Giáo án Lớp 3 tuần 1 đến 4 - Trường TH Trường Long Tây 1

Tập đọc - Kể chuyện

Chiếc áo len( KNS)

I/- Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

 - Nắm được diễn biến câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau

 - Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

 - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn

 

doc112 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 tuần 1 đến 4 - Trường TH Trường Long Tây 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 Tuần 2, Thứ..//./ 
Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â
I/- Mục tiêu
+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng
	- Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ
	- Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ
II/- Phương tiện
	GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ
	HS : Vở TV
III/- Các hoạt động 
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định hát
b/-Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước
- Viết : Vừ A Dính, Anh em
2/- Hoạt động chính
 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
 HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ
b. Viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )
c. Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu Yêu cầu viết
- GV theo dõi, HD HS viết đúng
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Vừ A Dính, Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Ă, Â, L
- HS QS
- HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con
- Âu Lạc
- HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- HS viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả
- HS vết bài vào vở TV
IV Củng cố
	- Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ
V/- Tổng kết.
 Dặn các em về luyện viết cho đẹp
 Nhận xét, tuyên dương.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.
--------------------------------------------------------------------
 Tuần 2, Thứ..//./ 
Toán
Tiết 9: Ôn tập các bảng chia
 I/- Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn tập các bảng chia đã học ( Bảng chia 2, 3, 4, 5 )
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết ) 
II- Các hoạt động 
	HĐGV
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định hát
b/- Kiểm tra bài củ
Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5
2/- Hoạt động chính
 Bài mới:
 Bài 1: Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
 Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1)
 Bài 3: Giải toán
- Đọc dề? Tóm tắt?
- Chấm , chữa bài
IV/- Củng cố
1. Trò chơi: Thi nối nhanh 
( ND: Nối KQ với phép tính đúng)
- Đọc phép tính và KQ vừa nối được?
	MONG ĐỢI HS
Bốn HS đọc - NX
- Làm miệng
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
- Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng.
- Làm vở- 1 HS chữa trên bảng
Bài giải
Số cốc trong mỗi hộp là:
24 : 6 = 4( cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc
- Hai đội thi nối trên bảng phụ 
24 : 3 4 x 7 32 : 4
 28 
 21 8
16 : 2 24 + 4 
 3 x 7
III/- Phương tiện
 - Bảng phụ
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
 Tuần 2, Thứ..//./ 
Chính tả ( Nghe - viết )
Cô giáo tí hon. 
I/- Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon.
	- Biết phân biệt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc có vần ăn/ăng )
II/- Phương tiện
 GV : Bảng phụ viết ND BT 2
	 HS : VBT
III/- Các hoạt động 
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định hát
b/-Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu, sông sâu - xâu kim.
2/- Hoạt động chính
 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
 HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
+ GV đọc 1 lần đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
- Cần viết tên riêng như thế nào ?
+ GV đọc : treo nón, tâm bầu, chống tay, ríu rít
b. Đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT 2
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của GV
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn
- 5 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết lùi vào 1 chữ
- Bé - tên bạn đóng vai cô giáo
- Viết hoa
+ 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : .....
- 1 HS làm mẫu trên bảng
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
. xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, ......
. sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét......
. xào : xào rau, rau xào, xào xáo,.....
. sào : sào phơi áo, một sào đất, .....
. xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, ....
. sinh : ngày sinh, sinh ra,.....
....................................................................
IV/- Củng cố
	- GV khen những HS học tốt, có tiến bộ
V/- Tổng kết
Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét, tuyên dương
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
...............................................................................................................................................................................................................................................................
 	--------------------------------------------------------------------------
 Tuần 2, Thứ..//./ 
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (t2)
I/- Mục tiêu
	- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
	- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
	- Yêu thích gấp hình
II/- Phương tiện
	GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
	HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
III/- Các hoạt động 
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định hát
b/-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/- Hoạt động chính
 Bài mới
a. HĐ1 : HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
- GV gợi ý : sau khi gấp được tàu thuỷ, các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp.
- GV đến các bàn QS, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm
b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét các sản phẩm trưng bày của HS
- Đánh giá kết quả thực hành của HS
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS nhắc lại thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói
- HS QS và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
. B1 : Gấp, cắt tờ giấy hai hình vuông
. B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
. B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- HS thực hành
+ HS trưng bày sản phẩm
IV/- Củng cố
	- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
V/- Tổng kết
Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài : " Gấp con ếch "
Nhận xét, tuyên dương
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
 Tuần 2, Thứ..//./ 
Tự nhiên và xã hội
Bài 4 : Phòng bệnh đường hô hấp(KNS)
I/- Mục tiêu
	- Sau bài học HS kể được 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp
	- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
	- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
II/ Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài
 KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: tổng hợp thụng tin, phõn tớch những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến bệnh đường hụ hấp.
KN làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm với bản thõn trong việc phũng bệnh hụ hấp.
KN giao tiếp: ứng xử phự hợp khi đúng vai
III/ Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật DHTC cú thể sử dụng:
Đúng vai
Thảo luận 
IV/- Phương tiện
	GV : Các hình vẽ SGK trang 10, 11
	HS : SGK
V/- Các hoạt động 
a/ khỏm phỏ
Muốn khụng bị bệnh về hụ hấp cỏc em phải làm sao?
Phũng bệnh như thế nào?
b/ kết nối
HĐ1 : động não
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước
- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết
- phải phũng bệnh
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi
- HS kể
. HĐ2 : Làm việc với SGK
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV HD HS QS
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
- Các em phòng bệnh đường hô hấp chưa 
- HS QD và trao đổi với nhau về ND H 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11
- Đại diện một số cặp trình bày
- Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh
* GVKL : - Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, ...
	- Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi )
	- Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
 c/ thực hành
HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ
+ Bước 1 : GV HD
- 1 HS đóng vai bệnh nhân
- 1 HS đóng vai bác sĩ
+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi
- HS chơi thử trong nhóm
- 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
- Cả lớp xem góp ý bổ sung.
d/ vận dụng:
 - Cỏc em ăn uống đủ chất, giữ ấm cơ thể,.. nhắc nhở mọi người cựng thực hiện
 -Cho các em nêu lại ghi nhớ của bài
	- GV nhận xét giờ học
	- Về nhà xem lại bài
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.
 Tuần 2, Thứ..//./ 
Toán
Tiết 10: Luyện tập
 I/- Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn...
 - Rèn kỹ năng xếp, ghép hình đơn giản
II/- Các hoạt động dạy :
HĐGV
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định
b/- Kiểm tra bài củ 
- Đọc các bảng nhân và bảng chia?
- Nhận xét, cho điểm
2/- Hoạt động chính
 Bài mới:
 Bài 1: Tính 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
 Bài 2: 
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a? Tính bằng cách nào?
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b? Tính bằng cách nào?
 Bài 3: 
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm , chữa bài, nhận xét
 Bài 4 : Xếp, ghép hình
MONG ĐỢI HS
Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Làm phiếu HT- 3 HS lên bảng
5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
 - Làm miệng
- Đã khanh vào 1/4 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 4
- Đã khanh vào 1/3 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 3
- Làm vở
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8( học sinh)
 Đáp số: 4 học sinh
- HS tự xếp hình cái mũ
III/- Phương tiện: 
 Bốn hình tam giác bằng nhau
 Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy.
..
	 Tuần 2, Thứ..//./ 
Tập làm văn
Viết đơn
I/- Mục tiêu
+ Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi HS viết được 1 lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
II/- Phương tiện
	GV : Giấy để HS viết đơn
III/- Các hoạt động 
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định hát
b/-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2/- Hoạt động chính
 Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
 HD HS làm bài tập
- Đọc yêu cầu BT
- Phần nào trong đơn được viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ?
 + GV chốt lại : 
Lá đơn phải trình bày theo mẫu
- Mở đầu đơn phải viết tên Đội
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn
. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
. Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, HS lớp nào, ....
. Trình bày lí do viết đơn
. Lời hứa của người viết đơn
. Chữ kí, họ tên người viết đơn
- GV khen ngợi đặc biệt những HS viết được những lá đơn đúng là của mình
- HS nộp vở
- HS nói
- Nhận xét bạn
+ Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- HS phát biểu
- HS viết đơn vào giấy
- 1 số HS đọc đơn
- Nhận xét đơn của bạn
 IV/- Củng cố
Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những HS viết chưa đạt về nhà sửa lại
V/- Tổng kết
 Dặn các em về tập viết lại cho hay.
 Nhận xét, tuyên dương
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.
Thứ ngày.thỏngnăm 20
TUẦN: 2
I/ MỤC TIấU:
 1/ Nhận xột lại cỏc mặt cụng tỏc trong tuần( thực hiện nội qui của nhà trường như: về học tập, đạo đức tỏc phong,vệ sinh, cỏc hoạt động khỏc.)
 Khen thưởng kịp thời cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ cú thành tớch xuất sắc trong tuần qua.
 2/ Đề ra cỏc mặt cụng tỏc của lớp trong tuần tới, phỏt động thi đua
II/ CHUẨN BỊ:
 1/ GV
Tổng kết lại cỏc mặt cụng tỏc học sinh đó thực hiện trong tuần một cỏch cụ thể, định hướng cỏc hoạt động trong tuần tới.
Cỏc phần thưởng cho cỏ nhõn, tổ cú thành tớch tốt.
 2/ HS:
Cỏc tổ chuẩn bị nội dung bỏo cỏo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động:
..
2/Cỏc hoạt động:
 a/ Giới thiệu : GV Nờu mục đớch yờu cầu của giờ sinh hoạt lớp.
-theo dừi
 b/ Nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần:
-Yờu cầu cỏc tổ lờn bỏo cỏo
-Gọi HS phỏt biểu ý kiến về nội dung trờn
 C/Cỏc mặt cụng tỏc trong tuần tới, phỏt động thi đua khen thưởng:
Chủ đề tuần:
.
 *Chuyờn cần:
.
.
Cụng tỏc phong trào:
.
.
3/ Tổng kết:
 -Tổ chức cho HS tham gia văn nghệ, vui chơi.
 -Nhận xột về tinh thần thỏi độ HS tham gia sinh hoạt; yờu cầu HS thực hiện nghiệm chỉnh cỏc cụng tỏc của lớp trong tuần sau.
-Cỏc tổ bỏo cỏo kết quả hoạt động của tổ:
 +Chuyờn cần: đi học đều, học tập đều, rốn luyện đạo đức, hạnh kiểm..( Bỏo cỏo cụ thể tờn từng học sinh)
 + Cụng tỏc phong trào: học tập, vệ sinh, lao động, cỏc phong trào khỏc
-í kiến của lớp về nội dung trờn(nờu ưu điểm, khuyết điểm), đề nghị khen thưởng.
 +Cỏ nhõn:
.
+ Tổ:
* Nhắc nhở:
 + Cỏ nhõn:
 + Tổ:
-í kiến của tập thể về cụng tỏc trong tuần tới.
 -Thảo luận cỏc biện phỏp để thực hiện; giao việc cho ban cỏn sự của tổ, cỏ nhõn thực hiện.
-Tham gia văn nghệ, vui chơi, trũ chơi
-Tổ chức trũ chơi, văn nghệ,
-Hứa hẹn thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
BGH duyệt
TKT duyệt
TUẦN 3
Thứ
Ngày
Mụn
TC
Tờn bài dạy
T đọc
KC
Toỏn
SHDC
1
2
3
4
Chiếc áo len
Chiếc áo len
Ôn tập về hình học
C tả
Toỏn
Đ đức
HĐNGLL
1
2
3
4
Chiếc áo len
Ôn tập về giải toán
Giửừ lụứi hửựa(T1)
T đọc
Toỏn
LTVC TNXH
1
2
3
4
Quạt cho bà ngủ
Xem đồng hồ
So sánh. Dấu chấm
Bệnh lao phổi
T viết
Toỏn
C tả
Tcụng
1
2
3
4
Ôn chữ hoa B
Xem đồng hồ ( tiếp theo )
Chị em
Gấp con ếch
TNXH
Toỏn TLV
HĐTT
1
2
3
4
Máu và cơ quan tuần hoàn
Luyện tập
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
	GVCN
 CAO THỦY TIấN
	 Tuần 3, Thứ..//./ 
Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len( KNS)
I/- Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, ...... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
	- Nắm được diễn biến câu chuyện
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau
	- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
	- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II/ Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài:
Kiểm soỏt cảm xỳc
Tự nhận thức
Giao tiếp, ứng xử văn húa.
III/ Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật DHTC cú thể sử dụng:
vấn đỏp
Trỡnh bày 1 phỳt
IV/- Phương tiện.
 GV : Tranh minh hoạ bài đọc, 
 Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
 HS : SGK
V/- Các hoạt động 
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ khỏm phỏ:
Cú những ai trong bức tranh?
Cú những ai đang trũ chuyện?
Đoỏn xem hai người đang núi với nhau về điều gỡ?
- suy nghĩ và cho biết bài văn này nội dung là gỡ?
b/ kết nối
2/- Hoạt động chính
 Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
- Vì sao Lan ân hận ?
- Tìm một tên khác cho truyện
c/ thực hành
4. Luyện đọc lại
cú 3 mẹ con
mẹ và con trai
núi về chiếc ỏo của người con trai
 trỡnh bày 1 phỳt: núi về chuyện anh nhường ỏo cho em.
- 2 HS đọc bài
- HS tả lời 
- Nhận xét bạn
- HS QS
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
+ HS đọc thầm đoạn 1
- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay
 Tuần 3, Thứ..//./ 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
b. Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ
c. Từng cặp HS tập kể
d. HS kể trước lớp
- 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm
- 1, 2 HS kể mẫu
+ HS kể theo cặp
+ HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
d/ vận dụng
	- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
... --------------------------------------------------------------------
	 Tuần 3, Thứ..//./ 
Toán
Tiết 11: Ôn tập về hình học
I/- Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
và vẽ hình.
II/- Các hoạt động :
	HĐGV
1/- Hoạt động khởi động
a/ - ổn định hát
b/- Kiểm tra bài củ
 Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
Bài 1:
-? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
	MONG ĐỢI HS
-Hai HS nêu.
- Hs nêu
- Làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác
b) Hai hình tứ giác
III/- Phương tiện
 - Bảng phụ chép bài 3, 4.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.
 Tuần 3, Thứ..//./ 
Chính tả ( Nghe - viết )
Chiếc áo len
I/- Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len
	- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã )
+ Ôn bảng chữ :
	- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại : kh )
	- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II/- Phương tiện
 GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ
	 HS : VBT
III/- Các hoạt động 
1/- Hoạt động khởi động
a/- ổn định hát
b/- Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh.
2/- Hoạt động chính
 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
 HD HS nghe - viết :
a. HD chuẩn bị
- Vì sao Lan ân hận ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
+ GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
b. Viết bài
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
- GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Điền v

File đính kèm:

  • docTUẦN 1-4.doc