Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 bản đẹp - Năm học 2015-2016

A.Ổn định.

B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu ).

- Giáo viên nhận xét

C.Bài mới :

1.Phần đầu: khám phá

Giới thiệu bài : GT nội dung tiết học.

2.Phần hoạt động: KẾT NỐI

Hoạt động 1: Quan sát tranh

a/Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.

b/Cách tiến hành :

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Giáo viên hỏi:

+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?

+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước

- Giáo viên nhận xét.

® Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.

Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh .

a/Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, v Kĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước.

b/Cách tiến hành :

- Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?

+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

® Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế được lượng nước thải ra, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm được nguồn năng lượng nước tự nhiên à vừa tiết kiệm được tiền của của chng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống trong lành.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 bản đẹp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rò chơi tiếp sức
a, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989
b, 2681, 2682, 2683, 2684, 2685, 2686
*/ c, 9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517
NX tiết học
**********************************
Tiết 3: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Tiết 5: Chào cờ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
***********************************
Ngày soạn: 09/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2016
 Đạo đức:
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dan tộc, màu da ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đòa kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
-Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
 -THMTGD TG ĐĐ HCM: Liên hệ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức.
- Các bài thơ bài hát tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế
- Tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học và mục tiêu cần đạt
- Nhận xét-TD
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Phân tích thông tin. 
* Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
*Cách tiến hành: 
1- GV chia nhóm mỗi nhĩm một vài bức ảnh về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế . Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
2- Đại diện từng nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
3- Gv kết luận : ( theo SGV trang 72 )
3. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới. 
Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
Cách tiến hành: 
1- Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của một nước như: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga  ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó .
2- Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm , em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống. Những sự giống nhau nói lên điều gì ?
3- Gv kết luận: ( theo sgv trang 73 )
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.	 Mục tiêu: HS biết được một số việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế .
Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm 
- GV phát phiếu bài tập, nêu yêu cầu: Các em hãy thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
- GV kết luận ( theo sgv trang 73 )
- Cho hs tự liên hệ về những việc mà trường mình, lớp mình, hoặc bản thân các em đã làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế .
5 Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn thực hành: HS lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế . Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế. Vẽ tranh, làm thơ  về các hoạt động trên 
- Bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 ).
- HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai 
- Đại diện các nhóm trình diễn.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.
- Lắng nghe
- Thực hiện
*********************
Tiết 2: Toán
 PPCT 92: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1.1 Thông qua hoạt động thực hành HS : đọc, viết , thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số
1.2 Làm quen với các số tròn nghìn
2.1 Có kĩ năng đọc, viết , thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số
2.2 Có kĩ năng đọc, viết , so sánh các số tròn nghìn
3. Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , KHGD
SGK, vở , bảng,..
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
25’
10’
5’
HĐ 1 : CN (GQMT 1.1; 2.1)
Bài 1: Tổ chức HS làm bài bảng con, bảng lớp.
NX sửa sai.
Bài 2 : Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi làm bài theo nhóm. NX tuyên dương
Bài 3 : Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức . NX tuyên dương
HĐ 2 : CN (GQMT 1.2; 2.2,3)
Bài 4 : Hãy làm bài vào vở, chấm bài , NX bài.
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học? 
Làm việc cá nhân
9462, 1954, 6765, 1911, 5821
Thảo luận nhóm
Viết số
Đọc số
6358
Sáu ngàn ba trăm năm mươi tám
4444
Bốn ngàn bốn trăm bốn mươi bốn
Chơi trò chơi
a, 8650, 8651...... 8656
b, 3120, 3121 .......... 3126
*/ c, 6494, 6495......... 6500
Làm việc cá nhân
0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000
NX tiết học
**********************************
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
***********************************
Tiết 4: ÂM nhạc
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
 Tiết 5:Chính tả (Nghe – viết)
 PPCT 27: HAI BÀ TRƯNG
I/ Mục Tiêu:
1.1 Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện: Hai Bà Trưng. 
1.2 Điền đúng vào chỗ trống vần iêt/iêc, tìm được các từ ngữ có vần iêt/iêc.
2.1 Có kĩ năng nghe viết tốt trong chính tả
2.2 Có kĩ năng điền đúng vào chỗ trống vần iêt/iêc, tìm được các từ ngữ có vần iêt/iêc.
3. Rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học:
KHGD, bảng phụ
Vở, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20’
15’
5’
HĐ 1 : CN (GQMT 1.1; 2.1)
- GV đọc đoạn 4
- Tìm các tên riêng trong bài?
Hãy tìm từ khó , viết bảng con, bảng lớp. 
NX sửa sai
Đọc bài cho HS viết, soát lỗi
 NX bài
HĐ2:CN,trò chơi HT (GQMT1.2; 2.2)
Bài 2 : Hãy làm bài vào vở BT, chấm NX bài
Bài 3 : Tổ chức HS lựa chọn BT, chơi trò chơi tiếp sức làm bài tập. NX tuyên dương
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà ?
- 2 HS đọc
- Tô Định, Hai Bà Trưng
- HS tìm, phân tích viết bảng con, bảng lớp.
Viết bài vào vở.
Làm việc cá nhân
- đi biền biệt
- thấy tiêng tiếc
- xanh biêng biếc
* Bài 3 : Chơi trò chơi
- iêt: viết, mải miết, chảy xiết, tiết kiệm, hiểu biết...
- iêc: công việc, liếc nhìn, tiếc nuối, xem xiếc...
NX tiết học
************************
Ngày soạn: 09/01/2016 
Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
 PPCT 57:CÁO KẾT QUẢ 
 “THÁNG THI ĐUA NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I/ Mục đích yêu cầu:
Đọc hiểu được nội dung bài : báo cáo hoạt động của tổ lớp.
2.1 Đọc đúng các từ : kết quả, đầy đủ, đoạt giải,..
2.2 Đọc trôi cảy rõ ràng , rành mạch,..
3. Tự giác học tập, noi gương chú bộ đội.
4. Thu thập và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
KNS- Thu thập và xử lí thông tin; Thể hiện sự tự tin.; - Lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ, Bảng phụ
SGK 
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
	- Làm việc nhóm
	- Trình bày 1 phút.
	- Đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
7’
3’
HĐ 1 : Hãy đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Hai Bà Trưng. 
Nhận xét 
HĐ 2 : Hoạt động CN (GQMT 2.1; 2.2)
Đọc mẫu 
Tổ chức HS đọc câu, đoạn ( cá nhân, nhóm ) NX tuyên dương
HĐ 3 : Hoạt động CN (GQMT 1)
Hãy đọc thầm từng đoạn và TLCH:
-Báo cáo trên là của ai
-Bạn đó báo cáo với những ai?
-Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
HĐ 4 : Hoạt động cá nhân nhằm giải quyết MT 2.1; 2.2
Tổ chức HS luyện đọc lại toàn bài ( cá nhân, nhóm ) .NX tuyên dương 
HĐ 5 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà ?
Đọc bài và trả lời câu hỏi.
*PPKT: Làm việc theo nhóm, Đóng vai
Đọc bài cá nhân, nhóm
Của bạn lớp trưởng
- Với các bạn trong lớp về kết quả học tậpbộ đội.
Nhận xét các mặt hoạt động của lớp : Học tập , lao động, .
- Để thấy lớp đã thi đua nt n?
*PPKT: Làm việc theo nhóm, Đóng vai
Biểu dương những tập thể , cá nhân ..
Đọc bài cá nhân, nhóm
NX tiết học
*******************
 Tiết 2: Toán
PPCT 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu
Nhận biết, đọc, viết nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số (hàng đơn vị, chục, trăm là 0) thông qua hoạt động quan sát, nhận xét.
Có kĩ năng đọc, viết nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số (hàng đơn vị, chục, trăm là 0) thông qua hoạt động thực hành
Tính cẩn thận, chính xác , trình bày sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , KHGD
SGK, vở , bảng,..
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
25’
5’
HĐ 1 : Hoạt động cả lớp nhằm giải quyết MT 1.
Hãy viết , đọc , phân tích một số có bốn chữ số ?
Hãy thay các chữ số ở hàng trăm, chục , đơn vị là những chữ số bé hơn 1 ? Hãy viết đọc, phân tích số đó ?
HD tương tự các số tiếp theo?
HĐ 2: Hoạt động cả lớp nhằm giải quyết MT 3; 2, 
Bài 1 : Tổ chức HS đọc số cá nhân, NX sửa sai
Bài 2 : Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện.
 NX tuyên dương
Bài 3 : Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức , NX tuyên dương
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà ?
VD : 3254 Ba nghìn hai trăm năm mươi tư ( 3 nghìn, 2 trăm, 5 chục , 4 đơn vị )
3000 : ba nghìn ( 3 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị )
Thực hiện tương tự
Làm việc cá nhân
3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi..
6504 : Sáu nghìn năm trăm linh bốn
4081 : Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt
5005 : năm nghìn không trăm linh năm
Chơi trò chơi
5616 , 5617, 5618, 5619, 5620,..
8009, 8010, 8011,8012, 8013,..
6000, 6001, 6002, 6003, 6004,..
Chơi trò chơi
3000, 4000, 5000, 6000, 7000.
9000, 9100, 9200, 9300, 9400.
4420, 4430, 4440, 4450, 4460.
NX tiết học
*******************************
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
 PPCT 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu: 
1. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường, sức khoẻ con người
2. Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh
3. Có ý thức bảo vệ môi trường
KNS : Kĩ năng quan sát ,tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn,nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người . Kĩ năng tư duy phê phán : Có tư duy phân tích , phê phán các hành vi,việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường 
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 70, 71.
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm.
- Điều tra.
IV/ Các hoạt động
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định.
B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu).
- Giáo viên nhận xét
C.Bài mới :
1.Phần đầu: khám phá
Giới thiệu bài : GT nội dung tiết học.
2.Phần hoạt động: KẾT NỐI
Hoạt động 1: Quan sát tranh
a/Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.
b/Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên hỏi:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước
- Giáo viên nhận xét.
® Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh .
a/Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, v Kĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước.
b/Cách tiến hành :
- Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế được lượng nước thải ra, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm được nguồn năng lượng nước tự nhiên à vừa tiết kiệm được tiền của của chng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống trong lành.
D.Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập : Xã hội
-Hát đầu giờ.
- Học sinh trình bày 
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh trình bày. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Học sinh trình bày. 
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Lắng nghe và thực hiện.
Lắng nghe và thực hiện.
************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Ngày soạn: 09/01/2016 
Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2016
Tiết 2: Toán
PPCT 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TT )
I/ Mục tiêu: 
1. Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
2. Có kĩ năng nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số, viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
3.Tính cẩn thận, chính xác , trình bày sạch đẹp.
II/ II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , KHGD
SGK, vở , bảng,..
III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học: 
Trình bày 1 phút.
Làm việc nhóm.
IV/Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
HĐ 1 : Hoạt động CN (GQMT 1,2,3 )
Hãy viết 1 số có bốn chữ số , viết thành tổng các số đó ?
NX tuyên dương.
Bài 1 : Hãy làm bài vào bảng con, NX sửa sai.
Bài 2 : Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, NX tuyên dương
Bài 3 : Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức, NX tuyên dương
Bài 4 : Tổ chức HS chơi trò chơi đố bạn, NX tuyên dương 
HĐ 2 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà ?
NX tiết học.
3095 = 3000 + 0 + 90 + 5
 = 300 + 90 + 5
7070 = 7000 + 0 + 70 + 4 
 = 7000 + 70 + 4
3421 = 3000 + 400 + 20 + 1 
Làm việc cá nhân
1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
.
Thảo luận nhóm, báo cáo.
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
4000 + 400 + 4 = 4404
.
Chơi trò chơi
a. 8555
b. 8550
c. 8500
Chơi trò chơi
1111 5555 9999 
2222 6666
3333 7777
4444 8888
NX tiết học.
***********************
Tiết 3: Luyện từ và câu
 PPCT 19: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
 KHI NÀO ?
I/ Mục tiêu:
1.1 Nhận biết được hiện tượng nhân hoá. Các cách nhân hoá
1.2 Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
2.1 Có kĩ năng Nhận biết được hiện tượng nhân hoá. Các cách nhân hoá
2.2 Có kĩ năngđặt và trả lời câu hỏi khi nào?
3. Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
KHGD, bảng phụ
Vở, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
20’
5’
HĐ 1 : CN , nhóm (GQMT 1.1, 2.1)
Bài 1 : Làm việc cá nhân.
 NX sửa sai.
Bài 2 : Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi làm bài theo nhóm , NX tuyên dương
HĐ 2 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 1.2; 2.2)
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, NX bài.
Bài 4 : Tổ chức HS chơi trò chơi đố bạn, NX tuyên dương. 
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà ?
Làm việc cá nhân
- Con đom đóm được gọi bằng anh; tính nết được tả bằng từ: chuyên cần
 Hoạt động của đom đóm được tả bằng từ: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ
Thảo luận nhóm
- Con vật: Cò Bợ, Vạc
- Các con vật được gọi bằng: chị, thím
- Các con vật được tả như tả người: ru con, Ru hỡi, ru hời/ Hỡi bé tôi ơi
 Lặng lẽ mò tôm
Làm việc cá nhân
 a. khi trời đã tối
 b. tối mai
 c, trong học kì 1
Chơi trò chơi
a. .............. giữa tháng 1
b. ................... ngày 31/5
c. Đầu tháng 6....
NX tiết học
*******************************
Tiết 4: Mĩ thuật
PPCT 19: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I- Mục tiêu
1.1- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
1.2- Biết cách trang trí hình vuông .
2- Trang trí đượchình vuông .
* Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều,rõ hình chính phụ.
3- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích 
II-Chuẩn bị 
- Gv: Đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Bài trang trí, hình gợi ý cách trang trí. 
- Hs: Giấy vẽ, bút màu, tẩy. 
III- Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (10’)Quan sát, nhận xét
(GQMT 1.1)
- Gv giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông để thấy nhiều cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu : 
+ Hoạ tiết lớn thường ở giữa 
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh 
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ =nhau,cùng màu, cùng độ đậm nhạt 
+ Màu cần rõ ở trọng tâm 
+ Màu có đậm, có nhạt 
Hoạt đông 2: (10’)Cách trang trí hình vuông 
(GQMT 1.2) 
- Gv vẽ lên bảng hướng dẫn trang trí : Vẽ hình vuông, kẻ các đường trục, vẽ hình mảng, vẽ hoạ tiết phù hợp với các mảng. 
- Gợi ý để Hs nhận ra độ đậm nhạt của màu của bài trang trí. 
Hoạt đông 3: (10’)Thực hành 
(GQMT 2) 
- Gv hướng dẫn Hs vẽ - Gv gợi ý cách vẽ màu 
Hoạt đông kết thúc 4: (5’)- Gv chọn 1 số bài. Gợi ý Hs nhận xét và xếp loại . Gv đánh giá 
- Sưu tầm tranh đề tài: Tết và lễ hội . 
- Hs quan sát, nghe nhận ra: 
+ Cách sắp xếp hoạ tiết 
+ Cách vẽ màu 
- Hs quan sát, nghe 
- Hs thực hành vẽ 
- Hs nhận xét bài vẽ của bạn 
- Thực hiện sưu tầm tranh
***********************************
Ngày soạn: 09/01/2016 
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2016
 Tiết 1: Toán
PPCT 95: SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 1.1 Nhận biết số 10.000 (mười ngàn hoặc một vạn)
1.2 ôân tập về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số
2.1Có kĩ năng nhận biết số 10.000 (mười ngàn hoặc một vạn)
2.2Có kĩ năng thực hiện các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số
3.Tính cẩn thận, chính xác , trình bày sạch đẹp.
II/ II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , KHGD
SGK, vở , bảng,..
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
25’
5’
HĐ 1 : Hoạt động CN (GQMT 1.1)
Hãy viết các số tròn nghìn đã học.
- Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 tấm bìa 1000
- Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
Số : 10.000 có mấy chữ số ?
HĐ 2 : CN, nhóm, trò chơi HT ( GQMT 1.2; 2.1; 2.2
Bài 1 : Hãy làm bài bảng con, NX sửa sai
Bài 2 : Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, NX tuyên dương
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, NX sửa sai
Bài 4 : Tổ chức HS thảo luận nhóm ba, NX tuyên dương
Bài 5 : Hãy làm bài vào vở, NX sửa sai
Bài 6 : Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức, 
NX tuyên dương
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà
1000, 2000 , 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000
 9 nghìn
10000
5 chữ số 
Đọc : mười nghìn hoặc một vạn
Làm việc cá nhân
1000, 2000 , 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10.000
Thảo luận nhóm
 9300, 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19.doc