Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Tiều học Chiến Thắng

Tiết 2 Luyện từ và câu:

 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM

 ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ(BT1)

- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2).

- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết ND bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Tiều học Chiến Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTN/47
Bài 5: Gọi HS nờu yờu cầu
Yờu cầu HS tự làm trong vở
GV chốt , gọi 1HS đọc lại
Bài 6:Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đỳng
Gọi HS nờu yờu cầu
Yờu cầu HS tự làm
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đỳng
Hướng dẫn như bài 6
Bài 8: : Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng
HS khỏ ,giỏi làm
 *Hoạt động 3: Củng cố dặn dũ(1-2’):
Nhận xột tiết học
3 HS đọc bảng chia 9
Nờu theo yờu cầu của 
1 HS nờu yờu cầu
HS làm mẫu
Lớp làm vở bài tập
1 HS lờn bảng
Hs nhận xột
HS làm vở/ kiểm tra chộo
------------------------------------------------
Tiết 7 Tiếng việt(Bs) 
 Chớnh tả+ Luyện từ và cõu
I-Mục tiờu:
- Nghe viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Nhớ Việt Bắc
- Làm bài tập LTVC trong vở bài tập trắc nghiệm và tự luận
 II-Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài: 
- Nờu mục tiờu bài học 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Chớnh tả :
GV chọn đoạn viết ,đọc
Yờu cầu HS đọc bài Nhớ Việt Bắc
G yờu cầu HS đọc và tự tỡm từ khú, rốn viết ở vở nhỏp
- GV đọc bài 
- G đọc bài cho HS viết vào vở
- Chấm 7-8 bài, ghi nhận xột
 Hoạt động 2 : Luyện từ, cõu
Bài 4:Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B 
- Gọi HS đọc yờu cầu 
- Yờu cầu HS làm vở
- Nhận xột, chốt lại bài
Bài 5: Điền vào chỗ trống i hoặc iờ:
- Gọi H đọc yờu cầu 
- Yờu cầu H làm vở 
- Nhận xột, chốt lại bài
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dũ(1-2’)
Nhận xột tiết học
 Hoạt động của HS
5 HS đọc 
HS viết từ khú trờn vở nhỏp
Viết vở/ kiểm tra chộo
H đọc
Làm vở, một H lờn bảng
HS nờu yờu cầu
- H khỏ giỏi làm vở
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tiết 5 Toán: 
	 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tớnh toỏn , giải toỏn ( cú một phộp chia 9 ). vận dụng được phộp nhõn trong giải toỏn , biết đếm thờm 9. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1,2,3 ), Bài 2 ( cột 1,2,3 ), Bài 3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra(3-4’):
- G yêu cầu H đọc bảng nhân 9
-2 H đọc bảng nhân 9.
- G nhận xét.
2. Bài mới(12-15’):
a. Giới thiệu bài
b.Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
* Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- 27 : 3 = 9
* Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
c. Lập bảng chia 9
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét 
3. Thực hành(15-17’).
 Bài 1(3-4’): 
- HS đại trà làm cột 1,2,3.
- HS khá giỏi làm thêm cột 4.
-> GV nhận xét
- H nêu yêu cầu BT
- H tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 54 : 9 = 6
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 36 : 9= 4
9 : 9= 1 ; 90 : 9 = 10; 81 : 9 = 9
 Bài 2(3-4’)SGK: 
- HS đại trà làm cột 1,2,3.
- HS khá giỏi làm thêm cột 4.
- H nêu yêu cầu BT
- H tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
? Em có nhận xét gì về các kết quả của các phép tình?
- G nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
 Bài 3(4-5’: 
- GV theo dõi hs làm bài giúp đỡ hs yếu.
- H nêu yêu cầu
- H phân tích giải vào vở + 1 HS làm vào bảng nhóm .
- G gọi H nhận xét
 Bài giải
 Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg gạo
 Bài 4(4-5’): 
- H nêu yêu cầu BT.
- GV theo dõi hs làm bài, giúp đỡ hs yếu.
- H nêu cách làm ->1 HS lên bảng -cả lớp làm bài vào vở
- GV gọi H nhận xét
- G nhận xét
 Bài giải
 Có số túi gạo là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo.
3. Củng cố - Dặn dò(1-2’):
- Đánh giá tiết học.
---------------------------------------------------
Tiết 6 Tập đọc
	 Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông của H
Hoạt đông của G
1. Kiểm tra(3-4):
- Đọc lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện.
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? 
- G nhận xét.
2. Bài mới:
- 1H trả lời.
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc(15-17’): 
- G đọc lần 1
- Chia đoạn 
- G hướng dẫn H luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đoạn 1(10 dòng đầu)
- Dòng 4: ánh nắng- âm n; thắt lưng- âm l. G đọc mẫu
- Dòng 5, 6: mơ nở, đan nón, G đọc mẫu
- Giải nghĩa: ân tình , thuỷ chung
- Nêu cách đọc : câu 6 tiếng đọc nhịp 2/4, câu 8 tiếng nhịp 2/2/4, đọc đúng tiếng khó. G đọc mẫu
- H nối tiếp đọc dòng 4.
- H nối tiếp đọc dòng 5,6.
- H luyện đọc đoạn 1: 2-3 em.
Đoạn 2
- Dòng 1: giặc lùng. G đọc mẫu
-Dòng 3; luỹ sắt. G đọc mẫu
- Dòng 6 : nhịp 3/5. G đọc mẫu
- Nêu cách đọc đoạn, đọc mẫu
Cả bài:
- Đọc lưu loát , rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. G đọc mẫu
- H nối tiếp đọc 
- H nối tiếp đọc 
- H nối tiếp đọc 
- 3 H đọc 
+ Đọc nối 2 đoạn thơ
 - 2-3 H đọc 
C, Tìm hiểu bài(10-12’): 
- Cả lớp đọc thầm 2 dòng thơ đầu.
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc.
- 1 HS đoc tiếp từ câu3 đến hết bài thơ
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; 
- Giảng từ: đỏ tươi
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Giảng từ: ân tình, thuỷ chung.
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang
D, Học thuộc lòng bài thơ(5-7’).
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò(1-2’):
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
	--------------------------------------	
Tiết 7 Chính tả ( nghe đọc)
	 người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây(BT2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra(3-4):
- G đọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã
- H viết bảng con.
- G nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn chính tả. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
? Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
- Nào, Bác cháu ta lên đường - là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- G nêu tiếng khó: 
 Nùng: n + ung + \ 
 lên đường : lên= l + ên ...
- H phân tích 
- H đọc lại tiêng khó
- H luyện viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
C, Viết vở(14-16’)
- G đọc bài
- H viết vào vở
- G quan sát uốn lắn thêm cho H
D, Chấm chữa bài(3-5’.
- G đọc lại bài
- H đổi vở soát lỗi.
- G thu bài chấm soát lỗi.
- G nhận xét bài viết.
E, Hướng dẫn H làm BT(5-7’).
 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, viết ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo
dạy học/ ngủ dậy
số bảy/ đòn bẩy.
- HS nhận xét
 Bài 3 a:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- GV treo 2 bảng nhóm 
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc bài làm - HS nhận xét
- GV nhận xét bài đúng.
- Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần.
- H chữa bài đúng vào vở.
3. Củng cố- dặn dò(1-2’).
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Toán
Tieỏt 68: LUYEÄN TAÄP
I/ Muùc tieõu: Giuựp HS:
 Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tớnh toỏn , giải toỏn ( cú một phộp chia 9 ). vận dụng được phộp nhõn trong giải toỏn , biết đếm thờm 9. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II/ Leõn lụựp:
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1/ KTBC(3-4’):
- Goi H hoùc thuoọc loứng baỷng chia 9 .
- Nhaọn xeựt
2/ Baứi mụựi:
Baứi 1(5-7)SGK:
- Nhaọn xeựt, chửừa baứi
Baứi 2(7-8)SGK:
- Chửừa baứi bảng phụ.
Baứi 3(7-8):
- Goùi 1 H ủoùc ủeà baứi.
- Baứi toaựn cho ta bieỏt gỡ?
- Baứi toaựn hoỷi gỡ?
- Chửừa baứi bảng phụ.
Baứi 4 (7-8’):
- Baứi taọp YC chuựng ta laứm gỡ?
- Hỡnh a/ coự taỏt caỷ bao nhieõu oõ vuoõng?
- Muoỏn tỡm soỏ oõ vuoõng coự trong hỡnh a/ ta phaỷi laứm theỏ naứo?
- HD HS toõ maứu vaứo vaứo 2 oõ vuoõng trong hỡnh a/
- Tieỏn haứnh tửụng tửù vụựi phaàn b/.
3/ Cuỷng coỏ – daởn do(1-2’)ứ:
- HS ủoùc laùi baỷng chia 9.
- Veà nhaứ hoùc laùi baỷng chia 9
- H ủoùc baỷng chia 9 trửụực lụựp. 
- H leõn baỷng laứm baứi, 
- H caỷ lụựp laứm baứi vaứo SGK.
- H tửù laứm sau ủoự ủoồi cheựo,ỷ KT baứi cuỷa nhau.
1 H leõn baỷng laứm baứi, 
H caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở.
Baứi giaỷi:
Soỏ ngoõi nhaứ ủaừ xaõy ủửụùc laứ:
36 : 4 = 9 (nhaứ)
Soỏ ngoõi nhaứ coứn phaỷi xaõy laứ:
36 – 4 = 32 (nhaứ)
 ẹaựp soỏ: 32 ngoõi
- Tỡm soỏ oõ vuoõng coự trong moói hỡnh.
- Hỡnh a/ coự taỏt caỷ 18 oõ vuoõng.
- soỏ oõ vuoõng trong hỡnh a/ laứ: 18 : 9 = 2 (oõ vuoõng).
- H làm bảng con
----------------------------------------------------------- 
Tiết 2 Luyện từ và câu:
	 Ôn về từ chỉ đặc điểm
	Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ(BT1) 
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2). 
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra(2-3’):
Làm lại bài tập 2 - bài tập 3
- 2 H lên làm bài.
- G nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài 1(9-10): 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1H đọc lại 6 câu thơ trong bài 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng
- HS chữa bài vào vở.
 Bài 2(9-10’): 
- H nêu yêu cầu bài tập.
- G giúp H nắm vững yêu cầu bài tập 
- 1H đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- H làm bài tập vào nháp 
- G gọi H đọc bài 
- H nêu kết quả - HS nhận xét.
- G treo bảng phụ đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng.
- H làm bài vào vở.
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? 
Sự vật B 
a. Tiếng suối trong 
Tiếng hát
 Bài 3(11-12): 
- H nêu yêu bài tập 
- 1H nói cách hiểu của mình.
- H làm bài cá nhân.
- G gọi H phát biểu
- H phát biểu ý kiến.
- G gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
3. Củng cố - dặn dò(1-2’)
- Nhận xét giờ học
- H làm bài vào vở.
Tiết 3 Tập viết:
	 Ôn chữ hoa: K
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K( 1dòng) Kh,Y(1 dòng) ;viết đúng tên riêng Yết Kiêu(1 dòng)và câu ứng dụng: Khi đói ....chung một lòng(1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra(2-3:
- G đọc: Ông ích Khiêm 
- G nhận xét.
- H viết bảng con
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn viết bảng con(8-10’:
* Luyện viết chữ hoa:
- G 
- H mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Y, K
- G viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- H quan sát
- HS tập viết Y,K trên bảng con.
- G quan sát, sửa sai cho H 
* Luyện viết từ ứng dụng:
- G gọi HS đọc tên riêng 
- 2H đọc tên riêng
- G giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo..
- H nghe
- G đọc Yết Kiêu 
- H luyện viết bảng con hai lần 
- G quan sát sửa sai 
* Luyện viết câu ứng dụng:
- G gọi H đọc 
- 2 H đọc câu ứng dụng.
- G giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ 
- H nghe
- G đọc: Khi 
- H viết vào bảng con 2 lần 
- G quan sát, sửa sai cho H
C, Hướng dẫn H viết bài vào vở (15-17’). 
- G cho H viết vở
d, Chấm, chữa bài(3-5’)
- H viết vở
- GV thu bài 
- Nhận xét bài viết 
- HS nghe
3. Củng cố - dặn dò(1-2’) 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
------------------------------------------------------------
 Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội:
	 tỉnh (tHành phố) nơi bạn sống
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế... ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra(3-4’):
- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS)
- HS + GV nhận xét
- HS kể lại những trò chơi nguy hiểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1(15-16): Quan sát theo 
cặp, làm việc với SGK.
* Tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-> nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
 Hoạt động 2 (14-15’): Nói về tỉnh 
(thành phố ) nơi bạn đang sống.
* Tiến hành: 
- Bước 1: GVyêu cầu hs sưu tầm tranh ảnh hoạ báo nói về các cơ quan văn hoá, gd, y tế, hành chính.
- Bước 2: HS tập trung các tranh ảnh sau đó trang trí theo nhóm và cử người lên giới thiểu trước lớp.
- HS + GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò(1-2)
- Đánh giá tiết học.
-HS trang trí theo nhóm sau đó cử người lên giới thiệu.
- HS nhận xét.
Tiết 5 Thể dục:
 	 Bài 27
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II. Đồ dùng dạy học
- Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
TG
 Phương pháp 
1.Phần mở đầu: 
6'
 x x x x
- Nhận lớp:
 x x x x
- Cán bộ báo cáo sĩ sô
- G nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh"
2. Phần cơ bản:
25'
* Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác
 x x x x x
 x x x x x
+ G ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần.
+ Các lần sau cán sự hô, H tập
-> GV quan sát sửa sai cho H
+ G chia tổ cho H tập
+ G tổ chức cho các tổ tập thi
x x x x * x x x x *
 x x x x * 
2. Chơi trò chơi: Đua ngựa
- G nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa"
x x x x x x x
x x x x x x x
+ H chơi trò chơi
+ ĐHTC như tiết 26
- G quan sát H chơi trò chơi và nhận xét.
3. Phần kết thúc:
4'
 x x x x
 x x x x
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- G cùng HS hệ thống lại bài
- G nhận xét bài học + giao BTVN
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tiết 1 Toán
	Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tớnh và tớnh chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số ( chia hết và chia cú dư )
- Biết tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số và giải bài toỏn cú liờn quan đến phộp chia ( bài tập cần làm : bài 1 cột 1,2,3 và bài 2,3
- Áp dụng vào giải cỏc loại toỏn cựng dạng 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra(2-3):
 - Tinh : 36 : 9 63 : 9
- GV nhận xét.
2. Bài mới(12-15’)
a. Giới thiệu bài:
- H làm bang con
b. HD học sinh thực hiện phép chia số có hai 
chữ số cho số có một chữ số:
- GV nêu phép chia 72: 3
- H nêu cách thực hiện
 72 3 
 + 7 chia 3 được 2 viết 3 
 6 24
 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
 12
 12
 + Hạ 2 được 12, 12 chia 3 được 4 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0 
 0
- G gọi H nhắc lại 
- Nhiều H nhắc lại cách làm 
- G nêu tiếp phép tính 
- H làm bảng con, nêu cách thực hiện 
 65 : 2 = ?
 + 6 chia 2 được 3, viết 3
 65 2
 6 32
 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
 0 
+ Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 5
 4
 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
 1
Vậy 65 : 2 = 32
- GV gọi H nhắc lại cách tính 
- Nhiều H nhắc lại 
c. Thực hành (15-17’)
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đại trà làm cột 1,2,3.
- HS khá giỏi làm thêm cột 4.
- HS làm bảng con 
- G quan sát sửa sai cho H 
 Bài 2: 
- GV gọi H nêu yêu cầu 
- H nêu yêu cầu 
- H ghi vào bảng con. 
- G theo dõi H và hướng dẫn H yếu làm bài .
- Gọi H nêu bài làm.
- G nhận xét 
 Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở 
 Bài giải 
- G gọi H đọc bài làm.
 Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- G nhận xét - chữa bài.
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
3. Củng cố - dặn dò (1-2’)
- GV hệ thống bài học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả (nghe viết)
	Nhớ việt Bắc	
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) 
- Làm đúng bài tập 3 a/b. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra(2-3):
- G đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học
- H viết bảng con.
- G nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn nghe – viết (8-10’):
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe- 2HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát 
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu 
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa 
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc.
- G nêu các tiếng khó, gọi H phân tích cách viết rừng: r + ưng + \
 Giang: gi + ang 
 Việt Bắc
- G đọc các tiếng khó: rừng, giang ...
- H luyện viết vào bảng con
c, Viết vở(14-16’)
- G đọc bài 
- H nghe viết vào vở 
- G quan sát,uấn nắn cho HS 
d, Chấm - chữa bài(3-5’):
- G đọc lại bài 
- H đổi vở soát lỗi 
- G thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
E, Hướng dẫn H làm bài tập(5-7) 
 Bài 2: 
- H nêu yêu cầu BT
- H làm bài cá nhân 
- GV mời 2 tốp H nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp 
- H chơi trò chơi 
- H nhận xét kết quả 
- G nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu
 Bài 3 (a): 
- H nêu yêu cầu nài tập 
- G mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy
- H làm bài CN.
- H đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh 
- G giải nghĩa từ: Tay quai; miệng trễ.
- G nhận xét bài đúng 
 Làm - no lâu, lúa
- H chữa bài đúng vào vở 
3. Củng cố- dặn dò(1-2) 
- GVhệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
----------------------------------------------------
Tiết 3 Thủ công:
	 cắt, dán chữ h, u. (Tiết2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. C

File đính kèm:

  • docTuan_14_On_tap_ve_tu_chi_dac_diem_On_tap_cau_Ai_the_nao.doc