Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

Chính tả:

Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG (GDBVMT)

 I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).

- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.

* HS Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học sinh biết bảo vệ và có ý thức giữ gìn thôn xóm sạch đẹp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra:

- Đọc cho học sinh viết bảng con, bảng lớp.

- Nhận xét đánh giá.

 B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe viết:

a. Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên đọc bài một lượt.

+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và viết các tiếng khó.

- GV nhận xét.

b. Đọc cho học sinh viết vào vở.

- quan sát giúp đỡ HS viết chậm.

- Đọc lại để học sinh sửa lỗi .

c. Nhận xét đánh giá.

- Nhận xét 3 - 5 bài.

 3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2 :

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .

- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm.

- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để KT.

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.

Bài 3 (a):

- HD làm bài vào vở.

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng.

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

 C. Củng cố dặn dò:

- Cảnh thiên nhiên quê em rất tươi đẹp em cần làm gì để cảnh thiên nhiên mãi tươi đẹp?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.

- HS viết: dòng suối, ánh sáng, khu vườn, mái nhà.

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 2HS đọc lại bài.

+ Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài.

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: tre trúc, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .

- Một em nêu yêu cầu bài tập 2.

- Học sinh làm vào VBT.

- HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bổ sung:

Con Sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.

- HS nêu yêu cầu bài tập .

- Lớp thực hiện làm vào VBT theo nhóm.

Trâu-trầu-trấu

- 1 em làm bài trên bảng lớp.

- Cả lớp nhận xét chữa bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài. 
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
63=18
...
...
Giảm 3 lần
6 : 3=2
...
...
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 1/11/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/11/2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Làm được các bài tập (Bài 1,2,3)
- GDHS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
 A. Kiểm tra:
- Gọi hai em lên bảng làm: 
x : 3 = 101 x : 2 = 117
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
2. Giáo viên nêu bài toán.
- Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh họa. 
 - Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét ?
+ Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần đoạn thẳng CD (2cm) ta làm như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh nêu cách tìm số lần của số lớn so với số bé.
3. Luyện tập:
Bài 1*: 
+ Muốn biết số chấm tròn màu xanh gấp mấy lần chấm tròn màu trắng ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, một học sinh lên bảng giải .
- GV gợi ý chung, chú ý HS lúng túng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Hướng dẫn làm bài tập vào vở .
- Mời một học sinh lên bảng giải bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gợi ý học sinh nhìn sơ đồ tóm tắt để đặt đề toán rồi giải bài .
- Yêu cầu 2 em nêu bài toán từ sơ đồ tóm tắt. Mời một học sinh lên bảng giải.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
Bài 4**:
- HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS HHT làm bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán .
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Học sinh đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn CD đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ trái sang phải .
- Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD
- Suy nghĩ và nêu : Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé .
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Một em lên bảng .
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
- Đếm số chấm tròn màu xanh và số chấm tròn màu trắng .
- Lấy số chấm tròn màu xanh chia cho số chấm tròn màu trắng 
 6 : 2 = 3 ( lần ) ; 6 : 3 = 2 ( lần )
 16 : 4 = 4 (lần )
- Một học sinh nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm. 
Giải :
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
 20 : 5 = 4 (lần )
 Đ/S: 4 lần
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở. 
- Một học sinh giải bài trên bảng 
Giải :
Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 (lần )
 Đ/ S: 7 lần
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- Một học sinh giải bài trên bảng. 
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG (GDBVMT)
 I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
* HS Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học sinh biết bảo vệ và có ý thức giữ gìn thôn xóm sạch đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Đọc cho học sinh viết bảng con, bảng lớp. 
- Nhận xét đánh giá.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và viết các tiếng khó. 
- GV nhận xét.
b. Đọc cho học sinh viết vào vở.
- quan sát giúp đỡ HS viết chậm. 
- Đọc lại để học sinh sửa lỗi .
c. Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét 3 - 5 bài.
 3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. 
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để KT.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3 (a): 
- HD làm bài vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. 
- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 C. Củng cố dặn dò:
- Cảnh thiên nhiên quê em rất tươi đẹp em cần làm gì để cảnh thiên nhiên mãi tươi đẹp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- HS viết: dòng suối, ánh sáng, khu vườn, mái nhà...
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2HS đọc lại bài. 
+ Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài...
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: tre trúc, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm vào VBT.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bổ sung:
Con Sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc. 
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Lớp thực hiện làm vào VBT theo nhóm.
Trâu-trầu-trấu
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài. 
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (Tiết 1)
(BVMT-CSPLT)
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.( - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường).
- HS say mê học tập.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: Tranh (SGK).
- Học sinh: VBT
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát: "Em yêu trường em "
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống. 
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu tranh.
- Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng bức tranh.
- Nêu các tình huống.
- Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : 
- Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c ?d ? 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử .
- Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận: Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu làm BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô trống.
- Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài. 
- Kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng ; a, b là sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học. 
* Cách tiến hành:
- Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình. 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến.
- Yêu cầu lớp nhận xét, góp ý. 
 * Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng; ý kiến c là sai.
- Vì sao cần tham gia việc trường việc lớp?
* Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối.
- Em cần tham gia làm những việc gì ở lớp, ở trường?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Dặn về nhà thường xuyên vệ sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá giờ học.
- HS quan sát các bức tranh, nêu nội dung của từng bức tranh.
- Các nhóm thảo luận theo từng ý trong từng bức tranh và với tình huống giáo viên đưa ra.
- Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất.
- Cả lớp làm bài ở VBT.
- HS đọc kết, lớp nhận xét chữa bài.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ: tán thành, không tán thành và lưỡng lự, giải thích. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS phát biểu.
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. HS nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- GDHS biết cách đề phòng khi đun nấu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS tự giới thiệu về họ hàng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
* Mục tiêu: - xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng gần lửa .
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp .
- Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 và 45 để hỏi và trả lời với nhau:
- quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. 
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ?
 Bước 2 : 
- Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả. 
- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. 
- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa được để xa bếp.
 Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng.
- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra.
3. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
* Mục tiêu: 
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với trẻ nhỏ.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Động não.
- Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: 
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai .
- GV nêu tình huống.
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.
4. Hoạt động 3 :Trò chơi gọi cứu hỏa. 
* Mục tiêu: HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Nêu tình huống cháy cụ thể. 
- Thực hành báo động cháy.
- Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi có cháy. 
C. Củng cố dặn dò:
- Em và mọi người trong gia đình cần làm gì để phòng chống cháy trong gia đình mình. 
- Thực hành phòng cháy ở nhà.
- 2 HS giới thiệu.
- Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh.
- Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. 
- HS kể những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng.
- Theo dõi nhận biết.
- Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình.
- Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà giáo viên ghi trong phiếu(bảng phụ).
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- Thực hiện chơi trò chơi: Gọi người cứu hỏa. 
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 3/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/11 /2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 59: BẢNG CHIA 8
 I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
 - ( Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4).
- HS say mê học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KT Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng đọc và ghi lại bảng nhân 8.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Lập bảng chia 8 :
+ Để lập được bảng chia 8 ta dựa vào đâu?
- Gọi HS đọc bảng nhân 8.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 8, em hãy lập bảng chia 8.
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận ghi bảng:
8 : 8 = 1 ; 16 : 8 = 2 ; ... ; 80 : 8 = 10.
- Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8. 
3. Luyện tập:
Bài 1*: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Biết 8 5 = 40 có ghi ngay kết quả 40: 8 
và 40 : 5 được không?
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Ghi tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và làm vào nháp. 
- Mời 1HS lên bảng giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Thực hiện thế nào? 
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu đọc bảng nhân chia 8?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS ghi lại bảng nhân 8.
+ Dựa vào bảng nhân 8.
- HS đọc bảng nhân 8.
- Các nhóm thảo luận và lập bảng chia 8.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp thi đua đọc HTL bảng chia 8.
- Nhận xét bảng chia 8.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2
 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 8 5 = 40 8 4 = 32 8 6 = 48
 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6
 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8
- Một em đọc đề bài 3.
 - Cả lớp làm bài vào nháp.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 
Giải :
Chiều dài mỗi mảnh vải là :
32 : 8 = 4 ( m )
 Đ/S : 4 m vải
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
Giải :
Số mảnh vải cắt được là :
32 : 8 = 4 ( mảnh)
 Đ/S : 4 mảnh
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (GDBVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). 
- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Nhận xét.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể :
- Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS.
- Viết các câu hỏi gọi ý liên bảng và yêu cầu HS quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý quan sát tranh Biển Phan Thiết .
- Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh.
-** Mời một học sinh lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Yêu cầu học sinh tập nói theo căp.
- Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
* Liên hệ việc giữ gìn môi trường và cảnh đẹp.
Bài 2 : 
- Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu).
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh còn lúng túng.
- Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. 
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
* Em và các bạn... cần làm gì để mãi giữ gìn cảnh đẹp trên đất nước? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em ở.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa. 
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói về một cảnh đẹp của đất nước (đó là tranh chụp biển Phan Thiết )
- Một học sinh làm mẫu.
- Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp.
- 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói. 
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay
- Một học sinh đọc đề bài tập 2:
- Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 12: ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 học sinh làm lại BT2.
- Nhận xét.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1:
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 1 học sinh lên làm trên bảng .
 - Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở 
Bài 2: 
-Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào vở.
- Mời 2 em đại diện lên bảng làm bảng phụ.
- Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét.
 Bài 3: 
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng nối nhanh, đúng các từ cột A với các từ cột B.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu bài tập1 .
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Một học sinh lên làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn.
- Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo. Cả lớp hoàn thành bài tập.
- Hai em đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là : 
Vật
HĐ
S S
HHĐ
Con trâu
Đi 
Như
Đập đất
Tàu cau
Vươn 
Như
Tay vẫy
Xuồng 
Đậu
Như
nằm
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- Cả lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm thi bài: nối nhanh các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
I. MỤC TIÊU:
- Viết đoạn văn ngắn( từ 5đến 7 câu) nói về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua tranh ảnh hoặc ti vi dựa vào các câu hỏi gợi ý trong bài.
- HS say mê học tập, yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Lớp hát 1 bài.
- HS khác nhận xét
 Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
- GV giúp HS nắm vững thêm kể về cảnh đẹp ở nước ta theo gợi ý.
- Y/C chỉ cần kể 5 đến 7 câu về cảnh đẹp ở nước ta.
- Cảnh đó là cảnh gì ?
- Cảnh đó có những nét gì nổi bật làm em chú ý ?
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi 
- Đại diện nhóm kể. 
- GV nhận xét sửa câu cho HS.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV tới các bàn nhắc nhở.
- Nhận xét bài của HS. 
4. Củng cố:
- Đọc cho HS nghe bài tham khảo.
5. Dặn dò:
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
 - HS nêu lại câu hỏi gợi ý
- Vài HS nêu.
- Đại diện mỗi nhóm kể.
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- HS làm bài và vở.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 4/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/11 /2015
Toán:
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).( Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4).
- HS say mê học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra:
- Yêu cầu đọc bảng chia 8. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1*:
- Yêu cầu tự làm bài miệng.
- Gọi HS nêu kết quả t

File đính kèm:

  • docTUAN 12 BUOI 1.doc