh, hoạ tiết, chưa có vẽ màu . - Có hoạ tiết hoa, lá, hình vuông, hình tròn. - Các hoạ tiết được lặp lại nối tiếp kéo dài thành đường diềm - Thiếu màu sắc các nét cơ bản của hoạ tiết. - Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - HS quan sát vở tập vẽ. - Các hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối. - Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết. - Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ cùng màu giống nhau. - Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt. - Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm. - Vẽ hoạ tiết đều, cân đối. - Chọn màu thích hợp. Hoạ tiết giống nhau cùng màu, màu đường diềm có đậm có nhạt. - HS vẽ bài. - Trình bày bài vẽ. - Nêu nhận xét xếp loại. __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/8 /2015 (Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 2 BUOI 2.doc