Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Tự nhiên xã hội
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ.
I.Mục tiêu:
- Nêu đ¬ược những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- Nêu đ¬¬ược một thiệt hại do cháy gây ra.
*KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân đối với việc khi đun nấu ở nhà
* GDQP an ninh: Lấy vớ dụ cho học sinh thấy hậu quả của những vụ chỏy (nhà kho, rừng.)
II.Đồ dùng dạy học:
Các hình trang 44, 45 (sgk).
III.Hoạt động dạy và học:
1)Giới thiệu bài : GV đưa ra mục tiêu bài học. HS đọc mục tiêu.
2) Bài mới :
Hoạt động 1 : một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa lửa
Bư¬ớc 1:Làm việc cả lớp
- GDQP an ninh:
- GV kể trư¬ớc lớp một số mẩu tin và hoả hoạn :Vụ cháy ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 vụ cháy ở kí túc xá học sinh ở Nga năm 2004, các vụ cháy đó do bình ga, làm pháo, vụ cháy khu chợ Đồng Xuân
-Yêu cầu HS nêu ra những nguyên nhân gây ra các vụ cháy đó (do bất cần để tàn lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để gần lửa, do chập điện
Hỏi : Những vật nào dễ gây cháy? (Bình ga, thuốc pháo, xốp .)
- Liờn hệ ở địa phương ta về cỏc vụ chỏy rừng, do vứt mẫu thuốc lỏ trong rừng làm chỏy ở đồi thụng khối 7 TT Tây Sơ năm 2015,.
-Tại sao những vật đó lại dễ gây cháy (vì những vật đó để gần lửa )
- Qua đây các em rút ra đ¬ưuợc điều gì ? (Không đ¬ược để các vật dễ cháy như¬ bình ga, thuốc pháo .gần lửa
Kết luận :Có một số chất, vật dễ gây cháy nh¬ư ga, thuốc pháo, tàn lửa, diêm.Bởi
vậy không đư¬ợc để những chất này gần lửa, nếu không sẽ gây ra các vụ cháy
Bư¬ớc 2:Thảo luận cặp đôi
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi sau
+Theo bạn đun nấu trong bếp ở hình 1 hình 2 sẽ an toàn hơn
- Đại diện 3- 4 cặp đôi trình bày kết quả: Đun nấu trong bếp ở hình 2 an toàn hơn vì các chất dễ gây cháy như¬ củi, thùng cót, đã đư¬ợc xếp gọn gàng xa lửa
- Nhận xét các câu trả lời
GV kết luận : Để giữ an toàn trong khi đun nấu ở trong bếp, cần để các vật dễ cháy xa khỏi ngọn lửa như¬: củi, dầu hoả xăng, thùng cót, diêm.
Hoạt động 2: Thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà
c hành. Bài 1: (Cá nhân) Hướng dẫn HS hoạt động theo 2 bước: - Bước 1: Đếm số hình tròn màu xanh, đếm số hình tròn màu trắng. - Bước 2: So sánh “Số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng” bằng cách thực hiện phép chia. 6 : 2 = 3 (lần) ; 6 : 3 = 2 (lần) ; 16 : 4 = 4 (lần). Bài 2: (Nhóm 4)- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc đề bài, trao đổi trong nhóm phân tích tóm tắt đề - nêu cách giải. + HS tự giải vào vở, trình bày trong nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày bài giải trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức. GV hỏi: Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào? (HS trả lời: 20 : 5 = 4 (lần)). Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 2. Bài 4. (Cá nhân) (dành cho HSNK): HS tự làm nhanh rồi nêu kết quả, chữa bài. a, Tính tổng độ dài các cạnh hình vuông MNPQ: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm); (Hoặc: 3 x 4 = 12 (cm)). b, Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ). C. Củng cố, dặn dò. 5’ - HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học. - Dặn HS về luyện tập thêm. Chuẩn bị tiết sau. __________________________ Chính tả (nghe viết). CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả : Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ ooc (BT2) - Làm đúng bài tập (3) a/b . II/ Hoạt động dạy và học: A/ Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết: - Trời xanh, dòng suối. - ánh sáng, xứ sở. - GV nhận xét. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS viết chính tả: a- Tìm hiểu nội dung bài văn: - Hỏi: tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? b- Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? vì sao? c- Hướng dẫn viết chữ khó: - HS viết các chữ khó vào bảng con: Yên tĩnh, nghi ngút, khúc quanh. - GV nhận xét . d- Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết chính tả. đ- Chấm, chữa bài. 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. a- Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Điền oc hoặc ooc vào chỗ trống: - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. Con sóc mặc quần soóc Cần cẩu móc hàng kéo xe rơ - moóc b- Bài tập 3: - HS làm bài tập 3a /b vào vở . - 3 HS lên làm bài ở bảng phụ. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt giê häc. ___________________________ Tập đọc. CẢNH ĐẸP NON SÔNG I)Mục tiêu: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài ). II)Đồ dùng dạy- học: Tranh ảnh III)Hoạt động dạy và học: A)Bài cũ: - Nhóm 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của truyện: Nắng phương Nam. - Hỏi: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? B)Bài mới : 1)Giới thiệu bài: GV đưa ra mục tiờu bài học. Học sinh nêu mục tiêu. 2)Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm bài thơ : b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - HS tiếp nối nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. - Nhóm 2 đọc từng đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao. - HS tìm hiểu nghĩa từ được chú giải. - Đọc từng câu ca dao trong nhóm. 3)Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm trả lời. Học sinh và GV nhận xét. - Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng, đó là những vùng nào? ( Câu 1 nói về Lạng Sơn; Câu 2 nói về Hà Nội; Câu 3 nói về Nghệ An; Câu 4 nói về Huế , Đà Nẵng ; Câu 5 nói về Thành phố Hồ Chí Minh; Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười) - Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? (Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta , đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.) 4)Học thuộc lòng : - GV hướng dẫn HS học thuộc 6 câu ca dao. - HS thi đọc thuộc lòng. + 3 tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối nhau thi đọc thuộc 6 câu ca dao. + 3- 4 HS thi đọc thuộc cả bài ca dao. C)Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Chiều: Tự nhiên xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ. I.Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - Nêu được một thiệt hại do cháy gây ra. *KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân đối với việc khi đun nấu ở nhà * GDQP an ninh: Lấy vớ dụ cho học sinh thấy hậu quả của những vụ chỏy (nhà kho, rừng...) II.Đồ dùng dạy học: Các hình trang 44, 45 (sgk). III.Hoạt động dạy và học: 1)Giới thiệu bài : GV đưa ra mục tiêu bài học. HS đọc mục tiêu. 2) Bài mới : Hoạt động 1 : một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa lửa Bước 1:Làm việc cả lớp - GDQP an ninh: - GV kể trước lớp một số mẩu tin và hoả hoạn :Vụ cháy ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 vụ cháy ở kí túc xá học sinh ở Nga năm 2004, các vụ cháy đó do bình ga, làm pháo, vụ cháy khu chợ Đồng Xuân -Yêu cầu HS nêu ra những nguyên nhân gây ra các vụ cháy đó (do bất cần để tàn lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để gần lửa, do chập điện Hỏi : Những vật nào dễ gây cháy? (Bình ga, thuốc pháo, xốp ..) - Liờn hệ ở địa phương ta về cỏc vụ chỏy rừng, do vứt mẫu thuốc lỏ trong rừng làm chỏy ở đồi thụng khối 7 TT Tây Sơ năm 2015,... -Tại sao những vật đó lại dễ gây cháy (vì những vật đó để gần lửa ) - Qua đây các em rút ra đưuợc điều gì ? (Không được để các vật dễ cháy như bình ga, thuốc pháo ..gần lửa Kết luận :Có một số chất, vật dễ gây cháy như ga, thuốc pháo, tàn lửa, diêm..Bởi vậy không được để những chất này gần lửa, nếu không sẽ gây ra các vụ cháy Bước 2:Thảo luận cặp đôi -Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi sau +Theo bạn đun nấu trong bếp ở hình 1 hình 2 sẽ an toàn hơn - Đại diện 3- 4 cặp đôi trình bày kết quả: Đun nấu trong bếp ở hình 2 an toàn hơn vì các chất dễ gây cháy như củi, thùng cót, đã được xếp gọn gàng xa lửa - Nhận xét các câu trả lời GV kết luận : Để giữ an toàn trong khi đun nấu ở trong bếp, cần để các vật dễ cháy xa khỏi ngọn lửa như: củi, dầu hoả xăng, thùng cót, diêm.. Hoạt động 2: Thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà Bước 1: làm việc cả lớp -Yêu cầu HS từ những nguyên nhân (mẫu tin) đã được nghe trên ti vi, báo, đài..quan sát hình 1, hình 2 hãy nói lên những thiệt hại do cháy gây ra HS trả lời : Cháy làm thiệt hại của cải của xã hội, gây chết người, làm cho người bị tật như bỏng, gẫy chân, tay, làm tắc nghẽn giao thông GV kết luận :Như vậy các vụ cháy gây ra những thiệt hại rất lớn về người và của cho gia đình và xã hội .. Bước 2 : Thảo luận cặp đôi HS thảo luận ghi ra giấy các biện pháp đề phòng cháy khi ở nhà - Đại diện trình bày - Nhận xét các câu trả lời GV kết luận: ở nhà chúng ta cs các vật dễ chấy. Do đó chúng ta phải tuân theo các biện pháp đề phòng như: Sắp xếp đồ đạc trong nhà ngăn nắp, để những đồ, chất dễ cháy xa ra khỏi ngọn lửa Hoạt động 3 : Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà :(KNS) - Bước 1: Thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 tình huống xảy ra cháy. Các nhóm phải đưa ra cách giải quyết Bước 2 :Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời – các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Ví dụ : +Em đang ở thành phố, nhà em bị chập điện gây cháy. Em phải làm gì? (Ngắt cầu giao điện, chạy ra ngoài, hô hoán người cứu giúp .Nếu cháy to phải goị 114) +Em đang ở nông thôn, phát hiện ra cháy do đun bếp bất cẩn .Em phải làm gì? (chạy ra ngoài,hô hoán người lớn giúp (tìm mọi cách )lấy nước trong chum, vại để dập tắt ngọn lửa cùng mọi người GV kết luận: Dù sinh sống ở vùng nào, khi phát hiện ra cháy, cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ người lớn cùng giúp đỡ để dập cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh 3)Củng cố – dặn dò Nhận xét giờ học ______________________________ Tin VẼ ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, đường cong. Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng và đường cong. II. Đồ dung dạy học: Máy tính, SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Khởi động: GV kiểm tra phòng máy tính. - Kiểm tra sách, vở của HS. B. Hoạt động cơ bản: 1. Vẽ đường thẳng: a) Thực hiện thao tác vẽ đường thẳng theo hướng dẫn: Bước 1. Nháy chuột lên công cụ vẽ đường thẳng. Bước 2. Chọn màu và độ dày nét vẽ. Bước 3. Đưa con trỏ chuột lên vùng trang vẽ, kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đoạn thẳng. b) Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, hình chữ nhật để vẽ hình theo mẫu (SGK), đặt tên bài vẽ là ngôi nhà rồi lưu vào thư mục trên máy tính. 2. Vẽ đường cong: Bước 1. Nháy chuột vào công cụ vẽ đường cong. Bước 2. Chọn màu và độ dày nét vẽ. Bước 3. Đưa con tropr vào vùng trang vẽ, nhấn giữ nút trái chuột rồi kéo một đoạn dài tùy ý, sau đó thả ra. Bước 4. Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng vừa vẽ. Nhẫn giữ nút trái chuột rồi kéo cong đoạn thẳng đến khi nào vừa ý thì thả ra; nháy chuột lên trang vẽ. 3. Ghi nhớ: Cho HS nêu nội dung ghi nhớ ( SGK). 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS nêu nội dung bài học ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. ____________________________ Hoạt động thư viện ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN ___________________________ Thứ Tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020. Anh ___________________________ Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI . SO SÁNH I/ Mục tiêu: - Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái . - Tiếp tục học về phép so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy và học: A/ Bài cũ: - 1 HS làm miệng bài tập 2. - 2 HS lên bảng lớp viết bài tập 4. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : a) Bài tập 1 : 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở thảo luận nhóm đôi - Một HS lên làm bài trên bảng phụ : Gạch dưới các từ chỉ hoạt động : chạy , lăn. Sau đó đọc câu thơ có hình ảnh so sánh. Chạy như lăn tròn. - GV nhấn mạnh : Đây là cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động. Hs chữa bài ( nếu sai ) b) Bài tập 2, 3 : HS đọc yêu cầu bài tập . - HS làm bài thảo luận nhóm 4 - GV theo dõi, chấm 1 số bài. * Chữa bài : - Bài 2 : HS lên điền vào bảng phụ đã viết sẵn : Ví dụ : Sự vật, con vật Con trâu (chân ) Hoạt động đi Từ so sánh như Hoạt động đập đất c) Bài tập 3 : GV dán lên bảng 3 tờ phiếu khổ to như đã viết nội dung bài . Mới 3 HS lên bảng thi nối đúng , nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng . *Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại các nội dung đã học - GV nhận xét giờ học. ________________________ Chính tả NGHE VIẾT : CẢNH ĐẸP NON SÔNG I/Muc tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày hình thức các câu thơ thể thơ lục bát, thể song thất. - Làm đúng BT(2)a/b . III/ Hoạt động dạy và học: A/ Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết từ có chứa vần at/ac. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: GV đưa ra mục tiêu bài học. Học sinh đọc mục tiêu. 2/ Hướng dẫn HS viết chính tả: a- Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài. - Các câu ca dao đều nói lên điều gì? (ca ngợi cảnh đẹp của non sông đất nước ta) - Một HS đọc lại. + Bài chính tả có những tên riêng nào? + 5 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào? (..viết theo thể thơ lục bát. Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô) + Câu ca dao cuối trình bày thế nào? (mỗi dòng có 7 chữ, viết lùi vào 1 ô, dòng dưới thẳng với dòng trên. - HS viết ra nháp chữ khó: Quanh quanh, sừng sững, nghìn trùng, lóng lánh, nước biếc. b- GV đọc bài cho HS viết. c- Khảo bài, soát lỗi. d- Chấm bài. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2b:-1HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở. - Gọi 1 số HS nêu - HS và GV chốt lại lời giải đúng. Câu b: vác, khát, thác. C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. __________________________ Toán LUYỆN TẬP I)Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Làm bài tập 1,2,3,4. II)Các hoạt động dạy- học: A)Bài cũ : - Học sinh kiểm tra bài cũ theo nhóm 4. Làm BT3 tiết trước. - HS và GV nhận xét B)Bài mới: 1)Giới thiệu: GV đưa ra mục tiêu bài học. Học sinh nêu mục tiêu. 2)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Bài tập yêu cầu làm gì?(Tính nhẩm) Nhóm đôi sau đó đại diện một số nhúm trả lời miệng kết quả tìm được a) Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6 m số lần là : 18 : 6 = 3 (lần ) b) Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5 kg số lần là :35 : 5 = 7(lần ) Bài 2: Yêu cầu HS tỡm hiểu bài thảo luận nhúm 4 tự làm - Gọi 1 HS lên bảng làm - Chữa bài Bài giải Số con bò gấp số con trâu là: 20 : 4 = 5 ( lần) Đáp số: 4 lần Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm + Tìm thửa ruộng thứ hai: 127 3 = 381(kg) + Cả 2 thửa ruộng: 127 + 371 = 498 (kg) Đáp số: 498 (kg) Bài 4: -Yêu cầu HS đọc nội dung cột đầu tiên của bảng - Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - HS tự làm bài - chữa bài 3) Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét - dặn dò ___________________________ Thứ Năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Sáng Âm nhạc ___________________________ Tập viết ÔN CHỮ HOA H I)Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N,V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân....vịnh Hàn (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . II)Đồ dùng dạy- học: - Chữ mẫu, chữ tên riêng. III)Hoạt động dạy và học: A)Bài cũ: 2 HS lên bảng viết : Ghềnh Ráng. B)Bài mới : 1)Giới thiệu bài: GV đưa ra mục tiêu bài học. HS đọc mục tiêu. 2)Hướng dẫn viết : a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài : H, V, N - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết trên bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng: (tên riêng ) - HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi. GV giảng: Hàm Nghi là tên một ông vua nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp và bị đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó - GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng. - HS viết bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng... - GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao là tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân - HS tập viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng . 3 )Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu: + Các chữ H, N , V : 1 dòng + Viết tên riêng : Hàm Nghi: 1 dòng + Viết câu ứng dụng : 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ - HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 4)Chấm , chữa bài. Nhận xét bài viết của HS. 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. ____________________________ Toán. BẢNG CHIA 8. I/Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán(có một phép chia 8). - Làm bài tập 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3; bài 4. II/Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III/Hoạt động dạy và học: A/Bài cũ: 2 Hs đọc bảng nhân 8 theo hình thức trò chơi truyền điện. B/Bài mới : 1/Giới thiệu bài: GV đưa ra mục tiêu bài học. HS nêu mục tiêu. 2/Hướng dẫn HS lập bảng nhân 8: a- Cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn -> 8 1 = 8. Hỏi: Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn, được mấy nhóm? (1 nhóm). - Gv nêu: 8 chia chio 8 được 1 rồi viết 8 : 8 = 1. b- Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Tiến hành tương tự để được: 16 : 8 = 2. c- Tiếp tục thực hiện với các phép chia tiếp theo. d- HS học thuộc bảng chia 8. 3/Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu và làm bài Gọi HS đọc kết quả ở cột thương.(cột 1,2,3) Ví dụ 24 : 8 = 3 40 : 8 = 5 Bài 2: HS nêu kết quả tính nhẩm. Thảo luận nhóm đôi (cột 1,2,3) Ví dụ 8 5 = 40 40 : 8 = 5 40 : 5 = 8 Bài 3 -1HS đọc bài toán- Củng cố về chia theo nhóm và chia theo phần. - GV hướng dẫn HS giải vào vở 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải Mỗi mảnh vải dài số mét là : 32 : 8 = 4 (m) Đáp số : 4 m Bài 4: Hướng dẫn HS Tìm số mảnh 32 : 8 = 4 (mảnh ) Đáp số :4 mảnh C/Củng cố – dặn dò - Nhắc lại kiến thức bài học - Dặn dò HS thuộc bảng chia 8. __________________________ Chiều Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt,dán chữ I,T. -Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng . II. Chuẩn bị: -Mẫu chữ I,T. III.Các hoạt động dạy –học : A. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Bài mới: 1.GV nêu yêu cầu tiết học . 2.Học sinh thực hành . -GV cho hs xem lại mẫu chữ ,đồng thời yêu cầu hs nhắc lại các bước cắt ,dán chữ I,T. -HS thực hành cắt,dán chữ I,T. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. 3.GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - GV chọn những mẫu chữ đẹp, khen ngợi những em cắt, dán đẹp . * Củng cố, dặn dò . - GV nhận xét tiết học . _________________________ Tin VẼ ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, đường cong. - Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng và đường cong. II. Đồ dung dạy học: Máy tính, SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Khởi động: GV kiểm tra phòng máy tính. - Kiểm tra sách, vở của HS. B. Hoạt động thực hành: - Học sinh mở bài vẽ ngôi nhà đã vẽ ở tiết 1, vẽ them các chi tiết như hình trong SGK rồi lưu bài vẽ. C. Hoạt động ứng dụng mở rộng: Trao đổi với bạn rồi vẽ các hình theo mẫu ( SGK), lưu lần lượt các bức tranh có tên nui, conduong vào thư mục vẽ trên máy tính. - HS báo cáo kết quả với GV. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: __________________________ Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( tiết 1) I/ Mục tiêu: HS biết : - Biết : Phải có bổn phận tham gia việc lớp ,việc trường . - Tự giác tham gia việc lớp,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. - HS NK : Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền , vừa là bổn phận của HS. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp , việc trường. *KNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. II/ Đồ dùng dạy học: VBT III/ Hoạt động dạy và học: A. Khởi động: Lớp hát 1 bài. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2’ 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1 : 10’. Xem xét công việc: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động các thành viên trong tổ - GV nhận xét tình hình chung của lớp. - Kết luận. * Hoạt động 2: 10’. Nhận xét tình huống: Tiến hành thảo luận nhóm: - GV đưa ra tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm lý do giải thích phù hợp. - Đại diên các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. ( Nội dung ở phiếu học tập ) * Kết luận: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập nên các em cần phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp. * Hoạt động 3: 10’. Bày tỏ ý kiến : - Thảo luận nhóm, ghi Đ, S vào mỗi tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và giải thích vì sao ? - để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động nào? * Kết luận : để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như lao động, học tập, vui chơi... IV/Củng cố, dặn dò:3’ - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau. ______________________ Thứ Sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I)Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). - Làm bài tập 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4. III)Hoạt động dạy và học: A)Bài cũ: HS đọc thuộc bảng chia 8 theo hình thức trò chơi truyền điện. Hỏi 1 số phép tính trong bảng B)Bài mới : 1)Giới thiệu bài: GV đưa ra mục tiêu bài học. HS nêu mục tiêu. 2)Hướng dẫn HS luyện tập: HS đọc yêu cầu từng bài tập. Gv hướng dẫn, giải thích thêm. 3)Luyện tập: - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT). GV theo dõi, giúp đỡ thêm. Chấm bài. Bài 1: (cột 1,2,3) Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Hỏi: Biết 8 2 = 16, có thể ghi ngay kết quả 16 : 8 = ? Vì sao? - HS đọc kết quả phép tính. Bài 2: Củng cố lại các phép tính trong bảng chia 8. thảo luận nhóm đôi HS nêu (cột 1,2,3) - Gọi Hs lần lượt nêu kết quả từng phép tính Ví dụ : 32 : 8 = 4 40 : 5 = 8 42 : 7 = 6 48 : 8 = 6 Bài 3 : -
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc