Giáo án Chính tả 3 kì 2

Môn : CHÍNH TẢ

Tiết : 3

Tuần : 28

CÙNG VUI CHƠI

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng viết chính tả

- Nhớ và viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi .

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n; dấu hỏi/ dấu ngã

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu

- Tranh một số môn thể thao (nếu có)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc67 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chính tả 3 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện: Hội vật
2. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr; ut/ưc
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2a, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
 tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, ...
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nghe – viết : Hội vật
Phân biệt : ch/tr; ut/ưc
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
Hội vật
 Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
 Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân.
- Kim Lân -
ã Câu hỏi:
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen?
- Đoạn văn có mấy câu? Giữa hai đoạn ta nên viết thế nào?
- Trong đoạn văn có từ nào cần viết hoa ?
+ Từ đầu câu, Quắm Đen, Cản Ngũ.
ã Viết từ khó: giục giã, loay hoay, nghiêng mình
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
* Vấn đáp
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại.
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- HS đọc, soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Tìm các từ :
a) Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau :
- Màu hơi trắng : trăng trắng
- Cùng nghĩa với siêng năng : chăm chỉ
- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : chong chóng
b) Chứa các tiếng có vần ut/ ưc, có nghĩa như sau : 
- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : trực nhật
- Người có sức khoẻ đặc biệt : lực sĩ
- Quẳng đi : vứt
* Luyện tập– thực hành
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
giới thiệu thêm
- HS đọc lại các từ
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
1’
C. Củng cố – dặn dò
- Dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Tuần : 25
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Hội đua voi ở Tây Nguyên
2. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : ch/tr; ut/ưc 
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
 tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : gõ mõ, gảy đàn, rủ nhau, tươi non, ...
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên
Phân biệt : ch/tr; ut/ưc 
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
Hội đua voi ở Tây Nguyên
 Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man – gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- Lê Tấn -
* Câu hỏi:
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
ã Viết từ khó: chiêng trống, chậm, chạp, mù mịt, man-gat.
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
* Vấn đáp
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- HS đọc, soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a) ch hay tr ?
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Đoạn thơ trên thuộc bài thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
b) ưt hay ưc ?
 - Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm
- Gió đừng làm đứt dây tơ.
Để em sống trọn tuổi thơ - cánh diều.
* Luyện tập– thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, giới thiệu thêm
- HS đọc lại đoạn thơ
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, 
1’
C. Củng cố – dặn dò
- Dặn dò
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Môn : Chính tả
Tiết : 2
Tuần : 26 
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ( r/ d/ gi; ên/ ênh)
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : trọc lốc, chọc gậy, ...
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nghe – viết : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Phân biệt : r/ d/ gi; ên/ ênh 
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
 Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
 Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
- Hoàng Lê - 
* Câu hỏi: 
- Sau khi về Trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì?
- Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
- Đoạn viết gồm mấy đoạn, mấy câu? KHi viết hết đoạn ta viết như thế nào?
- Tìm các tên riêng trong bài viết, nêu cách viết? (Chử Đồng Tử, sông Hồng).
ã Viết từ khó: hiển linh, nô nức, tưởng nhớ.
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
* Vấn đáp
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- HS đọc, soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a) r, d hay gi?
 Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất...
* Luyện tập– thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét , giới thiệu thêm
- HS đọc lại đoạn văn
1’
C. Củng cố – dặn dò
- Dặn dò
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Tuần : 26 
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Rước đèn ông sao
2. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/ d/ gi; ên/ ênh
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2a, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
 tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : thúc giục, dì ruột, rì rầm, ...
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nghe – viết : Rước đèn ông sao
Phân biệt : r/ d/ gi; ên/ ênh 
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
Rước đèn ông sao
 Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt.
- Nguyễn Thị Ngọc Tú -
ã Câu hỏi:
- Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có từ nào cần viết hoa ?
ã Viết từ khó: Tết Trung thu, khía, nải chuối ngự, nom.
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
* Vấn đáp
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- HS đọc, soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Tìm các từ :
Tìm và viết tên các đồ vật, con vật:
 rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết,
dao, dây, dê, dế,
giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày da, giấy, giẻ lau, con gián, con giun,
b) Tìm tiếng có nghĩa mang vần ên, ênh: nên, nến, nện, nền, bên, bến, bện, bển, trên, lên, nghển, dền, rên, rền, kền kền,
b) Tìm tiếng có nghĩa mang vần ên, ênh: nên, nến, nện, nền, bên, bến, bện, bển, trên, lên, nghển, dền, rên, rền, kền kền,
* Luyện tập– thực hành
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét giới thiệu thêm
- HS đọc lại các từ
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nói nối tiếp nhau
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét 
1’
C. Củng cố – dặn dò
- Dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
-GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Tuần : 28 
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn l/ n; dấu hỏi/ dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép, ...
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Cuộc chạy đua trong rừng 
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
Cuộc chạy đua trong rừng
 Ngựa con chuẩn bị tham gia hội thi chạy. Vốn khoẻ và nhanh nhẹn, chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế nên chỉ mải ngắm mình dưới suối, chẳng nghe lời cha đến bác thợ rèn kiểm tra lại móng. Khi thua cuộc, Ngựa Con mới rút ra được bài học quý: đừng bao giờ chủ quan.
- Khái Hưng-
* Câu hỏi: 
- Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào?
- Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì?
- Đoạn viết có mấy câu ? (3 câu).
- Những từ nào trong đọc viết hoa ? (Các chữ đầu bài, đầu đoạn, tên nhân vật – Ngựa Con)
ã Viết từ khó : khoẻ, giành nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn,.. .
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
* Vấn đáp
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV đọc, HS soát lỗi
- GV , nhận xét một số bài
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a) l hay n ?
* Luyện tập– thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, 
- HS đọc lại đoạn văn
1’
C. Củng cố – dặn dò
- Dặn dò
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Tuần : 28 
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả
Nhớ và viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi .
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n; dấu hỏi/ dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Tranh một số môn thể thao (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
4’
A. Kiểm tra bài cũ
 Viết các từ : thanh niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Cùng vui chơi
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
4’
15’
3’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc thuộc bài thơ
GV hỏi:
- Theo em, vì sao: Chơi vui học càng vui?
- Đoạn thơ có mấy khổ? TRình bày các khổ thơ như thế nào?
- Các dòng thơ trình bày như thế nào?
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : lộn xuống, dẻo chân, nắng vàng, xen, 
ã Nhẩm lại đoạn viết
2.2 HS viết bài
- Lưu ý cách trình bày
2.3 Chấm, chữa bài
* Trực quan, vấn đáp
- Cả lớp đọc 1 lần
- 2 HS đọc thuộc đoạn viết, cả lớp đọc thầm
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào vở nháp
- 1 HS đọc lại
- HS nhẩm lại 1 phút
- HS nhớ, viết bài – GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- HS tự soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
7’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Tìm các từ
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau :
- Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào khung thành của đối phương : bóng ném
- Môn thể thao trèo núi : leo núi
- Môn thể thao có hai bên thi đấu, người chơi dùng vợt đánh quả cầu cắm lông chim qua một tấm lưới căng giữa sân : cầu lông
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau :
- Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào rổ của đối phương : bóng rổ
- Môn thể thao đòi hỏi vận động viên nhảy bật cao để vượt qua một xà ngang : nhảy cao
- Môn thể thao đòi hỏi vận động viên dùng tay, chân hay côn, kiếm ,... thi đấu : võ thuật
* Luyện tập– thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu – GV treo bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS chữa miệng nối tiếp 
- HS khác nhận xét, nêu cách chơi môn thể thao
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nói về môn thể thao mình thích
- GV nhận xét, khái quát
1’
C. Củng cố – dặn dò
Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả
Tìm hiểu về các môn thể thao
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Tuần : 29 
Buổi học thể dục
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn 3 của truyện Buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến.
Viết đúng các tên riêng nước ngoài trong truyện : Đề-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/ x; in/ inh
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
 tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : bóng ném, cầu lông, bơi lội, luyện võ, ...
* Kiểm tra, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Buổi học thể dục 
* Trực tiếp
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
GV hỏi:
- Vì sao Nen – li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? (... đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép).
- Những từ nào trong đoạn viết hoa ? (Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật – Nen-li)
ã Viết từ khó : Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,.. .
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
* Vấn đáp
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV đọc, HS soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục :
Đề-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li
Bài 3: Điền vào chỗ trống
a) s hay x ?
 nhảy xa ; nhảy sào ; sới vật
b) in hay inh ?
 điền kinh ; truyền tin ; thể dục thể hình 
* Luyện tập– thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, 
- HS đọc lại các từ
1’
C. Củng cố – dặn dò
- Dặn dò
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Tuần : 29 
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/ x; in/ inh
II. Đồ dù

File đính kèm:

  • docchinh_ta_HKII.doc
Giáo án liên quan