Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

Hoạt động dạy

A. KT bài cũ:

- 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 (tiết LTVC tuần 13).

- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.

2B. Dạy bài mới: GTB

HĐ1. Ôn về từ chỉ đặc điểm:

Bài tập 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:

H. Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?

- Giáo viên gạch dưới các từ "xanh" và nói: Đó là các từ chỉ đặc điểm.

- Giáo viên củng cố về các từ chỉ đặc điểm.

Bài tập 2: Trong những câu thơ sau các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Hãy điền nội dung trả lời vào bảng dưới đây.

- Giáo viên HD cách làm bài:

Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?

 Tiếng hát, tiếng suối được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

HĐ2: Ôn kiểu câu: Ai thế nào?

Bài 3:Yêu cầu H đọc yêu cầu bài.

C. Củng cố, dặn dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn ôn bài.

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Tiết 4: Thủ công 
 cắt, dán chữ H, chữ U
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Chuẩn bị: - T: Mẫu chữ H, U 
 HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới. Giới thiệu bài
HĐ1: Củng cố quy trình cắt dán chữ H, chữ U
-Nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U theo quy trình.
B1: Kẻ chữ H, chữ U
B2: Cắt chữ H, chữ U
B3: Dán chữ H, chữ U
HĐ2: Thực hành. 
T quan sát giúp đỡ H để các em hoàn thành sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm của học sinh. 
C. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
-Về nhà chuẩn bị tiết học sau cắt chữ V
HĐ của trò.
-Nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U.
-Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U
Trưng bày sản phẩm. H nhận xét.
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KT kiến thức bảng chia 9: 
- 1 HS đọc bảng nhân 9, 1 HS đọc bảng chia 9.
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. HDHS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
1. Ví dụ 1: 72 : 3 = ?
- Giáo viên viết theo HS nêu:
 72 3
 6 24
 12
 12
 0
72 : 3 = 24
- Giáo viên củng cố cách đặt tính và cách tính.
2. Ví dụ 2: 65 : 2 =?
Vậy: 65 : 2 = 32 (dư 1)
- Hai phép tính ở hai ví dụ khác nhau ở điểm nào?
 Số dư có đặc điểm so với số chia?
HĐ2. Thực hành:
- Quan sát, giúp HS làm bài.
Bài 1VBT: Tính
- Củng cố về cách thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; như thế nào gọi là số dư.
Bài 2VBT: Giải toán
H. Bài này thuộc dạng toán gì?
 Dạng toán này ta làm như thế nào?
Bài 3VBT: Giải toán
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nắm vững cách thực hiện tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- Nêu cách thực hiện phép chia: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- Một số HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- 1 HS lên làm, lớp làm vào giấy nháp.
 65 2
 6 32
 05
 4
 1
- Một số HS nêu lại cách chia.
- VD1 là phép chia hết. VD2 là phép chia có dư.
- Bé hơn số chia.
+ Tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
+ 6 HS lên chữa bài, lớp nhận xét, HS khác nêu lại cách tính.
a. 54 3 68 4 84 6 
 3 18 4 17 6 14 
 24 28 24 
 24 28 24 
 0 0 0 
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét, nêu bài của mình.
Bài giải
Số trang bạn Hiện đã đọc là:
75 : 5 = 15 (trang)
 Đáp số: 15 trang
- Tìm số phần bằng nhau của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần.
+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình.
Bài giải
Rót được nhiều nhất số can nước mắm là:
58 : 5 = 11 (can) dư 3
Còn thừa 3 lít.
 Đáp số: 11 can nước mắm, thừa 3 lít
+ HS làm vào vở
Tiết 2: Tập viết
Tuần 14
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng “Khi đóichung một lòng” (1 lần).
II. Đồ dùng dạy - học: 
	T:Mẫu chữ K, Yết Kiêu
 Bảng lớp viết từ, câu ứng dụng.
	HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ: 
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ông ích Khiêm, ít.
- Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. HD viết chữ hoa:
a. Quan sát, nêu quy trình:
- Đưa cho HS quan sát mẫu chữ K, Y.
- Giáo viên viết mẫu, HD quy trình viết chữ K, Y.
b. Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2. HD viết từ ứng dụng (tên riêng):
a. GT từ ứng dụng:
- Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi, đục thủng được nhiều thuyền giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thời nhà Trần.
b. Quan sát, nhận xét:
 -Ta cần viết hoa con chữ nào?
 -Khoảng cách giữa các chữ cái như thế nào?
- Giáo viên viết mẫu, HD cách viết.
c. Viết bảng:
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
HĐ3. HD viết câu ứng dụng:
a. GT câu ứng dụng:
- Câu tục ngữ này khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn càng phải đùm bọc nhau.
b. Quan sát, nhận xét:
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
- Giáo viên viết mẫu, HD cách viết.
c. Viết bảng:
- Giáo viên nhận xét.
HĐ4. HD viết bài vào vở:
- G nêu yêu cầu.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết bài ở nhà.
+ Nêu chữ hoa trong bài: K, Kh, Y.
- Quan sát, nêu độ cao, rộng, các nét của chữ. Nêu quy trình viết.
+ 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con: K, Y.
+ Đọc từ: Yết Kiêu.
- Y, K.
- Cách nhau bằng nửa chữ o.
+ 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Yết Kiêu.
+ Đọc câu: Khi đói ... da
 Khi rét ... lòng.
-Các con chữ: K, h, g, l cao 2,5 đơn vị; đ, d cao 2 đơn vị; chữ t cao 1,5 đơn vị; còn lại cao 1 đơn vị.
+1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Khi.
- Viết bài vào vở.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,...ở địa phương.
* GDKNS: Kn tìm kiếm và sử lý thông tin, Kn sưu tầm tổng hợp.
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trong SGK T52 - 55.
	 	 Tranh, ảnh sưu tấm về 1 số cơ quan của tỉnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KT bài cũ: 
- 1 HS kể 1 số trò chơi em thường chơi.
- HS khác nhận xét, chọn ra những trò chơi có ích, trò chơi nguy hiểm? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét, cho đánh giá
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. Thảo luận theo bàn:
MT: Nhận biết 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh:
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu 1 bàn 1 nhóm quan sát tranh SGK, xem tranh có những cảnh gì?
- Giáo viên gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình?
B2. Trình bày:
+ Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
HĐ2.Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống:
+ Cách tiến hành:
B1. Yêu cầu HS đưa tranh, ảnh đã sưu tầm về các cơ sở văn hoá, giáo dục, y tế để quan sát và nêu những hiểu biết của mình.
B2. Giới thiệu trước lớp:
B3. Đóng vai:
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2 để củng cố kiến thức của bài học.
- Quan sát tranh SGK. Thảo luận theo gợi ý của Giáo viên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày: Nêu tên từng cơ quan.
- HS khác bổ sung.
- HS làm BT1 (VBT): UBNDTPHCM (a), Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức HN (d), Nhà hát lớn HN (c), Trường Quốc học Huế (b).
- Đưa tranh đã chuẩn bị để quan sát (4 nhóm).
- Sắp xếp các tranh theo từng nhóm, cử người lên giới thiệu.
- Đóng vai người HD du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình.
 Tiết 4: âm nhạc
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán và xếp hình tạo thành hình vuông.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra kiến thức bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 69.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh
B. bài mới
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
a. Phép chia 78:4
- Viết lên bảng phép tính 78: 4=? Và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính đuợc, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK. 
HĐ2: Luyện tập - thực hành
Bài 1VBT: Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài
- Chữa bài:
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS cùng lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2VBT: Đặt tính rồi tính
Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài
- Chữa bài:
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS cùng lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 3 VBT:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Lớp học có bao nhiêu học sinh?
- Cần chia các tổ ntn?
Vậy chúng ta làm ntn?
Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán. 
Bài 4:
Tổ chức cho học sinh vẽ hình
- GV nhận xét góp ý
C.Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài tập, nắm vững cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- 4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 
 97 2 88 3 93 6 87 7
 8 48 6 28 6 15 7 12
 17 28 33 17
 16 24 30 14
 1 4 3 3
- Hs làm bài
- 4 em làm bảng
- lớp nhận xét, chữa bài
-Lớp học có 34HS.
- Mỗi tổ không quá 6 em
- Hs nêu cách làm và làm bài
- 1 em lam bảng
Bài giải
Ta có 34:6=5( dư4)
Số tổ có 6 HS là 4, còn 1 tổ có 5 HS 
Vậy số tổ cần có ít nhất là:
4+1=5( tổ)
Đáp số: 5 tổ.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tiết 2: Chính tả
Tuần 14 - tiết 2
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết bài tập 1, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KT bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo Giáo viên đọc: thứ bảy, giày dép, lo lắng, no nê.
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. HD học sinh viết chính tả:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn thơ lần 1.
H. Bài chính tả có mấy câu thơ?
 Bài thuộc khổ thơ gì?
 Các câu thơ được trình bày như thế nào?
 Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Giáo viên quan sát, giúp HS viết đúng chính tả.
b. Giáo viên đọc cho HS viết bài:
- Giáo viên HD cách trình bày và đọc cho HS viết bài.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- Giáo viên đọc lần 3.
c. Chấm, chữa bài:
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ2. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: Điền vào chỗ trống au/âu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoa mẫu đơn mưa mau hạt
Lá trầu đàn trâu
Sáu điểm quả sấu
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
- Giáo viên củng cố về cách dùng vần, phụ âm trong tiếng, từ.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại BT đã làm, học thuộc BT2, làm BT3.
+ 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- 10 dòng thơ (5 câu).
- Thơ lục bát 6 - 8.
- Câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 viết cách lề 1 ô.
- Các chữ đầu dòng, tên riêng: Việt Bắc.
+ Đọc thầm bài viết, tự viết ra giấy những chữ dễ viết sai.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
+ 1 HS nêu yêu cầu, lớp làm vào vở.
- 2 tốp: mỗi tốp 3 em tiếp nối nhau làm trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 4 HS đọc lại bài.
+ HS nêu yêu cầu BT, tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm, lớp nhận xét.
a. l hoặc n: Tay làm ... trễ.
 Nhai kĩ no lâu ... tôt lúa
b. i hoặc iê: Chim ... tông
 Tiên ... văn.
 Kiến ... tổ.
Tiết 3: Tập làm văn
Tuần 14
I.Mục đích, Yêu cầu: 
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như Bác (BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KT bài cũ: 
-1 Hs nêu bài tập làm văn tuần trước.
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ: Kể về hoạt động của tổ em 
- Gọi HS đoc yêu cầu của bài 2 . 
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
-Hướng dẫn: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu nhà trường, hội phụ huynh... vì thế khi tiếp đón họ em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự, có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gợi ý SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng, tự nhiên.
- Gọi 1 học sinh khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS và yêu cầu học sinh tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ... 
Nhận xét và cho điểm học sinh
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện “ Tôi cũng như bác” và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động về tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
 VD: Thưa các bác, các chú, các cô, cháu là Hằng, học sinh tổ 3. Chúng cháu rất vui được đón các bác, các chú, các cô đến thăm lớp và đặc biệt được giới thiệu với các bác, các chú các cô về tổ 3 thân yêu của chúng cháu...
 Thay mặt cho các bạn học sinh tổ 3, em xin chào các thầy cô và chúc các thầy cô mạnh khoẻ. 
 Hôm nay, chúng em rất vui mừng đuợc đón các thầy cô đến thăm lớp và thăm tổ 1 của chúng em... 
- Một học sinh nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung nếu cần
Hoạt động theo nhóm nhỏ.
 Một số học sinh trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
Tiết 4: sinh hoạt
Tuần 14 – buổi hai
 Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: luyện toán
Tuấn 14 - Tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
HĐ. 
Bài 1: a) Tính nhẩm:
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phép tính bất kì để hình thành bảng chia 9 và Giáo viên viết bảng.
- Giáo viên tổ chức cho HS học bảng chia 9.
b) Tính nhẩm
H. Em có nhận xét gì về đặc điểm từng dãy tính?
Bài 2: Số?
GV hướng dẫn
Bài 3: Giải toán
- Giáo viên nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 4: Giải toán
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bảng chia 9.
+ Dựa vào bảng nhân lập bảng chia 9 qua việc làm BT1.
- HS học bảng chia 9.
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
+ HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
- Một số HS đọc bảng nhân 9.
+ 4 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét.
9x4=36
36:9=4
36:4=9
9x3=27
27:9=3
27:3=9
9x2=18
18:9=2
18:2=9
9 x5=45
45 : 9=5 
45 : 5=9 
- Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- HS làm bài, 3 em làm bảng
- Cả lớp nhận xét chữa bài
SBC
72
72
72
SC
9
9
9
T
8
8
8
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét đọc lại bài của mình.
Bài giải
Mỗi chuồng có số thỏ là:
36 : 9 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con
+ 1 HS lên làm, lớp nhận xét, HS khác đọc bài của mình.
Bài giải
Có số chuồng thỏ là:
36 : 9 = 4 (chuồng)
 Đáp số: 4 chuồng thỏ
Tiết 2: luyện tiếng việt
TUẦN 14: TIẾT 1 - LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: Cửa Tựng
* Đọc rừ ràng rành mạch đọn văn. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm
*Biết tỡm những hỡnh ảnh so sanhstrng cõu văn
- Bài 2: Người liờn lạc nhỏ
 - Luyện đọc rừ ràng , rành mạch đoạn 3 cõu chuyện . biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời cỏc nhõn vật
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
* Bài 1: Cửa Tựng - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xột.
- Gọi HSđọc bài
- GV Nhận xột
- YC HS đọc đồng thanh
* Luyện đọc 
- Luyện đọc trong nhúm
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
* Bài 2: Người liờn lạc nhỏ 
* Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc 
- Lời dẫn chuyện: rành mạch rừ ràng 
- Lời bọn lớnh hống hỏch
- Lời Kim đồng bỡnh tĩnh tự nhiờn gần gũi thõn tỡnh 
- GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xột
* Luyện đọc trong nhúm:
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột - Ghi điểm. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời Lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò:
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc - Nhấn giọng
- HS nhận xột
- Gọi HS đọc bài
- HS nhận xột
- HS đọc ĐT 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm nờu cỏc hỡnh ảnh so sỏnh: (Lời giải trang 96) 
- HS Nhận xột
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc - 
- HS nhận xột
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xột
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 97) 
- HS Nhận xột
- HS nghe
Tiết 3: luyện tiếng việt
TUẦN 14: TIẾT 2 -LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài : Một trường tiểu học ở vựng cao( Từ đầu đến cựng Học sinh)
- Viết đẹp, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: 
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết b/c.
- HS khác nhận xét
 - Ghi : Cửa tựng - HS nhắc lại đầu bài
 *Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gỡ?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
- GV trả vở chấm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm.
Bài 2
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm
GV uốn nắn học sinh viết
GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dừi trong sỏch.
- Viết lựi vào một chữ khi xuống dũng, viết hoa sau dấu chấm
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nờu cỏch sửa 
- HS đọc lại từ đó sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nờu miệng (Lời giải trang 97)
- HS nhận xột
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nờu miệng (Lời giải trang 97)
- HS nhận xột
HS nghe.
Thứ năm ngày 21 thỏng 11 năm 2013
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT
TUẦN 14 – TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ học tập của em 
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- HS khác nhận xét
 - Ghi : một cảnh đẹp ở nước ta - HS nhắc lại đầu bài
 *Hướng dẫn 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- GV nờu cõu hỏi gợi ý.
GV giỳp HS nắm vững thờmveef tơ học tập của mỡnh
 ? Tổ em cú bao nhiờu bạn?
? Mỗi bạn cú điểm gỡ nổi bật?
? Thỏng vừa qua cỏc bạn đó làm được những việc gỡ tốt?
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng cõu hỏi gợi ý
- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm đụi 
- Đại diện nhúm kể 
- GV nhận xột sửa cõu cho HS
- Yờu cầu HS làm bài vào vở
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
 - HS nờu lại cõu hỏi gợi ý
- Vài HS nờu
- Đại diện mỗi nhúm kể
- Cả lớp nhận xột bỡnh chọn
- Học sinh viết bài vào Vở
- HS làm bài và vở

File đính kèm:

  • docTuÇn 14.doc