Giáo án Lớp 3 Tuần 17 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 6: HDTH Toán

ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.

I. Mục tiêu:

 - Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức và áp dụng vào giảI toán có lời văn.

 - Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.

 - Giáo dục HS ý thức chăm học.

II. Đồ dùng:

GV : Nội dung, phiếu BT

HS : Vở

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái
- HS tập theo tổ như đã phân công khu vực
- Thi biểu diễn giữa các tổ
- HS chơi thử 1 lần sau đó chơi thật
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
Tiết 2: Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hiện tính giá trị của BT. Xếp hình theo mẫu. So sánh GTBT với một số.
- Rèn KN tính GTBT và so sánh STN
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động học Hoạt động dạy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. HD làm bài tập:
* Bài 1 / 82
- Nêu yêu cầu BT
- Biểu thức có dạng nào? Cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2 / 82
- Tương tự bài 1
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 / 82
- Nêu yêu cầu BT
- Để điền được dấu ta cần làm gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Y/ C HS tự xếp hình.
- Chữa bài.
4. Củng cố:
- Thi tính nhanh: 3 x ( 6 + 4)
 12 + ( 5 x2)
- Dặn dò: Ôn lại bài 
- Hát
- 2 - 3 HS đọc
- Nhận xét
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- làm phiếu HT
84 : ( 4 : 2) = 84 : 2
 = 42
175 - ( 30 + 20) = 175 - 50
 = 125
- HS làm nháp- 2 HS chữa bài
( 421 - 200) x 2 = 221 x 2
 = 442
 421 - 200 x 2 = 421 - 400
 = 21 
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Ta cần tính GTBT trước sau đó mới so sánh GTBT với số
 ( 12 + 11) x 3 > 45
 11 + ( 52 - 22) = 41
 30 < ( 70 + 23) : 3
 120 < 484: ( 2 + 2)
- HS tự xếp hình – KT chéo
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết )
 Vầng trăng quê em
A. Mục tiêu:
 + Rèn kĩ năng viết chính tả : 
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em.
	- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt ) 
B. Đồ dùng: GV : Bảng phụ viết ND BT2
	 HS : Vở chính tả, SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết 1 số từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài chính tả gồm mấy đoạn ?
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết ntn ?
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 2, 3 HS đọc lại
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài chính tả tách thành 2 đoạn
- Chữ đầu mối đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô.
+ HS đọc thầm lại bài
+ HS viết bài vào vở
+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc bài làm
- Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran. 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 8: Biết ơn thương binh liệt sĩ ( tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
 - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
 - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
2. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
3. HS có thái độ tôn trọng, biêt ơn các thương binh, liệt sĩ.
B. Tài liệu- phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức lớp 3
- Một số bài hát về chủ đề.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Khởi động: Cho lớp hát bài: Em nhớ các anh.
2. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng
 a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
 b. Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
b.1. GV chia nhóm, yêu cầu HS mở VBT cho biết:
- Người trong ảnh là ai?
- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó?
- Hãy hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó.
b.2.
b.3. Trình bày kết quả thảo luận:
( Mỗi nhóm trình bày về 1 NV )
b.4. GV tóm tắt lại- nhắc nhở HS học tập.
- Theo dõi, quan sát ảnh ở vở BTĐĐ
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
3. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các HĐ đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
 a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các HĐ đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.
 b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
+ Cho HS nhận xét bổ sung sau phần trình bày của mỗi nhóm.
- GV nhận xét bổ sung, nhắc nhở HS tích cực tham gia
- Đại diịen các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
4. Hoạt động 3: HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn
5. Kết luận chung: 
 TB, LS là những người đã hi sinhChúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn ấy bằng những việc làm thiết thực của mình.
6. HDVN: tìm hiểu sưu tầm tư liệu về nền văn hóacủa thiếu nhi một số nước.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Bài 33: An toàn khi đi xe đạp
A. Mục tiêu: 
Sau bài học, bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh, áp phích về an toàn giao thông.
- Các hình trong SGK trang 64,65.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm
a. Mục tiêu: Thông qua QS tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
b. Cách tiến hành:
 b.1. Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, HD và nêu yêu cầu khi QS hình trang 64, 65.
b.2. Trình bày kết quả QS
- Quan sát- hỏi- đáp theo tranh.
- Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: HS thảo luận đẻ biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
b. Cách tiến hành:
b.1. GV chia nhóm 4HS để thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp ntn cho đúng luận giao thông?
b.2. Trình bày kết quả thảo luận
- Phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
- Thảo luận theo nhóm 4
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
c. Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ
a. Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
b. Cách tiến hành:
b.1. GV hướng dẫn cách chơi:
- HS đứng tại chỗ vòng tay trước ngực
- T. trò hô: đèn xanh- HS quay tròn hai tay; dèn đỏ- cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. Ai làm sai sẽ hát một bài.
b.2. Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
- Theo dõi cách chơi trò chơi.
- HS chơi thử trò chơi.
- Thực hành trò chơi.
5. HĐ nối tiếp: - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì.
Ngày soạn: 20/12/2009
Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN tính GTBT và giải toán .
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng:
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài:
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD làm bài tập:
* Bài 1/ 83
- Nêu yêu cầu BT ?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2; Bài 3: Tương tự bài 1
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 5:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác)
3. Củng cố:
- Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Làm bảng
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
- HS làm vở- 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2
 = 246
c) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8
 = 9
d) ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9
 = 999
 - Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó
- HS làm vở
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40( thùng)
 Đáp số: 40 thùng
- HS đọc
Tiết 2: Tập đọc
Anh Đom Đóm
A. Mục tiêu;
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,......
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc.
	- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
	- HTL bài thơ.
B. Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi xử kiện
- Kể chuyện : Mồ côi xử kiện 
3. Dạy- học bài mới
3.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiêu )
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Thi đọc bài ( cá nhân, cả lớp )
* Đọc đồng thanh
3.3. HD HS tìm hiểu bài.
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
3.4. HTL bài thơ
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài
- 2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng dòng
- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc bài, nhận xét bạn đọc bài
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
- Đêm nào Đom đóm cũng: chuyên cần, lên đèn đi gác: suốt tối đến tận sáng cho mọi người ngủ yên......
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.
- 2 HS thi đọc lại bài thơ
- HS HTL
- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nêu nội dung bài thơ ? ( Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động )
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Bài 34: Ôn tập và kiểm tra học kỳ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh biết: 
- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể người.
- Nêu chức năng của một trong các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh do học sinh sưu tầm.
- Hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: HĐ nhóm: Hoàn thành phiếu bài tập.
a. Mục tiêu: Thông qua bài tập học sinh kể tên được cấc bộ phận, chức năng của từng bộ phận trong cơ thể.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: - Chia nhóm.
- GVphát phiếu, nêu yêu cầu bài tập
Bước 2: - Hd học sinh làm bài tập.
Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
*Kết luận: GV chốt lời giải đúng, củng cố kiến thức.
Theo dõi yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên cơ quan
Tên các BP
CN của từng BP
Hô hấp
Mũi
Khí quản
Phế quản
Phổi
Dẫn khí
Trao đổi khí
Tuần hoàn
BT nước tiểu
Thần kinh
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3 Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng”
a.Mục tiêu: Thông qua trò chơihọc sinh củng cố lại một số bệnh thường gặp trên các cơ quan trong cơ thể.
b. Cách tiến hành:
*GV nêu tên trò chơi, yêu cầu và hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi theo đội. 
- GV nhận xét đánh giávà củng cố kiến thức qua trò chơi.
- HS nghe.
Kể tên một số bệnh thường gặp ở các cơ quan: hô háp, tuần hoàn, và bài tiết nước tiểu.
- Các tổ thi đua chơi trò chơi tiếp sức.
5. HĐ nối tiếp: - Về nhà ôn bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì. tiếp
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp một đoạn của bài âm thanh thành phố (từ đầu đến người bán thịt bò khô). Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm ( Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh trăng, Bét - tô - ven, pi - a - nô )
	- Làm đúng các bài tậptìm từ chứa tiếng có vần khó ( ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng : GV : Bảng phụ viết BT2
 Vở TVTH
	 HS ; Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- Chia nhóm, giao việc.
- GV sửa lỗi cho HS. Chốt lời giải đúng.
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
- HS viết bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm
- Dại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả
- Lời giải 
Nghĩa của từ
Từ
- Ngược với dấu huyền.
- Trái nghĩa với lép.
- Giác quan để nhìn.
-Loài chuột nhỏ bé.
- Sắc
- Trắc.
- Mắt.
-nhắt.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em viết đẹp.
	- GV nhận xét chung giờ học.
Tiết 6: HDTH Toán
Ôn giải Toán có lời văn.
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức và áp dụng vào giảI toán có lời văn.
	- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.
	- Giáo dục HS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng:
GV : Nội dung, phiếu BT
HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị biểu thức
 375 - 10 x 3 5 x 11 - 20
B. Bài mới:
* Bài tập 1 : GV nêu bài toán, HD tóm tăt và giải.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách làm? (Khuyến khích làm gộp).
* Bài tập 2:
Nhà bác Hoa nuôi 48 con thỏ, bác bán đi 1/6 số thỏ đó. Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con thỏ ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính.
GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
 253 + 10 x 4 ...... 293 = 
 69 + 20 x 4 ....... 148 >
 ( 72 + 18 ) x 3.......260 <
- GV chấm bài, nhận xét
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
375 - 10 x 3 = 375 - 30 
 = 345 
5 x 11 - 20 = 55 - 20
 = 35
- Nhận xét
- HS theo dĩo, đọc lại đề bài.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- Làm bài cá nhân.
Bài giải
Số hộp thuốc có là:
450 : 6 : 5 = 15 (hộp)
 Đáp số: 15 hộp thuốc.
- Đổi bài kiểm tra, nhận xét
- 2,3 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết có 48 con thỏ, bán đi 1/6 số thỏ đó
- Bài toán hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con thỏ ?
- Bài toán giải bảng 2 phép tính.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải
 Số con thỏ bán đi là :
 48 : 6 = 8 ( con thỏ )
 Trong chuồng còn lại số con thỏ là :
 48 - 8 = 40 ( con thỏ )
 Đáp số : 40 con thỏ.
+ HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
 253 + 10 x 4 = 293 
 69 + 20 x 4 > 148 
 ( 72 + 18 ) x 3 < 260 
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 7: Hoạt động NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Ngày soạn: 22/ 12 /2009
Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thể dục:
Bài 34 : Đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập hợp hàng ngang. Dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được độngt ác tương đối chính xác.
	- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục.
	- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện :
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho tập đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải trái
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điểu khiển lớp
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
- GV đi đến từng tổ QS, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật. đi chuyển hướng phải, trái.
+ Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột "
- GV điều khiển cho HS chơi
* GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động của trò
+ Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi
- HS ôn bài thể dục 1 lần
+ HS tập theo tổ
- Mỗi HS được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần.
- Cả lớp cùng tập luyện theo đội hình hàng dọc
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
- HS chơi tò chơi
+ Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tiết 2: Toán
Hình chữ nhật
A- Mục tiêu:
- HS nắm được HCN có bốn cạnh, hai cạnh ngắn bằng nhau, hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc vuông.
- Rèn KN nhận dạng HCN , vẽ và ghi tên HCN.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Ê- ke.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
3. Dạy học bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV vẽ HCN ABCD
- Nêu tên hình?
- GV GT : Đây là hình chữ nhật.
- Dùng thước đo độ dài HCN?
- So sánh độ dài của cạnh AB và CD?
- So sánh độ dài của cạnh AD và BC?
+ Vậy HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- Dùng ê- ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD?
- GV treo bảng phụ, vẽ một số hình. Đâu là HCN? Nêu đặc điểm của HCN?
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh và báo cáo KQ?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Treo bảng phụ
- Dùng thước và ê- ke để KT và tìm các HCN?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Hình chữ nhật ABCD
- HS đo, nêu nhận xét
AB = CD
AD = BC
- HS đọc
- HCN có 4 góc vuông
- HS nhận biết
- HS nêu
- HS đọc- Dùng thước và ê kê để KT- Nêu KQ: Hình chữ nhật là hình MNPQ và RSTU.
- HS đọc
- HS đo và nêu KQ
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm 
- Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD, ABCD.
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào, dấu phẩy.
A. Mục tiêu:
	- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
	- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể )
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu )
B. Đồ dùng: GV : Bảng phụ viết ND BT 1, BT2, BT3
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 1 tuần 16 
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
2.2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
- HS làm miệng
- Nhận xét
+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật trong bài tập đọc mới học.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
- Nhận xét
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người
- 1 HS đọc câu mẫu
- Cả lớp làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn
- Nhận xét
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau.
- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Về nhà ôn bài.
Tiết 4: Tập viết
Ôn chữ hoa N
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng :
	- Viết tên riêng ( Ngô Quyền ) bằng chữ cỡ nhỏ.
	-

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc