Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 bản đẹp - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1 : CN, lớp.

Hãy đọc và trả lời câu hỏi bài : Người liên lạc nhỏ.

-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.

Hoạt động 2 : CN, nhóm, lớp (GQMT 1.1; 2.1;2.2).

Đọc mẫu.

Tổ chức HS luyện đọc câu, đoạn (cá nhân, nhóm ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ.

NX tuyên dương.

Hoạt động 3 : CN, nhóm (GQ MT 1.1).

Đọc từng khổ thơ và TLCH.

- Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xung hô rất thân thiết là: “ta” “mình”. Em hãy cho biết “ta” chỉ ai? “mình” chỉ những ai?

- Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những ai?

-Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc.

- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?

- Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.

* Bạn nào nêu được ND chính của bài thơ?

 Hoạt động 4: CN, nhóm, lớp (GQMT 2.1; 2.2,).

H/dẫn HS đọc diễn cảm(CN, nhóm ).

 NX tuyên dương.

Hoạt động 5 :

-GDTT HS phải yêu thiên nhiên của nước ta.

Hãy nhận xét tiết học. Nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học.

-Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 bản đẹp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các tấm bìa, mỗi tấm có 9chấm tròn
 SGK
III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:
 Thảo luận nhóm.
 Trình bày cá nhân.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
15’
20’
5’
Hoạt động1 : CN, lớp (GQ MT 1).
- Hãy viết bảng nhân 9
-Từ bảng nhân hãy thành lập bảng chia
- YC HS nhìn bảng ĐT bảng chia 9 .
- Em có nhận xét gì về các SBC, SC và thương trong bảng chia 9? 
Tổ chức cho HS lập bảng chia 9, đọc thuộc bảng chia 9.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Lớp ĐT BC 9.
Hoạt động 2 : CN,nhóm, (GQMT2; 3).
Bài 1, 2 : Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện .
 NX tuyên dương.
-? Khi biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay KQ của 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao?
* YC HS giải thích với các phép tính còn lại.
Bài 3:
Hãy làm bài vào vở, thu bài chấm.
 Nxét bài.
- Chữa bài HS.
Bài 4: Tương tự bài 3.
NX tuyên dương.
- Chữa bài cho HS.
Hoạt động 3 : Hãy Nhận xét tiết học và nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học.
HS viết bảng con
HS thực hiện theo sự HD của GV để lập bảng chia 9.
- HS đọc ĐT
- Các phép chia trong bảng chia 9 đều có dạng 1 số chia cho 9.
- SBC là dãy số đếm thêm 9 bắt đầu từ 9.
-Kết quả là các số tứ 1 đến 10.
- Tự học thuộc lòng BC 9.
- Thi đọc cá nhân.
Làm việc theo nhóm.(cột 1,2,3)
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3
45 : 9 = 5 72 : 9 = 8
9 : 9 = 1 90 : 9 = 10
 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54
 45 : 5 = 9 54 : 9 = 6
 45 : 9 = 5 54 : 6 = 9...
*/( cột 4 đối viới hs đã hoàn thành cột 1,2,3)
-  Có thể ghi ngay được, vì nếu lấy tích chia cho TS này ta được TS kia.
Làm việc cá nhân
Bài giải:
Số ki lô gam gạo mỗi túi có là:
45 : 9 = 5 ( kg)
Đáp số: 5 kg
Bài giải:
Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 ( túi)
 Đáp số: 5 túi
*******************
Tiết 3:Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 4: Âm nhạc
	Gvchuyên	
*******************************
Chính tả
Tiết27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ MỤC TIÊU: 
1. Nghe viết chính xác đoạn từ Sáng hôm ấylững thững đằng sau trong bài Người liên lạc nhỏ.
Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt ay/ ây, l/n, hoặc i/iê.
Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ.
DCHT, bảng con. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
7’
20’
10’
3’
Hoạt động 1: CN, lớp.
-Gọi 4 học sinh lên bảng viết một số từ khó. 
-Nhận xét. Nhận xét chung .
Hoạt động 2: CN, (GQMT 1)
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- ? đoạn văn có những nhân vật nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời nhân vật phải viết ntn?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa phương khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm được. 
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
Hoạt động 3: CN, (GQMT 2)
Bài 2:Tổ chức thi tiếp sức:
-
-Nhận xét.
Bài 3: Tổ chức thi truyền điện.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4:
-Hãy nhận xét chung giờ học và nêu nội dung cầnn học thêm ở nhà.
- 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,
- Theo dõi GV đọc.
- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké.
-6 câu.
- Tên riêng phải viết hoa.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
-HS nêu: lững thững, mỉm cười, Hà Quảng, 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
HS tự dò bài chéo.
HS nộp bài.
Làm việc theo tổ.
 a/ Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần.
 b/ Tìm nước – dìm chết – chim gáy – liền – thoát hiểm.
Làm việc theo lớp.
a/ nay, nằm, nấu, nát, lần.
b/ tìm, dìm, chim, hiểm
Nhận xét tiết học.
*************************
Ngày soạn :3/12/2015 
Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2015
Tập đọc
Tiết 42: NHỚ VIỆT BẮC
I/ MỤC TIÊU: 
1.1 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung,
1.2 Hiểu: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con ngưởi Tây Bắc khi đánh giặc.
Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
Ngắt, nghỉ hơi đúng các nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm.
 3. Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
15’
10’
7’
3’
Hoạt động 1 : CN, lớp.
Hãy đọc và trả lời câu hỏi bài : Người liên lạc nhỏ.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
Hoạt động 2 : CN, nhóm, lớp (GQMT 1.1; 2.1;2.2).
Đọc mẫu.
Tổ chức HS luyện đọc câu, đoạn (cá nhân, nhóm ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. 
NX tuyên dương.
Hoạt động 3 : CN, nhóm (GQ MT 1.1).
Đọc từng khổ thơ và TLCH.
- Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xung hô rất thân thiết là: “ta” “mình”. Em hãy cho biết “ta” chỉ ai? “mình” chỉ những ai?
- Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những ai?
-Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.
* Bạn nào nêu được ND chính của bài thơ?
 Hoạt động 4: CN, nhóm, lớp (GQMT 2.1; 2.2,).
H/dẫn HS đọc diễn cảm(CN, nhóm ).
 NX tuyên dương.
Hoạt động 5 : 
-GDTT HS phải yêu thiên nhiên của nước ta.
Hãy nhận xét tiết học. Nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học.
-Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Đọc bài và trả lời câu hỏi.
Luyện đọc bài : cá nhân, nhóm.
Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-“ta” trong bài thơ là tác giả, người sẽ về dưới xuôi, còn “mình” chỉ người Việt Bắc người ở lại.
- .. nhớ hoa, nhớ Việt Bắc.
- Các câu thơ:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xanh mơ nở trắng rừng; Ve kên rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng dọi hòa bình.
- Những câu thơ là:
 Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi dăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù.
- Những câu thơ:
 Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Nhơ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
* Nội dung: Cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
***************************
Toán 
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
1.Thông qua hoạt động thực hành HS ôn tập kiến thức về bảng chia 9.
2.Có kĩ năng giải toán trong bảng chia 9 thông qua hoạt động thực hành.
3. Tính cẩn thận, chính xác , trình bày sạch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
30’
5’
Hoạt động 1 : CN, nhóm, (GQMT 1, 2) Bài 1 Bài 1: Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức. NX tuyên dương
- Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay kết quả 48 : 8 được không? Vì sao?
Bài 2: Tổ chức thi tiếp sức.
- YC HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Hãy trình bày bài vào vở:
- Chữa bài HS.
Bài 4: Hãy thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Tiến hành tương tự với phần b/.
Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: 
Hãy nhận xét tiết học. Em cần nhớ gì sau tiết học ?
Làm việc theo nhóm.
a/ 9 x 6 = 54 9 x7 = 63
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7...
Ghi ngay được kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. 
b/ 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3
 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 ...
Làm việc theo tổ.
SBC
27
27
27
63
63
63
SC
9
9
9
9
9
9
T
3
3
3
7
7
7
Làm việc cá nhân.
	Bài giải:
Số ngôi nhà đã xây được là:
36 : 4 = 9 (nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây là:
36 – 4 = 32 (nhà)
 Đáp số: 32 ngôi
Làm việc theo nhóm đôi.
- số ô vuông trong hình a/ là: 18 : 9 = 2 (ô vuông).
NX tiết học.
- HS đọc lại bảng chia 9.
- Về nhà học bài và làm thêm các bài tập ở VBT.
************************
Tự nhiên xã hội
Tiết 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I/ MỤC TIÊU: 
1/Biết tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố)ở địa phương
2/ / Kể được các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế
3/ Cần có ý thức gắn bó yêu thương quê hương
KNS:KN tìm kiếm và sử lý TT,KN sưu tầm ,tổng hợp sắp xếp các TT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 52, 53, 54, 55
- Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh
- Bút vẽ
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC:
-Quan sát thực tế ,đóng vai.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
15’
15’
Hoạt động 1: Cá nhân,lớp,nhóm (1,2)
-YC HS chia thành các nhóm, YC các nhóm QS tranh vẽ số 1 SGK. YC các nhóm quan sát phát hiện các cơ quan, công sở,có trong tranh và ghi lại tên các quan đó.
Hoạt động 2: Cá nhân,lớp nhóm (2,4)
-YC HS chia thành 2 nhóm.
-Phát cho mỗi cặp 1 phiếu BT, thảo luận hoàn thành phiếu trong 5 phút.
-HS chia thành các nhóm, lấy số từ 1à 4, sau đó cùng quan sát tranh ở SGK. Ghi lại các cơ quan, công sở, địa danh có trong tranh đó.
2 HS lập thành nhóm cặp đôi.
-Các cặp thảo luận hoàn thành phiếu .
PHIẾU HỌC TẬP.
Em hãy nối các cơ quan, công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1.Trụ sở UBND. 
a. Truyền, phát thông tin rộng rãi đến nhân dân.
2. Bệnh viện 
b. Nơi vui chơi giải trí.
3. Bưu điện 
c. Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử.
4. Công viên 
d. Trao đổi thông tin liên lạc.
5. Trường học 
e. Sản xuất các sản phẩm phục vụ cho con người.
6. Đài phát thanh
g. Nơi học tập của HS.
7. Viện bảo tàng 
h. Khám chữa bệnh cho nhân dân.
8. Xí nghiệp 
i. Đảm bảo, duy trì trật tự, an ninh.
9. Trụ sở công an 
k. Điều khiển hoạt động của một tỉnh, TP.
10. Chợ
l. Trao đổi buôn bán, hàng hoá.
 -Hỏi các cặp thảo luận có đúng KQ như trên bảng không và tuyên dương.
 Ở địa phương ta:
Cơ quan giúp đảm bảo thông tin liên lạc.
Cơ quan SXSP phục vụ đời sống.
Cơ Q khám chữa bệnh.
Nơi vui chơi, giải trí.
Nơi buôn bán.
Hoạt động 3 (5’)
-Hỏi lại nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Giao việc: Phát phiếu điều tra cho HS về nhà tìm hiểu để tiết sau học.
-Đại diện HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
 1-k; 2-h; 
3-d; 4-b; 5-9; 6-a; 7-c; 8-e; 9-I; 10-l.
HS trtả lời:
-Bưu điện.
-Xí nghệp.
-Bệnh viện.
-Công viên.
-Chợ.
-Vài HS trả lời theo YC của GV.
-Nhận phiếu về nhà thực hiên.
***********************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Ngày soạn :3/12/2015 
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2015
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾT 2) 
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Biết tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố)ở địa phương
2/ Kể được một số cơ quan hành chính,văn hóa,giáo dục,y tế của tỉnh
3/ Cần có ý thức gắn bó yêu thương quê hương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh,sưu tầm một số cơ quan của tỉnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
15’
20’
Hoạt động 1: TC cá nhân,lớp GQMT 1,2
-Gọi 1 HS trả lời câu 1.
-YC HS trả lời câu hỏi 2, lần lượt từng nhóm 1, 2, 3, 4.
- Nhận xét tuyên dương và thu lại các phiếu điều tra.
Các em đã rất giỏi, tìm hiểu được nhiều
điều ở xã và huyện chúng ta. Nếu có điều kiện chúng ta sẽ đi tham quan ở những nơi này.
Hoạt động 2: 
- GV dẫn HS đến một số nơi trong xã, gần trường cho HS quan sát để hiểu bài
thêm.
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 29: các HĐ TTLL.
-HS đó lên bảng ghi vào bảng phụ.
-Lần lượt 3 – 4 HS trình bày KQ điều tra.
-Ở nhóm 1: UBND; 
-Ở nhóm 2: Trạm xá, 
Nêu lại quang cảnh nơi bạn đang sống
***********************
Toán
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I/ MỤC TIÊU: 
 1.1 Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. ( Chia hết và chia có dư).
 1.2 Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 2. Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan đến phép chia.
 3. Làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ.
DCHT, bảng con. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
12’
20’
3’
Hoạt động 1: -Lớp làm b/con
-Nhận xét td
 Nhận xét chung.
Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT 1.1)
Tạo t/h : Một gia đình nuôi 72 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?
 Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? Hãy viết phép tính thích hợp.
Hãy nêu cách đặt tính và tính :
* Phép chia 65 : 2
-Tiến hành các bước như với phép chia 72 : 3
-Giới thiệu về phép chia có dư.
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 1.1, 2)
Bài 1: Hãy trình bày bảng con, bảng lớp.
Nhận xét .
Bài 2: Tổ chức thi đua ai nhanh ai đúng
- YC HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
-Chữa bài HS.
Bài 3: Hãy trình bày bài vào vở.
Chú ý: Bài toán có dư.
Sau khi HD xong Yc HS tự giải.
Hoạt động 5 :
Hãy nhận xét chung giờ học.
Về nhà học bài và làm BT ở VBT.
-3 HS làm bài trên bảng.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con.
 72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 . 
 6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6 
12 bằng 1
 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3 12 bằng 4. 4 nhân 3 bằng 12, 12 . trừ 12 bằng 0
Làm việc cá nhân.( cột 1,2,3)
84 3 96 6
6 26 6 16
24 36
24 36
 0 0
*/ Cột 4 đối với hs đã hoàn thành cột 1,2,3.
Làm việc theo lớp.
-ta lấy số đó chia cho 5.
Bài giải:
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
Làm việc cá nhân.
Bài giải:
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải.
Nhận xét tiết học.
**********************
Luyện từ và câu
Tiết 14: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
 ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO?
I/ MỤC TIÊU: 
Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước ; tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào? 
làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ.
DCHT, bảng con. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
25’
10’
5’
Hoạt động 1: CN, nhóm, lớp (GQMT 1)
-Hãy hát bài : “Lý cây xanh”
Hãy tìm từ chỉ đặc điểm về màu sắc có trong bài hát.
Thế nào là từ chỉ đặc điểm? Cho ví dụ?
Nhận xét- tuyên dương.
Bài 1: Hãy đọc khổ thơ và tìm từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ/
-GV: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng,.. xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:Tổ chức thảo luận nhóm, trình bày.
-Nhận xét HS.
Hoạt động 2: CN, nhóm, lớp (GQMT 2)
Bài 3: Tổ chức thi đua hỏi đáp.
? Ai nhanh trí và dũng cảm?
HD HS tìm các bộ phận trả lời :Ai? Cái gì? Như thế nào?...
- Gọi 1 vài HS đật câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) như thế nào?
Hoạt động 3: 
Nhận xét tiết học 
Về nhà học bài, tìm thêm các từ chỉ đđ của các vật, con vật ,. Xung quanh em và đặt câu với các từ đó.
Cây xanh, lá xanh,..
Là từ chỉ màu sắc, tính chất của sự vật
Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, chanh chua, Các từ ngọt, mặn, chua, chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu.
Làm việc theo lớp.
 Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
Làm việc theo nhóm đôi.
Tiếng suối được SS với tiếng hát.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
-2 HS lên bảng , lớp làm VBT.
b/ Ông hiền như hạt gạo.
 Bà hiền như suối tronh.
c/ Giọt nước Xã Đoài vàng như giọt mật.
Làm việc theo lớp.
- Anh Kim Đồng.
- HS thực hiện theo sự HD của GV.
Đáp án:
a/ Anh Kim Đồng /rất nhanh trí và dũng cảm.
 (Ai?) ( như thế nào?)
b/ Những hạt sương sớm/ long lanh ..pha lê.
 (Cái gì?) ( ntn?)
c/ Chợ hoa/ trên đườngđông nghịt người.
 (cái gì?) (ntn?)
- 3 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
***************************
Mĩ thuật
Bµi 14: VÏ theo mÉu
VÏ con vËt quen thuéc
I/ Môc tiªu
- Häc sinh tËp quan s¸t, nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng mét sè con vËt quen thuéc.
- BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc h×nh con vËt - HS yªu mÕn c¸c con vËt. 
II/ChuÈn bÞ 
 GV: - Tranh, ¶nh mét vµi con vËt. 
 HS : - S­u tÇm tranh,¶nh vÒ bµi vÏ con vËt cña HS líp tr­íc.
 - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 3, bót ch×,tÈy,mµu.
 III/Ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu
 1.Tæ chøc. (2’)
 2.KiÓm tra ®å dïng.
 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu
- Gi¸o viªn b¾t c¸i cho c¸c em h¸t mét sè bµi h¸t cã liªn quan ®Õn con vËt vµ yªu cÇu c¸c em gäi tªn c¸c con vËt trong bµi h¸t.
 b.Bµi gi¶ng
T.g
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
05’
10
15’
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t,nhËn xÐt
 - Gi¸o viªn giíi thiÖu h×nh ¶nh mét sè con vËt ®Ó HS nhËn biÕt:
+ Tªn c¸c con vËt?
+ H/ d¸ng bªn ngoµi vµ c¸c bé phËn ? 
+ Sù kh¸c nhau cña c¸c con vËt?
- Yªu cÇu häc sinh t¶ l¹i ®Æc ®iÓm con vËt mµ m×nh thÝch.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ 
+ H×nh dung con vËt sÏ vÏ.
+ VÏ c¸c bé phËn lín tr­íc.
+ VÏ c¸c bé phËn nhá sau
+ VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy.
- Chó ý c¸c d¸ng ho¹t ®éng cña con vËt: ®i, ®øng, ch¹y ...
- VÏ mµu tù chän. 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV yªu cÇu HS.
- GV ®Õn tõng bµn ®Ó h­íng dÉn.
+ HS chän con vËt vµ vÏ theo trÝ nhí.
+ Cã thÓ vÏ 1-2 con vËt mµ m×nh thÝch.
+ VÏ thªm h×nh ¶nh phô cho sinh ®éng.
- VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t.
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ Kh¸c nhau vÒ h×nh d¸ng.. 
+ Mµu s¾c kh¸c nhau vÒ ®Ëm nh¹t.
+ T« kÝn mµu nÒn
+ VÏ tiÕp ho¹ tiÕt ë vë tËp vÏ 3
- Lµm bµi vµo vë tËp vÏ 3
+ Thùc hµnh t¹i líp
03’
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV gîi ý HS nhËn xÐt,xÕp lo¹i bµi vÏ.
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
 DÆn dß HS: 
 - ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi sau.Giê sau mang ®Êt nÆn
************************************
Ngày soạn :3/12/2015 
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Toán
Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: 
 1. Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Có dư ở các lượt chia).
 2. Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. Biết xếp hình tạo thành hình vuông.
 */ Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
 3. Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ.
DCHT, bảng con. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
15’
20’
5’
Hoạt động 1: CN, lớp ( GQMT1).
Hãy đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Vậy hai phép tính, phép tính nào có dư, phép tính nào chia hết ?
Nhận xét- sửa sai.
Hoạt động 2: CN, lớp ( GQMT2).
Bài 1: Hãy trình bày bảng con, bảng lớp.
Nxét – sửa sai.
Bài 2: Hãy thảo luận, trình bày vào vở.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Lớp có bao nhiêu HS?
-Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
-YC HS tìm số bàn có 2 HS ngồi.
-Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi?
-Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu cái bàn?
-HD HS giải bài toán.
Bài 3:
-Giúp HS xác định YC của bài, sau đó cho các em tự làm bài.
-Chữa bài và giới thiệu 2 cách vẽ :
+Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
Bài 4: Tổ chức thi đua theo tổ.
-Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc .
Tuyên dương tổ thắng cuộc.
Hoạt động 3
-Hãy nhận xét tiết học.
 72 3 
 6 24 (1)
 12 
 12 
 0
78 4 *7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 19 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38 *Hạ 8,được 38; 38 chia 4 bằng 36 9,viết 9, 4 nhân 9 bằng 36; 38 
 2 trừ 36 bằng 2.
(2)
PT 1 chia hết, PT 2 có dư.
-4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 
77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 78 : 6;
Làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc đề bài SGK.
-Lớp học có 33 HS.
-là loại bàn 2 chỗ ngồi.
-Số bàn 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn HS).
-Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi.
-Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn)
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số : 17 cái bà
*/ Đối với hs đã hoàn thành bài 2.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
Nhận xét tiết học.
****************************
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC
I/ MỤC TIÊU: 
1. Nghe- viết chính xác đoạn Ta về, mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung trong bài thơ Nhớ Việt Bắc. Tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14.doc