Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
* Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chị Thủy của em”
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành:
- Kể chuyện "Chị Thủy của em"
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?
+ Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy?
+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
* Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành:
- Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học.
- Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Chuẩn bị kể về một số việc liên quan “Tình làng, nghĩa xóm”.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá tiết học.
học toán. .(Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4) (tr67). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cân đồng hồ loại nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm bài 300g + 73g. - Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Mời 1HS giải thích cách thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV theo dõi nhắc nhở HS thực hiện đổi đơn vị đo. - Giúp đỡ HS làm chậm. - Nhận xét đánh giá. Bài 4: Trò chơi: Dùng cân để cân vài đồ dùng học tập. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS lên bảng làm bài. - 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài . 744 g > 474 g 305 g < 350g 400g + 8g < 480g 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - Một học sinh nêu bài toán. - HS nêu ý kiến. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Cả 4 gói kẹo cân nặng là : 130 4 = 520 (g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là : 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g - Một em đọc bài tập 3. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải : Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 (g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 (g) Đ/S: 200g HS thực hành cân đồ dùng học tập. - Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ dùng học toán, ghi lại kết quả của 2 vật đó rồi trả lời: vật nào nhẹ hơn? __________________________________________________________________ Ngày soạn: 15/11 /2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/11/2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 67: BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 9). (Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4). (tr 68). - GDHS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 9 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn Lập bảng chia 9: - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập bảng chia 9 theo cặp. - Mời 1 số cặp nêu kết quả thảo luận. GV ghi bảng: 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 ...... - Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 9. 3. Luyện tập: Bài 1: - HD HS chơi truyền điện. - Chú ý HS làm bài chậm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Biết 9 5 = 45 em có thể biết ngay kết quả 45 : 9 được không? Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Hướng dẫn tương tự như BT3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu đọc lại bảng chia 9. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS đọc bài. - HS đọc bảng nhân 9. - HS làm việc theo cặp - lập bảng chia 9. - 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9. - Cả lớp HTL bảng chia 9. - HS nêu yêu cầu BT. - HS thi đua nêu kết quả theo trò chơi “truyền điện”. 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 63 : 9 = 7 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 63 : 7 = 9 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 72 : 9 = 8 - HS nêu cầu. - Tự làm bài vào vở. 9 5 = 45 9 6 = 54 9 8 = 72 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 .... - Một em đọc bài. - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vào vở. - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Số kg gạo trong mỗi túi là : 45 : 9 = 5 ( kg ) Đ/S: 5 kg gạo - HS đọc bài toán. - HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài. Giải : Số túi gạo có tất cả là : 45 : 9 = 5 ( túi ) Đ/S: 5 túi gạo - Đọc lại bảng chia 9. _______________________________________ Chính tả: Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - GV đọc một số từ cho HS viết. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. - Gọi 1HS đọc lại bài. - Đoạn văn kể chuyện gì? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững, ... - Đọc cho học sinh viết vào vở. - GV theo dõi nhắc nhở HS viết chậm. - Đọc cho HS soát lỗi. - Nhận xét 3- 5 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - GV theo dõi gợi ý. - Nhận xét bài làm của học sinh, chốt lại lời giải đúng. Bài 3(b): - HD HS thi đua làm nhanh vào VBT. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 em thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 6 em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - HS viết: Huýt sáo, suýt ngã. - Một học sinh đọc lại bài. - Nêu ý kiến. + Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - HS chữa lỗi. - Học sinh làm bài vào VBT. - Hai học sinh lên bảng thi làm bài(chỉ ghi lại từ cần điền). - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn bạn làm đúng, nhanh. - HS đọc lại từng cặp từ theo lời giải đúng. - Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy , chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số bảy , đòn bẩy . - Hai em nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. - Lớp chia nhóm cử ra mỗi nhóm 3 bạn để thi tiếp sức trên bảng(ghi các từ điền được theo thứ tự). - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng. Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy thoát hiểm. _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng gềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.( Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.) II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Thẻ màu. - Học sinh: Vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chị Thủy của em” * Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Cách tiến hành: - Kể chuyện "Chị Thủy của em" + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 2: Đặt tên tranh. * Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Chuẩn bị kể về một số việc liên quan “Tình làng, nghĩa xóm”. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá tiết học. - Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên. + Vì mẹ đi vắng ... + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - 2 em nêu cầu BT3. - Thảo luận nhóm và làm BT. - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương. - Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Nên chơi các trò chơi thế nào để đảm bảo an toàn? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. * Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu lớp chia thành các nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý: + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình ? - GV tới các nhóm nhắc nhở. Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - Kết luận: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân. 3. Hoạt động 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa, y tế, hành chính... đã sưu tầm được theo nhóm. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. C. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị bút vẽ, bút màu để giờ học sau vẽ tranh. - HS trả lời. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận. - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm được và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn. - Đại diện các nhóm giới thiệu. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 17/11/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19/11/2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SÔ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3(tr70). - GDHS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc các bảng nhân chia đã học. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD thực hiện chia: - Ghi lên bảng phép tính 72 : 3 = ? . - HD học sinh thực hiện chia. - GV ghi bảng như SGK. Nêu và ghi lên bảng: 65 : 2 = ? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia. - Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung. - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 3. Luyện tập: Bài 1*: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài. - GV theo dõi gợi ý HS làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3**: Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS đọc bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS phát biểu phép chia. - HS chia theo gợi ý. 72 3 6 12 12 0 24 - Hai học sinh nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng thực hiện phép tính. - HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung. Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) - Nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Hai em thực hiện trên bảng . 84 3 96 6 90 5 6 24 24 0 28 6 36 36 0 16 5 40 40 0 18 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. -.Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. giờ có số phút là : 60 : 5 = 12 ( phút ) - Một em đọc bài toán. - Nêu ý kiến. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. Giải : Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là : 31 : 3 =10 ( dư 1) Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải _____________________________ Tập làm văn: Tiết 14: NK: TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU: - Nghe câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). - GDHS yêu thích học tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (Giảm tải: Không yêu cầu làm bài) - Giáo viên kể câu chuyện cho HS nghe tham khảo. - Câu chuyện có gì đáng buồn cười? Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời HS làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - HS đọc thư của mình viết cho bạn miền khác. - Lắng nghe GV kể chuyện. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình . - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 14: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?" I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).- - - GDHS yêu thích học tiếng việt. . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1-tiết 13? - Nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? + Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ? + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ. - KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Bài 2: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm. - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn. - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng. - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn văn nói rõ dấu câu được điền. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - HS trả lời miệng. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1. - Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh , lúa xanh + xanh mát , xanh ngắt + Trời bát ngát , xanh ngắt . - Cả lớp làm bài vào VBT. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn. - Hai em đọc lại các từ vừa điền. Sự vật A So sánh Sự vật B Tiếng suối trong tiếng hát Ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong - 2 em đọc nội dung bài tập 3. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 1HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài trong vở (nếu sai). a. Anh Kim Đổng rất nhanh trí và dũng cảm. .... ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYÊN VIẾT I. MỤC TIÊU: - viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ học tập của em. - HS có ý thức tốt trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Seqas. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GVNX chốt lại. B. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. HD củng cố kiến thức: - Ghi : một cảnh đẹp ở nước ta a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV nêu câu hỏi gợi ý. GV giúp HS nắm vững thêm về học tập của mình ? Tổ em có bao nhiêu bạn? ? Mỗi bạn có điểm gì nổi bật? ? Tháng vừa qua các bạn đó làm được những việc gì tốt? - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý. b. Tổ chức cho HS làm bài: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - Đại diện nhóm kể. - GV nhận xét sửa câu cho HS. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV đọc lại bài. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học. - HS nêu lại câu hỏi gợi ý. - HS nêu ý kiến. - Vài HS nêu. - Đại diện mỗi nhóm kể. - Cả lớp nhận xêt bình chọn. - Học sinh viết bài vào Vở. - HS đọc lại bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 18/11 /2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/11/2015 Toán: Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. Bài 1, bài 2, bài 4(TR. 71). - GDHS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 49 : 2 77 : 5 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD chia: - Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng . - Mời một em thực hiện đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. 3. Luyện tập: Bài 1*: - HD mẫu 77 2 6 17 16 1 38 - Yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3**: - HD HS vẽ trên bảng lớp. - Yêu cầu HS thực hành. - Nhận xét đánh giá. Bài 4**: Gọi học sinh đọc bài 4 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình. - Gọi 5 học sinh lên bảng thi xếp hình . - Giáo viên nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét về số dư và số chia? - Nh
File đính kèm:
- TUAN 14 BUOI 1.doc