Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: Người con của Tây Nguyên.

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Cửa Tùng.

HĐ 1: Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồ, bạch kim.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Cửa Tùng ở đâu?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.

+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.

+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?

+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?

- Tổng kết nội dung bài.

HĐ 3: - Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.

- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp.

- Gọi 3-4 HS nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.

- Gọi 2 HS đọc lại cả bài.

- GV nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS nêu nội dung bài đọc.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.

 

docx31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý đúng: Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay. 
Bài 3: b
- Gọi HS nêu y/c bài tập và các câu đố.
- Yêu cầu các nhóm làm vào nháp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Con ruồi; quả dừa; giếng nước. 
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: 
- Y/c HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà làm bài và xem bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi SGK. 
 2 HS đọc lại.
+ Bài chính tả này có 6 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng. 
- Lớp nêu 1 số tiếng khó và viết vào bảng con: trong vắt, gần tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt. 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Lớp bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
Bài 3: 
 2 HS nêu yêu cầu bài tập và câu đố.
- Thực hiện làm bài vào nháp. 
- Các nhóm trình bày kết quả giải câu đố. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe.
 2 HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà, làm bài và xem bài mới.
Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 18 tháng 11 năm 2015.
Tập đọc:
	 CỬA TÙNG	TCT:39
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, một số tranh chụp về Cửa Tùng.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: Người con của Tây Nguyên.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Cửa Tùng.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồ, bạch kim. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+ Cửa Tùng ở đâu? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. 
+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
- Tổng kết nội dung bài.
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp...
- Gọi 3-4 HS nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- Gọi 2 HS đọc lại cả bài. 
- GV nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài đọc. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS đọc và TLCH.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đề xuất cách đọc: nhấn giong ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. 
- Đọc lại đoạn 1.
+ Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Đọc thầm đọan 3. 
+ Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày. 
+ So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển.
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chúng ta.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Toán:
	BẢNG NHÂN 9	TCT:63
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
- GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: Bảng nhân 9.
HĐ 1: - Lập bảng nhân 9:
- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học.
- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.
- Yêu cầu HS HTL bảng nhân 9.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Luyện tập:
Bài 1:- Tính nhẩm:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c thực hiện phép chia vào vở.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Gọi 2 HS lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
 4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học và làm bài.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học để lập bảng 9.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 
 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54
- Cả lớp HTL bảng nhân 9.
- HS lắng nghe.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
 3 HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
 9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 9 x 5 = 45 
 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
 2 HS lên bảng làm bài.
 9 x 6 +17 = 54 +17 9 x 7 -25 = 63 - 25
 = 71 = 38
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9
 = 54 = 9
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải:
Số học sinh lớp 3 B là:
9 x 3 = 27 (bạn)
 Đáp số: 27 bạn 
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.
 1 HS lên sửa bài, lớp bổ sung.
- Sau khi điền ta có dãy số: 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và làm bài tập.
TN&XH:
	 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tt)	TCT:25
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh. Tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. 
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. 
- HS khá, giỏi biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
GDKNS: 
- Kỹ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ đưa ra các cách giúp dỡ các bạn học kém.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình liên quan bài học (trang 48 và 49 SGK),
- Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào một tờ bìa.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
GTB: Một số hoạt động ở trường.
HĐ1: - Quan sát theo cặp.
Bước 1: 
- Tổ chức cho HS quan sát hình tr. 48 & 49 thảo luận theo gợi ý.
+ Kể tên một số hoạt động trong hình 1?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
Bước 2: 
- Yêu cầu 1 vài cặp lên hỏi / trả lời trước lớp.
- Kết luận: SGK.
HĐ2: - Thảo luận nhóm.
Bước 1: 
- H/dẫn Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà HS kẻ sẵn.
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp).
- GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
Bước 3: 
- GV nhận xét về ý thức trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp.
4. Củng cố:
+ Các hoạt động ở trường có ích gì? Vì sao em cần tham gia tich cực?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS hăng hái tham gia tốt các hoạt động ở trường.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tốt bài mới.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Từng cặp HS q.sát hình ở SGK để hỏi/đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Lần lượt từng cặp hỏi / trả lời. 
- Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn.
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
+ HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS hăng hái tham gia tốt các hoạt động ở trường.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tốt bài mới.
Tập viết:
	 ÔN CHỮ HOA I 	 TCT:13 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa I. (1 dòng)
- Viết đúng đẹp các chữ hoa: I, Ô, K. (1 dòng)
- Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng: (1 lần)
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. 
- Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài viết ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: - Ôn chữ hoa I
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết chữ Ô, I, K.
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ: 
+ Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ít.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
- Viết chữ: I : 1 dòng cỡ nhỏ, 
 chữ: Ô và K : 1 dòng. 
 Ông Ích Khiêm : 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ 5 lần (5 dòng).
- GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài.
- GV nhận xét đánh giá. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét cách viết của 1 số HS chưa tốt. 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm, HTL từ và câu ứng dụng.
- HS hát.
 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Hàm Nghi, Hải Vân..
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Có các chữ hoa Ô, I, K.
 2 HS nhắc lại quy trình viết, cả lớp theo dõi.
 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
 1 HS đọc: Ông Ích Khiêm.
- HS theo dõi
 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
 2 HS đọc. 
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- Cả lớp luyện viết bảng con: Ít
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà luyện viết thêm, HTL từ và câu ứng dụng.
Ngày soạn: 18/11/2015
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 19 tháng 11 năm 2015.
Toán:
	 LUYỆN TẬP 	TCT:64
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng để giải bài toán (có 1 phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- GD tính chính xác trong môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn tóm tắt bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 9.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Yêu cầu nêu kết quả tự tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán: 
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Thực hiện thế nào? 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Trò chơi viết kết quả phép nhân
- H/dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc bảng nhân 9 và đếm thêm 9.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập. 
- HS hát.
 2 HS đọc bảng nhân 9 trước lớp. 
- HS khác nhận xét bạn 
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Nêu kết quả nhẩm về bảng nhân 9.
- Lớp theo dõi bổ sung. 
9 1 = 9 9 5 = 45 9 4 = 36
9 2 = 18 9 7 = 63 9 10 = 90...
- HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp thực hiện trên bảng con.
9 3 + 9 = 27 + 9 98 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
 94 + 9 = 36 + 9 99 + 9 = 81 + 9
 = 45 = 90
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt:
 Đội Một: 10 xe 
 xe?
 3 đội : mỗi đội có 9 xe 
+ HS trả lời.
- Cả lớp làm vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. 
Giải:
Số xe của 3 đội kia là:
9 x 3 = 27 (xe)
Số xe cả 4 đội là:
10 + 27 = 37 (xe)
 Đáp số: 37 xe
- HS nhận xét sửa sai (nếu có).
Bài 4: 
- HS chơi thi đua giữa các tổ.
- Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu.
 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà hoc bài và xem lại bài tập. 
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG;
	 DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN.	TCT:13
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1. BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, chấm than) vào chổ trống trong đoạn văn (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp trình bày sẵn (2 lần) bảng phân loại bài tập 1. 
- Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. 
- Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Y/c 2 HS làm lại BT1 và 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: GTB: - Mở rộng vốn từ.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp. 
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả trước lớp.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong. 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 3: 
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp đọc thầm và làm vào VBT.
- Gọi 2 HS lên bảng điền nhanh, đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- Miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
- Miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
- HS nối tiếp đọc kết quả trước lớp.
 1 HS đọc lại hai câu thơ vừa điền:
- Gan chi / gan gì, gan rứa / gan thế, mẹ nờ / mẹ à , chờ chi / chờ gì, 
 tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi. 
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
 2 HS lên bảng làm nhanh BT3.
- Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống.
- HS đọc nối tiếp lại đoạn văn "Cá heo ở biển Trường Sa" nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
Chính tả:
	 VÀM CỎ ĐÔNG	 TCT:26
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. 
- Làm đúng bài tập diền tiếng có vần: it / uyt (BT2)
- Làm đúng BT3 b.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết hai lần bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: Vàm cỏ đông.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc lại 2 khổ thơ. 
+ Dòng sông Vàm Cỏ có gì đẹp?
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? Vì sao?
+ Bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Yêu cầu HS đọc tầm lại 2 khổ thơ.
- Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai trên bảng con. 
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở HS yếu, T.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 4 HS đọc lại kết quả.
- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Gọi 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc lại BT và ghi nhớ ch.tả.
4. Củng cố: 
+ Nhờ đâu mà có dòng Sông Vàm Cỏ tươi đẹp thế?
+ Để có được các cảnh đẹp mọi người dân cần làm nhứng gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con các từ: Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
 2 HS đọc lại 2 khổ thơ.
- HS phát biểu.
+ Viết hoa các từ: - Vàm Cỏ Đông, Hồng (Tên riêng 2 dòng sông); - Ở, Quê, Anh, Ơi, Đâ , Bốn, Từng, Bóng (chữ đầu các dòng thơ).
+ Viết cách lề 2 ô vở.
- Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS dò bài soát lỗi.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 2 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.
 4 HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp sửa bài (nếu sai).
- Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít nhau. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. 
 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng:
+ vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, tập vẽ...
+ vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ đẹp...
+ nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng...
+ nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc...
 3 HS đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 20/11/2015
Ngày dạy: Thứ Bảy ngày 21 tháng 11 năm 2015.
Tập làm văn:
	 VIẾT THƯ 	TCT:13
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy trình, ý cần có trong một bức thư. 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
- GD HS thể hiện tình cảm tốt với mọi người qua cách viết thư.
KNS:
- Giao tiếp ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo
- Thực hành viết thư để làm quen với bạn mới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
III. Các hoạt động dạy học c

File đính kèm:

  • docxTuan_13_Nguoi_con_cua_Tay_Nguyen.docx