Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 6

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI

ÔN TẬP CÂU (AI LÀ GÌ ?)

HTVLTTGĐĐHCM : Mức độ tíc hợp : Bộ phận

 A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c ( BT1 ) ( tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.)

 - Tìm được các bộ phận câu TLcâu hỏi Ai( cái gì, con gì)?- là gì? ( BT 2 ),

 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận được im đậm ( BT3).

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho HS làm thành thạo các bài tập dạng trên.

 3 .Thái độ :

 - GD học sinh yêu quý các em nhỏ .

 *HTVLTTGĐĐHCM (BT3 phần c ): Giáo dục HS biết ơn Bác Hồ .

 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 

doc144 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
 2.Kĩ năng : vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ ).
 3. Thái độ : GDHS có ý thức trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - GV : Giáo án, SGK.
 - HS : Sách vở, đồ dùng học tập.
 - HT : Tập thể - CN – Nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP .
 - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức(1’).
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- KT bài tập ờ nhà của HS.
- Kết hợp KT vở bài tập của HS
- GV đánh giá.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài(1’)
- Ghi bài lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1(7’) (Chia nhóm làm bài )
- Gọi HS nêu YC bài.
- YC HS làm bài.
- YCHS nêu rõ cách thực hiện PT của mình.
* Bài 2(6’)
- Gọi HS nêu YC bài.
- YCHS nêu cách thực hiện
* Bài 3(7’)
- Bài toán yêu cầu gì?
- YCHS làm bài và nêu rõ tại sao lại điền số đó?
* Bài 4(8’)
- YCHS đọc t2 bài.
- Bài toán cho ta biết gì?
- YCHS dựa vào t2 để đặt thành đề toán hoàn chính.
- YCHS giải bài tập.
- GV nhận xét.
* Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- YCHS t2 bài toán và giải.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm h/s yếu.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Về nhà luyện tập thêm về phép cộng, trừ có nhớ 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau làm BT.
SốBT
485
763
542
628
857
628
Số T
137
428
213
373
574
195
Hiệu
348
335
329
245
283
423
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại đầu bài.
- 1 HS nêu YC: Tính.
- 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 567
 - 325
 242
 868
 - 528
 340
 387
 - 58
 329
 100
 - 75
 25
- HS nêu: Trừ nhẩm lại.
- H/s nhận xét.
- HS nêu YC: Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 542
 - 318
 224
 660
 - 251
 409
 727
 - 272
 455
 404
 - 184
 220
- HS nêu, HS nhận xét.
- YC HS điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Số BT
752
371
621
950
Số T
426
246
390
215
Hiệu
326
125
231
735
- HS nhận xét.
- HS đọc thầm t2.
- Ngày thứ nhất bán được415Kg gạo.
- Ngày thứ hai bán được 325 Kg gạo.
- Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo
- Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg gạo hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
- HS giải vào vở, 1 h/s nêu miệng bài giải.
Bài giải:
- Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg.
- 1 HS đọc đề bài.
- Nữ có 84 HS, tất cả 165 HS.
- Có bao nhiêu HS nam?
- 1 HS lên bảng t2, 1 HS giải , cả lớp làm bài vào vở .
Tóm tắt
 Khối lớp 3 có : 165 HS.
 Nữ: 84 HS
 Nam: ...HS?
Bài giải
- Số HS nam của khối 3 là:
165 – 84 = 81 (HS)
Đáp số: 81 HS
- HS nhận xét.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
 Tiết 3: AI CÓ LỖI ?
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : 
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
+ Nghe - viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
+ Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uênh /uynh (BT2).
+ Làm đúng BT(3) a/b .
 2.Kĩ năng : Viết đẹp bài chính tả .
 3.Thái độ : GDHS tính cẩn thận khi viết bài .
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 3
- HS : Vở bài tập.
- HT : Tập thể – CN – Nhóm.
 C. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gv lần lượt đọc các từ: ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’) Trong giờ chính tả hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em nghe viết đoạn 3 của bài Ai có lỗi, sau đó tiếp tục làm các bài tập để phân biệt vần uêch / uyu, s / x.
2. Hướng dẫn nghe – viết(24’)
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Gv đọc một lần đoạn văn cần viết chính tả
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn văn nói điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên?
*Đây là tên riêng của người nước ngoài có cách viết đặc biệt.
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó:
+ GV lần lượt đọc từng tiếng
b. Đọc cho hs viết:
- GVđọc chậm mỗi câu đọc 3 lần
- GVđi kiểm tra uốn nắn hs viết
c. Chấm chữa bài:
- Gv đọc lại bài
- Chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập(6’)
* Bài tập 2:
- GV chia lớp thành 3 nhóm để chơi trò chơi tiếp sức.
- Hướng dẫn HS làm mẫu.
*Bài tập 3 :
- Trong mỗi bàn cho một hs làm phần a, 1 HS làm phần b.
- Gv viết bài lên bảng.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Về nhà viết lại bài .
- Hát đầu giờ
- 3 HSlên bảng viết
- Dưới lớp viết BC
- Hs nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HSđọc lại
- En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm
- Cô - rét - ti
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.
- 2 HS lên bảng viết - dưới lớp viết BC: Cô - rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi
- HS nhận xét
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS dùng bút chì để chữa lỗi ra lề hoặc cuối bài
- 5-7 HS nộp bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu.
- HS viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra.
- Vài HS đọc chữa bài:
a. cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ.
b. kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, vắn tắt
- HS nhận xét.
	 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
THỂ DỤC
Bài 3: ÔN ĐI ĐỀU , TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Bước đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái , nhịp 2 bước chân phải ), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi . 
 2.Kĩ năng : Chơi trò chơi: Kết bạn. Bước đầu biết cách chơi và chủ động khi chơi.
 3.Thái độ : GDHS có ý thức tự rèn luyện 
 II. ĐỊA ĐIỂM -PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: - Sân thể dục. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: + GV: đồng hồ thể thao, còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 + HS : Trang phục gọn gàng theo quy định .
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập hợp lớp-điểm số- Báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến ND- YC giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
a,Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc:
b, Chơi trò chơi: Kết bạn
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
-GV cùng HS hệ thống ND bài.
- GVNX giờ học.
- Dặn HS thường xuyên tập TD 
5phút
 5 phút
 15 phút 
5 phút
5 phút
* * * * *
* * * * * 
* *	
* *
* *
 * 
- Cho HS tập đi thường theo nhịp.
- Đi đều theo nhịp hô 1- 2
-GVQS uốn nắn cho HS sai.
- GV nêu tên ĐT. Sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại ĐT- HS tập theo.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại các chơi. 
 *
- Cho HS chơi 
Thử 1-2 lần.
Cho HS chơi 
chính thức nhiều lần.
- GVNX – em nào sai phải nhảy lò cò 1 vòng quanh sân.
 * *
* *
* *
* * 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 2: VỆ SINH HÔ HẤP (Tiết 1) 
 I.MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
 Sau bài học. HS biết
- Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ VS cơ quan hô hấp giữ sạch mũi, họng
- Môi trường không khí ảnh hưởng rất lớn đến cơ quan hô hấp, vì thế phải biết bảo vệ môi trường không khí trong lành, không bị ô nhiễm. (Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch răng miệng).
2. Kỹ năng: - Cách giữ vệ sinh hô hấp
3. Thái độ: - Yêu quý môn học
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: các hình vẽ trong SGK
HS: SGK, VBT 
* Dự kiến tổ chức: Cá nhân, nối tiếp, nhóm, cả lớp
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức( 1 phút)
2. KTBC( 3 phút)
? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- NX đánh giá
3.Bài mới (28 phút):
a,Giới Thiệu bài: (1 -2 phút): Cơ quan hô hấp rất quan trọng và cũng rất dễ bị xâm nhập. Vậy phải giữ V/S như thể nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
- Ghi đầu bài lên bài 
b. Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm)
* Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc tập thở buổi sáng
- Bước 1: Làm việc theo nhóm YC HS QS các hình 1.2.3 ( Trang 8.SGK)
? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
? Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Bước 2: Làm việc CL
- GVNX: Nhắc HS có thói quen tập thở buổi sáng và VS mũi, họng.
c.Hoạt động2: HĐ theo cặp
? Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để BV và giữ VS cơ quan hô hấp.
 + GV theo dõi giúp đỡ HS.( Đặt thêm những câu hỏi)
? Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại.
Bước 2: HS trả lời.
+ Gọi HS lên trình bày , mỗi em phân tích một bức tranh.
GV NX
* Liên hệ: Trong cuộc sống kể ra những việc nên làm và có thể làm được để BV và giữ VS cơ quan hô hấp.
4.Củng cố dặn dò( 1- 2 phút):
- Một HS nhắc lại đầu bài 
- VN thực hiện giữ VS như đã học
- Chuẩn bị bài tiết sau
- NX tiết học
- Cả lớp hát
- Thở bằng mũi là hợp VS hợp vì trong mũi có lông mũi để cản bụi có các tuyến dịch diệt vi khuẩn có các mao mạch sưởi ấm không khí?...
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài
Đại diện các nhóm TL.
+ Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói, bụi
 + Sau 1 đêm nằm ngủ không HĐ cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu đẻ tôngt được nhiều khí co2 ra ngoài và hít được nhiều khí O2 vào trong phổi. 
+ Hàng ngày cần lau mũi sạch mũi , súc miệng = nước để tránh nhiễm trùng bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Nhóm khác nhận xét
+QS tranh trong SGK. thảo luận theo cặp
- HS TL(mời HS phân tích 1 tranh)
+ Tranh 4: 2 bạn nhỏ đang chơi bi ở gần đường . Các bạn nhỏ không nên chơi bi ở gần đấy vì ở gần đường có nhiều khói bụi, ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp. 
+ Tranh 5: Các bạn chơi nhảy dây trong sân trường. -> Đây là việc nên làm vì trong sân trường có nhiều cây xanh không khí thoáng đãng trong lành, nhảy dây cũng là một cách vận động cơ thể. 
+ Tranh 6: Hai chú thanh niên đang hút thuốc lá trong phòng có hai bạn nhỏ. 
-> Việc này không nên làm. Khói thuốc lá có hại cho cơ quan hô hấp. Vì vậy không nên hút thuốc lá , hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong phòng có nhiều khói thuốc lá. 
+ Tranh 7: Các bạn hs đang dọn dẹp lớp học bạn nào cũng đeo khẩu trang.
-> Đây là việc nên làm. vì vệ sinh lớp thường xuyên không khí trong lớp học sẽ thoáng đãng trong lành. Khi dọc vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được bụi bẩnbay vào mũi họng. 
+ Tranh 8: Các bạn HS đi chơi trong công viên. -> Đây là việc nên làm. Vì vườn hoa công viên . . . . là những nơi có không khí trong lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta được hít thở bầu không khí ấy.
- HS trình bày.- HS khác nx
- Quét dọn nhà cửa gọn gàng, phát quang bụi rậm
- HS nghe
- 1 – 2 HS đọc phần bạn cần biết trong SGK
- VS hô hấp
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Ngày soạn :15/9 Ngày giảng:T4/17/9/2014
 TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO TÍ HON
A. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học, lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ.bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: * Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
 * Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : SGK – vở .
 - HT : Tập thể – CN – Nhóm .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
I.Tổ chức lớp (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số 
II.Kiểm tra bài cũ(5’)
- GV kiểm tra bài thơ:
“Mẹ vắng nhà”
? Bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao?
- GVnhận xét
III. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài Cô giáo tí hon 
- GVđọc bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
2. Luyện đọc(20’)
* Đọc từng câu:
- GVtheo dõi HS đọc
- GVviết từ khó lên bảng
* Đọc đoạn:
- GV chia thành 3 đoạn nêu cho HS biết
- GV kết hợp cho HS nêu nghĩa các từ mới:
Khoan thai?
Khúc khích?
Tỉnh khô?
Trâm bầu?
Núng nính?
*Đọc đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc
*Thi đọc giữa các nhóm 
 3. Tìm hiểu bài(7’)
- GV đọc mẫu lần 2
- GV Cho HS đọc thầm đoạn 1
? Truyện có những nhân vật nào?
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
? Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú?
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò?
- Bài văn nói lên điều gì ? 
4. Luyện đọc lại(5’)
- GV treo bảng phụ HD HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở 1 đoạn trong bài
GV nhận xét
5. Củng cố dặn dò(2’)
? Các em thích trò chơi lớp học không?
- Về nhà đọc tốt bài hơn
- CB bài: “Chiếc áo len”
Hoạt động của trò
- Hát đầu giờ
- 2 HS đọc bài thơ mẹ vắng nhà và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn biết làm việc giúp mẹ
- Nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ: Cô giáo nhỏ và 3 học trò ngộ nghĩnh, đáng yêu
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS đọc thầm từ khó: Nón, khoan thai, trâm bầu, núng nính...
- HS đọc CN, ĐT
- HS đọc theo 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô
+ Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần theo
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- 1 HS đọc chú giải Lớp thầm
-> Thong thả, nhẹ nhàng
-> Tiếng cười nhỏ, liên tục, thích thú
-> Vẻ mặt không để lộ thái độ hay tình cảm gì
-> Cây cùng họ với cây bàng, mọc nhiều ở NB
-> Căng tròn, rung rinh khi cử động
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS trao đổi với nhau về cách đọc
- Các nhóm nối tiếp nhau ĐT từng đoạn
- Lớp ĐT cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1
-> Bé và 3 đứa em là: Hiển, Thanh, Anh
-> Chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò
- Đọc thầm bài văn
-> Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn. Bắt chước cô giáo dạy học
-> Làm y hệt các trò thật: đứng dậy, khúc khích cười, ríu rít đánh vần...
*ý nghĩa :Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em và tình yêu cô giáo, ước mơ trở thành cô giáo của các bạn .
- 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc cách đọc:
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô... cười chào cô
- 3, 4 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên
- 2 HS đọc cả bài
- Nhận xét
- HS tự trả lời
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 TOÁN 
Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Thuộc các bảng nhân2, 3,4, 5.Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 ,4 (phép chia hết ).
 2.Kĩ năng : Tính nhẩm nhanh chính xác .
 3.Thái độ : HS vận dụng vào tính trong cuộc sống hàng ngày .
II. ĐÒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Giáo án, sgk.
 - HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
 - HT: Tập thể - CN - Nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- GV viết 1 số phép tính lên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’)
- Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập.
* Bảng nhân
- TC cho HS thi đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
*Bài 1(10’)
- YCHS tự làm phần a vào vở.
- GV ghi bài lên bảng.
- Gọi HS đọc nối tiếp KQ GV ghi lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
* Nhân nhẩm với số tròn trăm.
- HDSH nhân nhẩm.
 200 X 3
Lấy 2 nhân 3 bằng 6 thêm vào bên phải số 6 hai số 0. viết là: 200 X 3 = 600.
* Tính giá trị biểu thức.
*Bài 2(8’)
- Viết lên bảng biểu thức.
4 x 3 + 10
- YC HS cả lớp tính và nêu cách làm.
- YC cả lớp làm tiếp phần còn lại.
- GV theo dõi KTHS làm bài.
- G/v nhận xét.
*Bài 3(7’)
- Gọi 1 HSđọc đề bài.
- Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
- Mỗi bàn xếp mấy ghế?
- 4 ghế được lấy ? lần.
- Muốn tính số ghế ta làm ntn?
- YCHS t2 và giải bài tập.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- GV đánh giá.
*Bài 4(5’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu cách tính cv của 1 hình tam giác.
- Nêu độ dài của các cạnh?
- Hình tam giác có đặc điểm gì?
- Hãy tính chu vi hình tam giác này bằng 2 cách?
- Theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(3’)
- Về nhà ôn lại các bảng nhân, chi đã học.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm.
 652
- 227
 425
 458
- 193
 265
 873
- 515
 358
 579
- 123
 456
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc thuộc lòng nối tiếp từng bảng nhân.
- HSnhận xét.
- HS làm vào vở.
a./
3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
3 x 6 = 18
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18
5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
- 1 HS nêu PT nối tiếp nhau đến hết.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vảo vở.
200 x 2 = 400
400 x 2 = 800
100 x 5 = 500
300 x 2 = 600
400 x 2 = 800
500 x 1 = 500
- HS nhận xét.
- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
- Nhận xét.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a./ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
b./ 5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 11
c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 8 cái bàn.
- 4 ghế.
- 4 ghế được lấy 8 lần.
- Thực hiện 4 x 8
- 1 HS lên bảng t2, 1 HS giải.
Tóm tắt.
Có: 8 bàn.
1 bàn: 4 ghế.
8 bàn: ? ghế.
Bài giải:
Số ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (ghế)
Đáp số: 32 ghế.
- Nhận xét.	
- HS đọc đề bài.
- Muốn tính cv của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
- AB = 100 cm, BC = 100 cm, CA = 100 cm.
- Độ dài 3 cạnh bằng nhau.
- HS giải vào vở.
- Gọi 2 HS nêu miệng.
* Cách 1: Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm
* Cách 2: Chu vi ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm
- HS nhận xét.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
ÂM NHẠC
Tiết 3: HỌC HÁT BÀI: QUỐC CAVIỆT NAM (LỜI 2)
 I MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - Học hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam
 2.Kỹ năng: - Hát đúng thuộc cả 2 lời ca với tính chất hùng tráng.
 -Tập nghi thức chào cờ khi hát quốc ca 
 3.Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài ,ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.
	B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - GV: GA ....
	 - HS: Sgk, thanh phách...
 - Phương pháp: giảng giải ,truyền khẩu ,thực hành ,luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức:2’
 - Ổn địnhlớp, hát đồng thanh một bài.
 - Giới thiệu nội dung bài:Học bài hát: Quốc ca VIệt Namlời 2
2.Kiểm tra bài cũ: 3phút
 - Gọi 1-2 em hát bài Quốc ca.(gv nhận xét đánh giá).
 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi.bài hát Quốc ca do ai sáng tác?
Khi nào thì hay hát bài Quốc ca?
3. Bài mới: 25phút
a,Hoạt động 1 : Ôn lời 1
-Gv cho học sinh hát 
-Bắt điệu cho Hs hát ôn lại lời 1 của bài(Gv uốn nắn chỉnh sửa cho học sinh đúng cao độ, trường độ.
b,Hoạt động 2 : Dạy hát lời 2 bài hát.
-Học hát
-Dựa trên GĐ của lời 1GV hát mẫu lời 2.
-Gọi HS đọc lời ca của bài.
-Gv nhắc nhở HS ngân đủ phách ở các tiếng có 2-3 phách như lời 1.
-Ôn luyện theo tổ nhóm.
c,Hoạt động 3 : Ôn chào cờ
- Gv tạo ra một buổi lễ và cho hs mắt hướng về lá Quốc kỳ đứng nghiêm và hát bài Quốc ca.
Thực hiện đồng thanh,nhóm.Gv nhận xem đã hát thuộc, đúng, nghiêm trang chưa?
-Gv giới thiệu thêm về bài hát và tác giả Văn Cao và hát cho hs nghe một số tác phẩm của ông.
 4.Củng cố : 5 phút
 - Gv nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài.
 - kết thúc giờ học
- Hát đồng thanh 
- NX bạn
- ĐT hát lời 1 của bài hát 
- Thi hát theo nhóm, bàn, tổ...
- 3-4 em XP hát trước lớp
- Lắng nghe
- Đọc lời ca 
- ĐT hát lời 2 của bài hát 
- Thi hát theo nhóm, bàn, tổ...
- 3-4 em XP hát trước lớp
Thực hiện chào cờ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI
ÔN TẬP CÂU (AI LÀ GÌ ?)
HTVLTTGĐĐHCM : Mức độ tíc hợp : Bộ phận 
 A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c ( BT1 ) ( tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.)
 - Tìm được các bộ phận câu TLcâu hỏi Ai( cái gì, con gì)?- là gì? ( BT 2 ), 
 - Đặt được câu hỏi cho bộ

File đính kèm:

  • docTuan_6_Ngheviet_Nho_lai_buoi_dau_di_hoc.doc
Giáo án liên quan