Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 14

TOÁN:

Tiết 66: LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU:

Giúp Hs củng cố về:- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

II/ ĐỒ DÙNG:

 * GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ, bảng nhóm.

 * HS: Vở bài tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

 1. Bài cũ: Gam.

 - Gam là gì? 1Kg = .g

 - Gv nhận xét, cho điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

3. Phát triển các hoạt động.

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên tham gia.
Hs nhận xét.
Nêu cách tính
VD: 54 : 3 :3 = 54 : 9
4. Tổng kết – dặn dò.
Học thuộc bảng chia 9.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu :
Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
I/ MỤC TIÊU: 
Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ (bài tập 1).
Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
Ôn tập câu Ai thế nào?
II/CHUẨN BỊ: 	 * GV:. Bảng phụ viết BT1
	 Bảng lớp viết BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi.
Mục tiêu: Giúp cho các em tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ của bài tập.
Bài1: GV treo bảng phụ ghi ND bài tập
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv gọi một Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.
- Gv hỏi: Sóng máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.
Tương tự yêu cầu HS tìm các từ chỉ đặc điểm còn lại trong đoạn thơ.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh.
- Gv mời 1 Hs đúng lên nhắc lại từ chỉ đặ điểm
 từng sự vật.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Mở rộng HSG: Tìm một số từ chỉ đặc điểm của các sự vật khác nhau?
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bàn.
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các sự vật được so sánh với nhau về đặc điểm.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: 
- Gv mời 1 Hs đọc câu a: 
- Gv hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- GV mời đại diện 2 Hs lên bảng trình bày bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Cá nhân..
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Gv yêu HS trình bày kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Mở rộng HSG: Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào là từ chỉ gì?
PP: thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs đọc bài thơ Vẽ quê hương.
Hs lắng nghe.
- ....Có đặc điểm chung là: xanh.
-.... Xanh mát.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Hs nhận xét.
- Hs đứng lên phát biểu.
.... HS tìm VD : nước mát; mật ngọt; cam chín vàng
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc câu a).
- .....So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- ......Đặc điểm trong : Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- Hs làm bài vào bảng nhóm.
- Hai nhóm Hs lên bảng trình bày bài bài. Còn lại làm bài vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả của nhóm mình.
 A(cái gì, con gì) thế nào?
Anh Kim Đồng / nhanh trí và dũng cảm. Những hạt sương sớm / long lanh như những bóng đèn. 
 Chợ hoa / đông mịt người.
 là từ chỉ đặc điểm.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 
Nhận xét tiết học.
_________________________________________________
CHÍNH TẢ:
(Nghe – viết) :NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người liên lạc nhỏ” 
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
- Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ay/ây (Bài tập 2).
 - Làm đúng bài tập 3a,b.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 Bảng lớp viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Vàm Cỏ Đông.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Gv nhận xét bài cũ
 Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Phát triển các hoạt động:
* HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* HĐ2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần ay/ây. Aâm đầu l/n, âm giữa i/iê.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi làm bài 
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3:
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
- Gv dán 4 băng giấy lên bảng. Mời mỗi nhóm 5 Hs thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Gv chốt lại lời giải đúng
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng.
Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời của ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây.
- Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình.
- Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bảy.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm việc cá nhân .
- Hs thi tiếp sức.
- Hs cả lớp nhận xét.
Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Nhận xét tiết học
 Thứ tư, ngày 1 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC: Bài 27
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn bài thể dụcphát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: “ Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II.ĐỒ DÙNG: Còi, Vạch kẻ sân., Đầu ngựa làm bằng gỗ.
III. NỘI DUNG:
A. Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
Khởi động:
Yêu cầu HS khởi động các khớp
Chơi trò chơi : Thi xếp hàng nhanh.
GV tổ chức cho HS chơi.
Những em thừa phải đi như con vịt.
B. Phần cơ bản
1.Luyện tập cả lớp bài thể dục phát triển chung theo đội hình 4 hàng ngang.
Yêu cầu lớp trưởng hô.
Chia tổ luyện tập: 
Yêu cầu 4 tổ luyện tập – Lần lượt thay nhau làm tổ trưởng.
* Thi đua giữa các tổ
Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể duc phát triển chung 2 x 8 nhịp.
Nhận xét biểu dương.
2. Chơi trò chơi: “ Đua ngựa”:7- 8 phút.
Nhắc tên trò chơi.
Tổ chức thi đua giữ a các tổ.
Biểu dương đội thắng, đội thua phải cõng đội thắng.
C. Phần kết thúc: 
Tập hồi tĩnh theo nhịp và hát.
Hệ thống bài
Nhận xét giờ học
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
________________________________________
TẬP ĐỌC:
NHỚ VIỆT BẮC
I/MỤC TIÊU:
 .- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các dòng các câu thơ lục bát.
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi đất và người Việt bắc đẹp, đánh giặc giỏi.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Thuộc 10 dòng thơ đầu.
Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi và người miền núi.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. 
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Người con của Tây Nguyên.
- 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” và trả lời các câu hỏi:
	+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv nói về Việt bắc và hoàn cảnh sát tác bài thơ.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu. 
 + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc?
- GV hỏi thêm HSKG:- Theo em” nhớ hoa”, 
“ Nhớ người” là gì?
 ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết.
- Gv yêu cầu HS đọc phần còn lại.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Tìm những câu thơ cho thấy:
Việt Bắc rất đẹp.
Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- Gv chốt lại, ghi bảng 2 ý trên. 
- Hs đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc 10 dòng thơ đầu.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời HSG thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
-Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
- Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu:
- ..Nhớ hoa, nhớ người
- nhớ hoa: nhớ cảnh vật núi rừng Việt Bắc.
- Nhớ người: Nhớ con người Việt Bắc.
- HS đọc phần còn lại.
- HS thảo luận nhóm.
+ Việt Bắc đẹp: Rừng xanh.... Ngày xuân.. Ve kêu. Rừng thu.. 
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây.. Núi giăng. Rừng che.. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm bài thơ.
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thủy chung.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Một trường tiểu học vùng cao.
Toán :
Tiết 68: Luyện tập.
I/MỤC TIÊU:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 9.
- Tìm một phần chín của một số.
- Aùp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
	* HS: bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ: Bảng chia 9.
 - Ba em đọc bảng chia 9.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
- Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao?
+ Phần b): Yêu cầu 8 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:GV treo bảng phụ ghi ND bài tập
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại
Bài 3: HSK giải bảng nhóm
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Tìm hiểu bài toán.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lạiï: 
Bài 4: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Gv chốt lại.
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- 8 HS nhẩm nối tiếp.
- .....Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs nêu.
- Hai Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs cả lớp làm vào vở. Một Hs làm bảng nhóm.
 Bài giải
 Số ngôi nhà xây đựợc là:
 36 : 9 = 4 (nhà)
 Số ngôi nhà còn phải xây là:
 36 – 4 = 32 (nhà)
 Đáp số : 32 ngôi nhà.
Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Có tất cả 18 ô vuông.
- Ta lấy 18 : 9 = 2 . 
Hs làm bài vào vở.
Một phần chín số ô vuông trong hình a) là:
 18 : 9 = 2 (ô vuông)
Một phần chính số ô vuông trong hình b) là:
 18 : 9 = 2 (ô vuông).
Hs nhận xét.
4 Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.( 2 TIẾT)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
Kỹ năng: Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
 ( HSKG: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương).
c) Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55.
	* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 
 Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:	 
 3. Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1 ,2 Tiết 1.
 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm bàn.
- Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi: + Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại: 
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Mục tiêu: Hs co ùhiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh (thành phố) nơi đang sống.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn thảo luận nhóm :
 * Bạn đang sống ở tỉnh nào? Xã nào?
 * Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi ban đang sống, chức năng , nhêïm vụ tương ứng.
 Bước 2: Trình bày:
Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
=> Ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung, có cơ quan thông tin liên lạc, cơ quan y tế, giáo dục, buôn bán. Các cơ quan đó cùng hoạt động để phục vụ đời sống con người.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh. (Tiết 2)
- Mục tiêu: HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế,  của tỉnh nơi em đang sống.
Cách tiến hành.
Bước 1:
- Gv gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- Gv yêu cầu cá nhân Hs tiến hành vẽ tranh.
Bước 2:
- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số Hs miêu tả tranh vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp.
* CHo HS xem một số tranh về cơ quan hành chính, y tế, văn hoá,... ở địa phương em.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm
- Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
=> Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : nhóm
- Các nhóm thảo luận, ghi ra giấy nháp.
- 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Hs lắng nghe.
 - Hs khác nhận xét
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT : cá nhân 
- Hs lắng nghe.
- Hs cả lớp tiến hành vẽ tranh.
- Hs dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình.
- HS quan sát.
4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.
Nhận xét.
_______________________________________________ 
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
TOÁN:
 Tiết 69: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). (HSKG làm thêm cột 4 bài 1)
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng nhómï, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ: Luyện tập.
 - Ba Hs đọc bảng chia 9.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia hết, chia có dư.
a) Phép chia 72 : 3.
- Gv viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
Yêu cầu HS tự tìm kết quả.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
GV nhận xét, rút cách thực hiện đúng . Ghi bảng phép tính và cách thực hiện.
 Nhận xét phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia như thế nào? 
=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
b) Phép chia 65 : 2
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
Trình bày cách tính
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
 Phép chia này là phép chia gì?
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
.Làm 6 phép tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Bài a: 3 phép tính đầu.
Bàib: 3 phép tính sau.
- 6 HSYTB lần lượt lên bảng (HSKG làm thêm cột 4 ở dưới lớp)
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs so sánh số chia và số dư.
* Bài 2, 
ù HSTB lên bảng làm
- Gv mời Hs đọc đề bài.
H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại: 
Bài 3:MT: Giúp HS biết giải bài toán co dư. 
 Đây là giải bài toán có dư đầu tiên nên GV hướng dẫn kỹ hơn.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung bài toán.
- GV giải mẫu lên bảng: 
 Bài giải
 Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1)
 Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Hỏi HSG: Nêu sự khác nhau của giải bài toán có dư và bài toán không có dư?
PP: hỏi đáp, thực hành.
- Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
- Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục rồi đến hàng đơn vị.
- Cá nhân HS tự tìm.
- Hs thực hiện lại phép chia trên. Trình bày từng bước.
72 3 * 7 chia 3 được 2. Viết 2, 2 nhân 3 bằng 
6 24 6 viết 6. 7 trừ 6 bằng 1 . Viết 1.
12 * Hạ 2. Lấy 12 chia 3 được 4. Viết 4, 
12 4 Nhân 3 bằng 12. 12 trừ 12 bằng 0.
 0
 - HS phát biểu.
- Hs lắng nghe.
- Cá nhân HS thực hiện phép tính.
Nêu cách tính .
65 2 * 6 chia 3 được 3, viết 3. 
6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 05 * Hạ 5 ; 5 chia 2 bằng 2, viết 2.
 4 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.
 1 
 - .... Đây là phép chia có dư.
 - nêu số chia và số dư.
PP: thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 -HS làm vào bảng con.
- Hs nhận xét.
- Hs nêu từng bước thực hiện.
+ Các phép chia hết: 84 : 4 = 28
96 : 6= 16 ; 90 : 5 = 18 
+ Các phép chia có dư trong bài:
97 : 3 = 32 (dư 1) ; 59 : 5 =11 (dư 4) ; 
89 : 2 = 44 (dư 1).
- Hs đọc đề bài.
 tìm một phần mấy của một số.
- Hs nêu: 
- Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận .
- HS theo dõi và ghi bài vào vở.
.. Giảibài toán có dư không có lời giải chỉ có phép tính rồi kết luận
4. Tổng kết – dặn dò.- Về tập làm lại bài 3.
Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
TẬP LÀM VĂN:
 Nghe kể: Tôi chũng như bác. Giới thiệu hoạt động.
 I/MỤC TIÊU:
- Hs biết nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.
- HS kể chuyện mạnh dạng, tự nhiên.
 II/ CHUẨN BỊ:	
 * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác
 Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
 Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Viết thư.
- Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	3 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện .
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhớ và kể lại đúng câu chuyện.
+ Bài tập 1:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài 
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc