Giáo án Lớp 3 Tuần 10 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 2:Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 1

A- Mục tiêu:

- Kiểm tra KN thực hiên phép nhân, chia các số có hai chữ số. So sánh số đo độ dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.

- Rèn KN làm bài kT

- GD tính tự giác, độc lập.

B- Đồ dùng dạy học:

GV : Đề bài

HS : Giấy kiểm tra.

C- Nội dung kiểm tra:

* Bài 1: Đặt tính rồi tính: (3 điểm)

 367 + 478 27 x 4 63 : 7

 506 – 327 80 x 7 25 : 6

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Soát lỗi chính tả bài viết
- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
+ oai : khoai, xoài,khoái, ngoài, ....
+ oay : xoay, ngoáy, khoáy, ....
+ Thi đọc, viết đúng và nhanh
- Thi đọc trong từng nhóm
- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh thi đọc.- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại
- Lớp làm bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn( tiết 2)
Mục tiêu:
 - HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
 - Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
 - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
B. Tài liệu- phương tiện:
 - Phiếu học tập - hoạt động 1( vở bài tập Đạo đức)
 - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai
 a. Mục tiêu: 
 - HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
 b. Tiến hành: 
b.1/ GV yêu cầu HS mở vở BT Đạo đức/17: Bài tập 4
b. 2/ Yêu cầu HS thảo luận 
b. 3/ Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận
- Tổ chức thảo luận cả lớp
- Đọc yêu cầu của bài tập, đọc nội dung các việc làm
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm cử Đ.diện trình bày 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
 c.GV kết luận:
- Các viêc: a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng thể hiện sự quan tâm đến bạn bè
- Các việc: e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn 
3. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
 a. Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 b. Tiến hành:
b.1/ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: Tự liên hệ trong nhóm theo ND:
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ em cảm thấy như thế nào?
b. 2/ 
b. 3/ GV mời một số HS liên hệ trước lớp
- Theo dõi ND bài tập
- HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm
 c. GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
4. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
 a. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài
 b. Tiến hành:
b.1/ GV HD cách thực hiện trò chơi:
- Từng HS đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ:
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ buồn vui cùng nhau?
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui hay chuyện buồn?
+ Bạn hãy hát một bài hát, đọc một bài thơ về chủ đề tình bạn.
+ Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?......
b.2/ Tổ chức trò chơi: -Tham gia chơi thử
 - Tham gia trò chơi
5. Kết luận chung: Khi bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn bè để niềm vui được nhân lên
Tiết 5:Tự nhiên và xã hội
Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình.
A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu khái niệm vềthế hệ trong 1 gia đình nói chung và trong 1 gia đình của bản thân học sinh.
- Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên.
- Giới thiệu được các thành viên trong 1 gia đình bản thân.
B- Đồ dùng dạy học:
 GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ.ảnh gia đình 2,3 thế hệ.
 HS: Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình mình.
C- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
3.1 HĐ1: Tìm hiểu về gia đình.
a. Mục tiêu: kể được những ngưòi nhiều tuổi nhất ,ít tuổi nhất trong gia đình.
b.Cách tiến hành:
- Bước 1:
- Kể tên những người trong gia đình em? Ai là người nhiều tuổi nhât? Ai là người ít tuổi nhất?
KL: Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong 1 gia đình.
- Bước 2:
- Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận:
+ ảnh vẽ nhữnh ai? Ai nhiều tuổi nhất, Ai ít tuổi nhất ?
+ Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? mỗi thế hệ có bao nhiêu người?
3.2. HĐ2:Gia đình các thế hệ.
a.Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi
- Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo luận theo câu hỏi:
+Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
- Bước 2: hoạt động cả lớp.
Theo em trong mỗi gia đình có bao nhiêu thế hệ? 
*KL mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống.
3.3HĐ3: Giới thiệu gia đình mình.
* Mục tiêu:GT cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
* Cách tiến hành:
Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình?
4- Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Thế nào là gia đình nhiều thế hệ?
* Dặn dò: VN tìm hiểu về họ hàng nội ngoại nhà mình.
Hoạt động cả lớp.
- HS kể.
- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.
Thảo luận nhóm.
- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.
- Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh.Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ.
- Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4 người, có 2 thế hệ.
- HS nêu
- Vài h/s nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại
- HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình.
- Vài h/s nêu:
- Gia đình có nhiều người cùng sinh sống cùng một nhà
Ngày soạn: 1/11/90
Ngày dạy: 4/11/09 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Toán:
Luyện tập chung.
A- Mục tiêu:
- Củng cố thực hiện nhân chia trong bảng. Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. Chuyển đổi, so sánh số đo độ dài. Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn KN tính toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạtđộng dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài:
2. Dạy- học bài mới 
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tính
- Treo bảng phụ
- chữa bài, cho điểm
* Bài 3:
- Muốn điền được số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Chấm , chữa bài.
* Bài 5:
- Gọi 1 HS đo độ dài đoạn thẳngAB.
- Gọi 1 HS vẽ đoạn thẳng CD.
3/ Củng cố:
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Đọc bảng nhân, chia
- HS đọc đề
- Nhẩm miệng- Nêu KQ
- 1 HS nhắc lại cách tính nhân, tính chia.
- Làm phiếu HT
- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210.
 b) 12, 31, 22, 23.
- Làm phiếu HT
- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm. Vậy:
 4m4dm = 44dm. 1m6dm = 16dm 2m14cm = 214cm 8m32cm = 832cm.
- Làm vở.
- Nêu dữ kiện của bài
- Gấp một số lên nhiều lần.
- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.
Bài giải
Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75( cây)
 Đáp số: 75 cây.
- HS thực hành đo và vẽ đoạn thẳng.
Tiết 2: Tập đọc
Thư gửi bà
A. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu, ....
 - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu
( câu kể, câu hỏi, câu cảm )
* Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.
	- Bước đầu có cách hiểu biết về thư và cách viết thư.
B. Đồ dùng:
	GV : 1 phong bì thư và bức thư của HS gửi cho người thân
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Giọng quê hương
- Trả lời câu hỏi tong bài
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài ( GV Giới thiệu )
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD chia đoạn
- Đ1 : Mở đầu thư ( 3 câu đầu )
- Đ2 : ND chính ( từ dạo này ....ánh trăng )
- Đ3 : Phần còn lại
+ GV HD HS đọc, ngắt nghỉ đúng các câu
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3.3. HD tìm hiểu bài
- Đức viết thư cho ai ? 
- Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào ?
- Đức thăm hỏi bà điều gì ?
- Đức kể với bà những gì ?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
- GV giới thiệu bức thư của 1 HS trong trường
3.4. Luyện đọc lại
- GV HD HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm
- 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe, theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ ngữ khó
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Nêu cách chia đoạn
+ HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 2, 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư
+ HS đọc thầm phần đầu bức thư 
- Cho bà của Đức ở quê
- Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - ghi rõ nơi và ngày gửi thư
+ Đọc thầm phần chính bức thư
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không ạ ?
- Tình cảm gia đình và bản thân........
+ HS đọc thầm đoạn cuối
- Rất kính trọng và yêu quý bà
- 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư
4. Củng cố, dặn dò
	- GV giúp HS nêu nhận xét về cách viết 1 bức thư
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiết 3 :Tự nhiên và xã hội
Bài 20: Họ nội, họ ngoại.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội , họ ngoại của bản thân.
- Có tình cảm yêu quý những người trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ
HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
Khởi động: Kể tên những người họ hàng mà em biết?
HĐ1: Tìm hiểu hộ nội, họ ngoại.
a.Mục tiêu Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại.
b.Cách tiến hành:
 Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm 
- Yêu cầu thảo luận:
QS hình trang 40 và thảo luận các câu hỏi:
- Hương đã cho xem ảnh của những ai?
- Quang đã cho xem ảnh của những ai?
- Ông ngoại của Hương sinh ra ai?
- Ông nội của Quang sinh ra ai?
*KL:Ông ngoại là người sinh ra mẹ, ông nội là người sinh ra bố.
Bước 2:Kể tên họ nội , hộ ngoại.
- Họ nội có những ai?
- Họ ngoại có những ai?
- Theo em nhà bạn Quang và bạn Hồng có họ với nhau như thế nào?
KL: Ông bà sinh ra bố và các anh em của bố là hộ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh em bên mẹ là họ ngoại.
HĐ2:Kể về họ nội và họ ngoại nhà mình:
a. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại nhà mình
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn các nhóm thực hiện:
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
*Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình ra còn có những người họ hàng nội ngoại thân thích của mình.
HĐ3: Thái độ tình cảm với họ nội, họ
ngoại.
a. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình
b. Cách tiến hành
- Đóng vai theo các tình huống sau:
+Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm.
* Kết luận: Ông bà nội noại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Em cần có thái độ tình cảm như thế nào đối với những người trong gia đình?
- Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của nhà mình.
* Dặn dò: Về nhà phải biết cách sưng hô cho đúng và thân thiện với những người họ hàng ruột thịt của mình
- Lớp hát
- HS kể.
- Lớp theo dõi, lắng nghe.
Thảo luận nhóm
- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.
- Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng
- Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và thuỷ.
- Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương.
- Ông nội của Quang sinh ra bố Quang
- Ông bà nội, chú, bác, cô
- Ông bà ngoại , cậu gì
- Bố bạn Quang là anh trai mẹ bạn Hồng
Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to.
-Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường.
- Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình
- Vài bạn lên nói về cách sưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. 
Đóng vai
- Các nhóm nhân các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó.
- Nhóm khác nhận xét.
- Bổ sung cho bạn xem bạn nói ( sưng hô) như vậy với anh em họ hàng đã được chưa.
- Vài em nhắc lại kết luận.
- Vài em nêu câu trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH Tiếng Viết 
Luyện viết thêm: Giọng quê hương
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1 bài Giọng quê hương. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.
 - Luyện viết tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n
B. Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ HS thi tìm tiếng chứa vần oai/oay, bảng lớp viết câu văn BT3
 Vở TVTH
	HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ;
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Thuyên và Đồng rủ nhau đI đâu ?
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ?
- Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ 
ấy ?
- Sửa lỗi chính tả cho HS
b. GV đọc cho HS viết:
- Đọc lại bài
- GV QS động viên, uốn nắn HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
	- GV nhận xét tiết học
- HS tìm, phát biểu
- Nhận xét bạn
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Thuyên và Đồng rủ nhau đi chơi xa mmột chuyến.
-Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa : Thuyên, Đồng, ..
- HS đọc thầm bài chính tả
- Tập viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bài vào bảng con
- Viết bài
- Soát lỗi chính tả bài viết
- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
+ oai : khoai, xoài,khoái, ngoài, ....
+ oay : xoay, ngoáy, khoáy, ....
+ Thi đọc, viết đúng và nhanh
- Thi đọc trong từng nhóm
- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh thi đọc.- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại
- Lớp làm bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiết 6: HDTH Toán
Thực hành đo độ dài( tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN đo độ dài, đo chiều cao. Đọc viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài.
- Rèn KN đo độ dài đoạn thẳmg.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Thước cm, Thước mét.
 Vở LTT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài: 
3.Dạy- học bài mới:
a. Giới thiiệu bài:
b. HD HS làm bài tập: 
* Bài 1:
- Gv đọc mẫu dòng đầu.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So sánh ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS.
- HD làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài.
- GV nhận xét giờ.
- Hát
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
- So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị đo xăng- ti- mét và so sánh.
- HS thực hành so sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.
+ Bạn Minh thấp nhất.
- HS thực hành theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Tiết 7: Hoạt động NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Ngày soạn: 3/11/90
Ngày dạy: 5/11/09 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Thể dục
Bài 20 : Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục 
Trò chơi : Chạy tiếp sức
I. Mục tiêu
	- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
	- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi Chạy tiếp sức
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
4 - 5 '
20 - 22'
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
+ Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung
- GV đi đến từng tổ sửa động tác sai cho HS
+ Tập 4 động tác thể dục đã học
- GV làm mẫu và hô nhịp
+ Ôn 4 động tác thể dục đã học
- GV làm mẫu và hô nhịp lần 1
+ Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi
- GV nhắc nhở các em đoàn kết, giữ gìn kỉ luật, đảm bảo an toàn khi chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
Hoạt động của trò
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Chạy chậm theo địa hình tưn nhiên
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh
+ Tổ tưởng điều khiển tổ của mình ôn luyện
- Tập liên hoàn 2 động tác vươn thở và tay
- Ôn động tác chân
- Ôn động tác lườn
- Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn
- Cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
+ Cả lớp cùng tập theo đội hình 2-4 hàng ngang
- HS ôn 4 động tac thể dục
- Lần 2 : lớp trưởng làm mẫu, GV hô nhịp
- Lần 3 : Thi đua giữa các tổ
- HS chơi trò chơi
+ Đi thường theo nhịp và hát
Tiết 2:Toán
Kiểm tra định kì giữa kì 1
A- Mục tiêu:
- Kiểm tra KN thực hiên phép nhân, chia các số có hai chữ số. So sánh số đo độ dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.
- Rèn KN làm bài kT
- GD tính tự giác, độc lập.
B- Đồ dùng dạy học:
GV : Đề bài
HS : Giấy kiểm tra.
C- Nội dung kiểm tra:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính: (3 điểm)
 367 + 478 27 x 4 63 : 7
 506 – 327 80 x 7 25 : 6
* Bài 2: Tính.(2 điểm)
 7 x 7 + 21 7 x 9 - 25
 66 : 6 x 5 36 : 4 + 408
* Bài 3: (2 điểm)
 Trong thùng có 36 lít dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng số dầu đã có.
 Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? 
* Bài 4: (3 điểm)
Một cửa hàng buổi sáng bán được 50 mét vải. Số vải bán được trong buổi chiều giảm đi 5 lần so với buổi sáng.
Hỏi: a) Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
 b) Cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Biểu điểm
 Bài 1( 3điểm): Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
 Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
 Bài 3( 2 điểm): Phép tính đúng được 1 điểm
 Sai lời giải, đáp số trờ 0,5 điểm.
 Bài 4( 3 điểm)
 - Câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
 - Mỗi phép tính đúng được 1 điểm.
 - Đáp số đúng được 0,5 điểm.
* Củng cố:
- GV thu bài và nhận xét giờ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
So sánh - Dấu chấm
A. Mục tiêu
	- Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh )
	- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
B. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn BT3
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT 3 tiết 1 ôn tập giữa HKI
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ YC của tiết học
2.2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu tranh ảnh cây cọ
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
- HS làm
- Nhận xét bạn
- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi bảng
- HS QS
- Từng cặp HS tập trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời
Lời giải :
a) Tiếng mưa trong rừng cọ đực so sánh với tiếng thác, tiếng gió
b) Hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to rất vang động

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc