Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu về phong tục tết ở làng quê .

 2. Kĩ năng: - HS hiểu hơn về truyên thống của quê hương mình.

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh hiểu về truyền thống quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

 - Một số ảnh về này tết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)

 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS

 - Lớp hát đồng thanh

 2. Tiến trình bài dạy.

 

doc23 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững trò chơi đề phòng tránh té ngã khi ở trường 
II-CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh SGK/36,37
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
15’
15’
3’
1.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: nhận biết các hoạt động cần tránh 
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
3.Củng cố dặn dò
- GV tổ chức cho hs chơi sau khi chơi GV nêu câu hỏi
- Trong khi chơi có em nào bị ngã không ?
- Đây là hoạt động vui chơi thư giản, nhưng trong quá trình chơi cần chú ý chạy từ từ,không xô đẩy nhau để tránh té ngã.
- Liên hệ bài mới:Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay (Phòng tránh té ngã khi ở trường ).
Ghi bài.
- Gv nêu câu hỏi: mỗi hs trả lời 1 câu.Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường.
Gọi 1 số hs lên trình bày 
Gv treo tranh hình 1,2 ,3 ,4 trang 36-37
 Gợi ý Hs quan sát.
Gọi 1 số hs lên trình bày.
Những hoạt động ở tranh thứ nhất ?
Những hoạt động ở tranh thứ 2
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì ?
- Bức ảnh thứ 4 minh hoạ gì ?
Trong những hoạt động trên hoạt động nào dễ gây nguy hiểm vì sao ?
Hậu qủa xấu nào có thể xãy ra nêu VD
Nên học tập những hoạt động nào ?
Kết luận:Chạy xô đẩy nhau trong sân trường,ở cầu thang,trèo cây với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm cho bản thân và có khi còn nguy hiểm cho người khác
TNXH hôm nay học bài gì ?
- Khi chơi trò chơi tránh các tai nạn xảy ra em phải làm gì ?
- Chuẩn bị bài : Giữ trường học sạch sẽ
Nhận xét chung
Hs chơi trò 
Hs nhắc lại
Đuổi bắt chạy nhảy,đu quay
Hs quan sát và nói hoạt động của các bạn trong hình dễ gây nguy hiểm.
Nhảy dây,đuổi bắt,leo cây.
Nhoài người ra cửa sổ tầng 2 vịn cành cây để hái hoa.
1 bạn nam đang đẩy 1 bạn khác trên cầu thang
Các bạn đi lên xuống cầu thang theo hàng ngay ngắn.
Đuổi bắt trèo cây.
Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương Nhoài người vịn cành hái hoa có thể ngã xuống tầng dưới làm gãy tay,gãy chân.thậm chí gây chết người.hoạt động theo bức vẽ 4.
- Phòng tránh té ngã.
Trả lời
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015
Tiết 1:                                  HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2:                                 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
TIỂU PHẨM : BÁNH TRƯNG KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu về phong tục tết ở làng quê .
 2. Kĩ năng: - HS hiểu hơn về truyên thống của quê hương mình.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh hiểu về truyền thống quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số ảnh về này tết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
10’
10’
2’
HĐ 1. Tìm hiểu về phong tục ngày tết
*HĐ 2. Liên hệ thực tế
*HĐ 3: Văn nghệ
3. Củng cố dặn dò
- GV bắt nhịp cho HS hát
- GV y/c HS quan sát tranh và thảo luận.
+ Ở địa phương em ngày tết thường có những gì?
 +Em biết những gì về ngày tết?
 +Em đã được những gì khi tết đến?
 +Ở địa phương em đã tổ chức những gì khi tết đến?
+ Em đã tham gia vào những công việc gì khi tết đến.
-GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Hãy tìm những bài hát, bài thơ, câu chuyện,.... nói về ngày tết?
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể bài hát: “Sắp đến tết rồi”.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nhËn nhiệm vụ cña nhóm.
- 2HS đọc nội dung của phiếu giao việc.
 - Đại diện c¸c nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
 -HS tìm sau đó từng em hoặc nhóm, tổ lên biểu diễn. 
-Cả lớp -GV nhận xét, tuyên dương những em biểu diễn tốt
Tiết 3: LUYỆN MĨ THUẬT
LÀM QUEN , TIẾP XÚC VỚI TRANH
DÂN GIAN VIỆT NAM
( Tranh dân gian Đông Hồ)
I/ MỤC TIÊU : 
	Giúp HS : 
KT: HS làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam.
KN: HS tập nhận xét về màu sắc, hình ảnh trong tranh dân gian.
TĐ: HS yêu thích tranh dân gian. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV chuẩn bị :
Giáo án , SGV , Vở tập vẽ 2.
Tranh Phú quý, Gà mái.
HS chuẩn bị 
Chì , gôm , màu 
Vở tập vẽ 2 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B. Tiến trình tiết dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
10’
10’
5’
1. Bài mới.
Giới thiệu
2. Cách tiến hành.
Hoạt động 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ. 
Hoạt động 2: Xem tranh 
Hoạt động3: Nhận xét , đánh giá. 
3. Củng cố, dặn dò :
GV giới thiệu một số tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý hs nhận biết :
+ Tên tranh là gì?
+ Hình ảnh chính, phụ trong tranh là gì?
+ Những màu sắc chính trong tranh?
=> Tóm tắt và gợi ý thêm:
+ Tranh dân gian được làm như thế nào?
+ Chất liệu dùng để làm tranh?
+ Tranh vẽ về những đề tài gì?
+ Vì sao được gọi là tranh dân gian?
GV treo hai tranh Phú Quý, Gà mái và đăït câu hỏi gợi ý về:
a, Tranh Phú Quý:
+ Tên tranh là gì?
+ Hình ảnh chính, phụ trong tranh là gì?
+ Hình em bé được vẽ như thế nào về nét mặt, màu sắc?
+ Em bé mặc gì, đeo gì không?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của những hình ảnh đó là gì?
GVTT: Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của người nông dân VN về cuộc sống âm no, mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý. 
b, Tranh Gà Mái:
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
+ Trong tranh có những màu nào? Tô ở đâu?
GVTT: Tranh Gà Mái nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống ấm no, no đủ của người nông dân. 
- Nhận xét 
- Cũng cố lại kiến thức về nội dung xem tranh dân gian Đông Hồ.
- Giáo dục HS giữ gìn bản sắc dân tộc. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài Bài 18: Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Xem tranh và trả lời câu hỏi .
- Xem tranh và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe dặn dò. 
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: 
LUYỆN THỂ DỤC
Đ/c: Oanh dạy
Tiết 2: HƯỚN DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
LÀM BƯU THIẾP NGÀY TẾT, LÀM HOA GIẤY
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc,tặng bạn bè,người thân..nhân dịp năm mới.
 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng và tính cẩn thận trong khi làm.
 3. Thái độ: - Giáo dục các em biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giấy mầu, kéo...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
15’
8’
2’
HĐ 1. Chuẩn bị
*HĐ 2. GV cùng HS làm bưu thiếp và hoa giấy
*HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò
+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng
 +Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành
+Giấy vẽ,bút màu,bút viết
+Các loại bưu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí
GV chia HS ngồi theo nhóm
*Phần 1: làm bưu thiếp chúc Tết
-Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích
-Trình bày trang đầu bưu thiếp : Dùng bút màu trang trí đừơng diềm có thể tự vẽ,tô màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ
-Trang giữa tờ bưu thiếp viết những lời chúc mừng
HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bưu thiếp
*Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày Tết
-HS cắt các cánh hoa dưới sự giúp đỡ của các bạn,GV
-Làm từng lớp hoa:
+ Dùng que đũa(cán bút) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cánh hoa cong lên
+Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp cánh hoa chồng lên nhau(2-3 lớp)
+ Làm nhị hoa:lấy giấy trắng hoặc vàng cắt nhị hoa
+ Làm đài hoa: Cắt 1 bông hoa 5 cánh màu xanh để làm đài hoa,dán đài hoa vào bông hoa
+Cột hoa vào cành: Luồn sợi dây 
vào tâm của hoa.Thắt nút đầu dây cho dây không bị tuột. Dán nhị lên che nút thắt.Sợi dây này để cột bông hoa vào cành(que).Cắt tờ giấy màu xanh rộng 1 ô để dán, quấn vào que tạo thành cành hoa
-Cắt 2-3 lá cây màu xanh,dán vào cành
-HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. 
-GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo. Khuyến khích HS làm hoa, bưu thiếp tặng bạn bè,người thân
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS làm bưu thiếp theo sự hướng dẫn của GV
- HS trương bày sản phẩm
Tiết 4: THỦ CÔNG
GẤP, CẮT , DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM ĐỖ XE ( T1)
I.Mục tiêu
- Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đổ xe
- Gấp , cắt dán được biển báo giao thông cấm đổ xe
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II. CHUẨN BỊ:
- Gấp, cắt , dán được trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán được biển báo
- Giấy thủ công, kéo , hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A.Ôn định tổ chức( 1’)
Cho hs hát
B.Tiến tình tiết dạy.
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
1’
10’
20’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu:
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 :
Thực hành gấp cắt, dán 
3.Củng cố :
Tiết trước học thủ công bài gì?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
Nhận xét, đánh giá.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ 
- Nêu quy trình.
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe 
- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô
Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
Nhận xét chung giờ học.
- Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe. 
- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
Nhận xét.
- HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
HS lên bảng thực hiện
nêu tên bài.
- Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoàn thành và dán vở.
.
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: HƯỚN DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 NGÀY TẾT QUÊ EM
LÀM BƯU THIẾP NGÀY TẾT, LÀM HOA GIẤY
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc,tặng bạn bè,người thân..nhân dịp năm mới.
 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng và tính cẩn thận trong khi làm.
 3. Thái độ: - Gíao dục các em làm ra nhưng sản phẩm yêu thích
II. CHUẨN BỊ:
 - Giấy mầu, kéo...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
15’
8’
2’
HĐ 1. Chuẩn bị
*HĐ 2. GV cùng HS làm bưu thiếp và hoa giấy
*HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò. 
+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng
 +Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành
+Giấy vẽ,bút màu,bút viết
+Các loại bưu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí
GV chia HS ngồi theo nhóm
*Phần 1: làm bưu thiếp chúc Tết
-Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích
-Trình bày trang đầu bưu thiếp : Dùng bút màu trang trí đừơng diềm có thể tự vẽ,tô màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ
-Trang giữa tờ bưu thiếp viết những lời chúc mừng
HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bưu thiếp
*Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày Tết
-HS cắt các cánh hoa dưới sự giúp đỡ của các bạn,GV
-Làm từng lớp hoa:
+ Dùng que đũa(cán bút) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cánh hoa cong lên
+Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp cánh hoa chồng lên nhau(2-3 lớp)
+ Làm nhị hoa:lấy giấy trắng hoặc vàng cắt nhị hoa
+ Làm đài hoa: Cắt 1 bông hoa 5 cánh màu xanh để làm đài hoa,dán đài hoa vào bông hoa
+Cột hoa vào cành: Luồn sợi dây 
vào tâm của hoa.Thắt nút đầu dây cho dây không bị tuột. Dán nhị lên che nút thắt.Sợi dây này để cột bông hoa vào cành(que).Cắt tờ giấy màu xanh rộng 1 ô để dán, quấn vào que tạo thành cành hoa
-Cắt 2-3 lá cây màu xanh,dán vào cành
-HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. 
-GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo. Khuyến khích HS làm hoa, bưu thiếp tặng bạn bè,người thân
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS làm bưu thiếp theo sự hướng dẫn của GV
- HS trương bày sản phẩm
Tiết 3: LUYỆN ÂM NHẠC
HỌC BÀI TỰ CHỌN : BÀ CÒNG ĐI CHỢ 
Phạm Tuyên
Ca dao cổ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết bài hát của địa phương, bài tự chon ngoại khoá 
- Thuộc bài hát 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Bảng phụ
- Đàn oóc gan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Ổn đinh tổ chức lớp : 
Nhắc hs tư thế ngồi học (1’)
B Tiến trình giờ dạy :
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
20’
12’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
* Hoạt động : 1 Học hát bài hát. 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
3 Củng cố và dặn dò
Gọi HS nhắc tên các bài hát đã được học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
- Nhận xét
Bà còng đi chợ trời mưa
- GV treo tranh vẽ lên bảng và thuyết trình: 
+ Nghe hát mẫu: GV hát mẫu 
Hỏi: Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát - 
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. 
- giải thích từ khó 
 + Dạy hát từng câu
- GV đàn giai điệu 3 lần, HS hát theo, giáo viên hát mẫu những câu hát khó cho HS hát theo
- Cách tập tương tự.
- Nối câu hát với nhau
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại 3 câu này.
- Cách tập các câu hát giíng như các câu trước 
- GV đàn và hát mẫu cả bài
 - GV đàn giai điệu bài hát, HS hát 
- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS cách lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có.
- Đệm đàn cho HS hát lại cả bài lần nữa.
- GV hướng dẫn: Các em hát cả bài hai lần, kết thúc bằng cách hát thêm lần nữa, câu này các em sẽ hát chậm dần.
- Nhận xét 
+ Hát kết hợp gõ tiết tấu:
- GV hát và gõ làm mẫu
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân
+Hát gõ đệm theo phách: GVhát và gõ đệm mẫu
GV đàn và bắt nhịp 1-2 cho HS hát.
- HS thực hiện cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Nhậ xét 
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. .
- GV cho HS xung phong hoặc chỉ định 4 em lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát.
 ( 1-2 phút)Chúng ta vừa học xong bài hát: bài bà còng đi chợ trời mưa. 
- Nhận xét dặn HS về học bài 
- Thực hiện yêu cầu GV
- HS nêu 3 bài hát cần ôn
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Ghi nhớ
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_tuan_17.doc