Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét:
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V?
+ Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào?
- GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ V.
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đó đánh giấu.
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đôi HCN đó kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V.
- Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình.
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chuẩn bị giấy TC, kéo . giờ sau học cắt chữ E.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
TUẦN 15: Ngày soạn: 21/11 /2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/11/2015 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Bài 1: Nhớ Việt Bắc - Đọc thuộc lòng và học thuộc các câu thơ ở bài thơ nhớ Việt Bắc *§äc ®óng rành m¹ch, nghØ h¬i ®óng sau mỗi câu thơ và khæ th¬ vµ gi÷a c¸c dßng th¬ * Bài 2: Hũ bạc của người cha - Luyện đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 4 và 5 của câu chuyện ( chú ý đọc phân biệt người dẫn chuyện lời ân cần, cảm động của người cha II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KiÓm tra bµi cò: B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hướng dẫn củng cố: a. LuyÖn ®äc: Nhớ Việt Bắc - 2 HS đọc bài cũ * HS đọc đoạn văn. * LuyÖn ®äc đoạn: - Gọi 2 HS đọc khổ thơ. - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng GV Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc khổ thơ. - GV Nhận xét. * Luyện đọc thuộc lòng: - HS đọc ĐT. - Đại diện các nhóm thi đọc. - GV Nhận xét. * Bài tập: - GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Y/C Đại diện nhóm trả lời Lời. - GV Nhận xét. b. LuyÖn ®äc: Hũ bạc của người cha * HS đọc đoạn văn. * LuyÖn ®äc đoạn: - Gọi 2 HS đọc bài. - GV Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc bài. * Luyện đọc trong nhóm: - HS đọc nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc - GV Nhận xét * Bài tập: - GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc. - HS làm việc cá nhân. -Gọi HS trả lời Lời. - GV Nhận xét C. Cñng cè- dÆn dß: - GV NX tiÕt häc. - HS theo dâi SGK - 2 HS đọc khổ thơ. - HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc khổ thơ. - HS nhận xét. - HS đọc ĐT. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS Nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời: Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm : xanh, đỏ tươi, cao, trắng, vàng. - Nhắc lại đầu bài. - HS theo dâi SGK. HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng - 2 HS đọc bài. - HS đọc nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS Nhận xét. - HS đọc Y/C bài tập. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trả lời: Khoanh tròn chữ cái c. - HS Nhận xét - HS nghe ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 15: CẮT DÁN CHỮ V I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giấy thủ công, kéo. - Học sinh: giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công. III. TIẾN TRÌNH: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: A. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. - Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: + Nét chữ rộng mấy ô? + Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào? - GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ V. + Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đó đánh giấu. Bước 2: Cắt chữ V. - Gấp đôi HCN đó kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V. - Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình. - Theo dõi giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E.. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Cả lớp quan sát mẫu chữ V. + Nét chữ rộng 1ô. + Giống nhau. + Trùng khít nhau. - Lớp quan sát GV thao tác mẫu. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp. - Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình nhóm. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 22/11 /2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/11 /2015 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, áp dụng giải toán.. - Biết tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). Áp dung vào giải toán có liên quan. - Giáo dục HS thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Yêu cầu đọc bảng nhân chia đã học. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: Bài 1: - HD chia. - Tổ chức làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Bài toán dạng gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Yêu cầu đọc bảng nhân chia 8, 9? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về ôn các bảng nhân chia. - HS đọc bài. - Nêu đầu bài. - HS theo dõi. - HS làm bài. 654 3 876 4 763 6 6 05 3 24 24 0 216 8 07 4 36 36 0 219 6 16 12 43 42 1 127 654 : 3 = 216; .... - Nêu đầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng. Giải: Mỗi hàng có số người ngồi họp: 135 : 9 = 15(người) Đáp số: 15 người - Nêu đầu bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Ta có 130 : 3 = 43(dư 1) Vậy 130 mét vải may được nhiều nhất 43 bộ quần áo và còn thừa 1 mét Đáp số: 43 bộ thừa 1 mét ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài : Nhà bố ở( Từ nghỉ hè đến mái nhà ) - Viết đẹp, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc các từ: - GVNX chốt lại. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: *Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Viết: - GV đọc - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? * Đọc cho HS viết: - GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết b. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - Nhận xét 3 - 5 bài - GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV sửa lại những lỗi đó. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét. Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - GV nhận xét. - GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - Lớp hát 1 bài. - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết B/C. - HS khác nhận xét - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi. - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 98) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS Nêu các từ cần điền (Lời giải trang 98) - HS nhận xét _______________________________________________________________ Ngày soạn: 23/11/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/11 /2015 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1: LUYỆN TẬP: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính, tìm số chưa biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: Gọi HS đọc các bảng nhân chia. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1(80-VBT): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS luyện tập thực hiện phép chia. - GV theo dõi gợi ý HS. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. - HS làm bảng con. 480 8 562 7 234 6 48 00 0 0 60 56 02 0 2 8 18 54 54 0 39 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm. - HS phát biểu và nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài. - HS giải vào vở - nêu kết quả. SBC 425 425 727 727 SC 6 7 8 9 Thương 70 60 90 80 Dư 5 5 7 7 Bài 2(BT1-81VBT):. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả. - GV gọi HS nhận xét. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào SGK. 5 6 8 6 30 5 30 4 32 - GV nhận xét. - Vài HS nhận xét Bài 3(BT2-81VBT): Củng cố về tìm thừa số chưa biết. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm. Thừa số 3 3 3 8 8 8 9 9 9 Thừa số 7 7 7 5 5 5 6 6 6 Tích 21 21 21 40 40 40 54 54 54 GV nhận xét. - 2HS nhận xét. - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau, ôn lại các bảng chia. - Đánh giá tiết học. ________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 15: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. -** HS: Hình nặn cân đối, gần giống với mẫu. - GD yêu quí và bảo vệ các con vật chung quanh. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Đất nặn, giấy màu. - Học sinh: Đất nặn hoặc giấy màu. III. TIẾN TRÌNH: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài hát. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc các bài tập nặn để học sinh nhận biết: + Tên con vật? + Các bộ phận của con vật? + Đặc điểm của con vật? + Màu sắc của con vật? - Em thích con vật nào nhất ? - Em dự định nặn con vật gì ? con vật đó có đặc điểm gì khác với các con vật khác? - Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn. b. Hoạt động 2: Cách nặn con vật - Hướng dẫn Thực hành. + Nặn bộ phận lớn trước(mình, đầu) + Nặn các bộ phận nhỏ sau(chân,đuôi...) + Ghép, dính thành con vật. + Tạo dáng cho sinh động. - Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu...chú ý các hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a. Hoạt động 1: Thực hành - Tổ chức cho thực hành. Các em có thể nặn một con vật hoặc hai con vật theo ý thích của mình (nặn các bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất). - Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn học sinh làm bài.. - Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm theo từng chủ đề. - GV đến từng bàn để hướng dẫn, giúp đỡ cho HS. b. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. GV chọn 1 số sản phầm cho HS nhận xét về: Hình dáng; Đặc điểm con vật; Tìm ra một số bài đẹp. GV nhận xét, tuyên dương các bài đẹp. * GD HS yêu quí và bảo vệ các con vật chung quanh chúng ta. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS yêu quý các vật nuôi. Chuẩn bị tiết sau luyện nặn (hoặc xé dán). D, ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá tiết học. + HS quan sát và trả lời. + Đầu, mình, chân, đuôi... +To, nhỏ, dài, tròn... + Đen, vàng, trắng... + HS nêu. - Quan sát theo dõi để biết cách nặn. - Nêu lại các bước nặn. - Thực hành nặn con vật tùy thích. * HS: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. - Học sinh bày bài tập __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11/2015 (Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 15 BUOI 2.doc