Giáo án Lớp 3 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Hải Quế
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
HẠT MƯA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đúng: mỡ màu, trang mặt nước, nghịch,.
- Nghe - viết lại chính xác bài thơ "Hạt mưa"
- Làm đúng bài tập điền 2a tìm và viết các từ bắt đầu bằng l/n
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi, đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi-rất tinh nghịch ) từ đó them yêu quý mơi trường thiên nhiên.
5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà.
II.Chuẩn bị :
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2a
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
rước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục đọc phân vai bài tập đọc 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vn thực hiện làm Sổ tay và ghi chép những điều lí thú vào số tay ..... Chiều: Tự nhiên và xã hội BÀI 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ. - Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng sử dụng quỹ thời gian ngày và đêm hợp lí 3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi, khám phá khoa học 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Các hình trong SGK, đèn pin, quả địa cầu - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) + Tại sao gọi Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS tham gia trò chơi: Gọi thuyền + Trả lời: Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất - Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất. - Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết một ngày có 24 giờ. *Cách tiến hành: Việc1: Hiện tượng ngày, đêm trên Trái đất - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu Hs Quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Tại sao cùng một lúc bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Trên quả địa cầu cùn một lúc được chia làm mấy phần ? =>GV nhận xét và kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập *Việc 2: Giải thích hiện tượng ngày đêm + Trong một ngày mọi nơi trên Trái đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao ? - Yêu cầu HS thực hành trên lớp như nội dung yêu cầu trang 120 - SGK =>GV: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. *Việc 3: Thời gian trên Trái đất - GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. - Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ và nói: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày. + Các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào? => GV: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ và có cả ban ngày và ban đêm => GV chốt lại toàn bộ nội dung bài * Nhóm 2 – Lớp - HS làm việc nhóm 2 - Hs Quan sát hình và trả lời câu hỏi. KQ ghi phiếu học tập – Chia sẻ với lớp + Vì Trái Đất hình cầu + Gọi là ngày + Gọi là đêm + Chia làm 2 phần * Cá nhân – Lớp + Có vì Trái Đất luôn chuyển động quanh mình nó - HS lên thực hành thí nghiệm xoay quả địa cầu - Hs nghe và ghi nhớ * Cá nhân – Lớp - Hs theo dõi + Một ngày có 24 giờ + Lúc đó có nơi luôn có ban ngày , cónơi luôn có ban đêm; lúc đó sẽ có nơi không tồn tại sự sống vì nơi thì quá nóng, nơi thì quá lạnh . - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Ghi nhớ nội dung bài học - Sử dụng quỹ thời gian một ngày cho phù hợp. - VN tìm hiểu về lí do tại sao lại có ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở nước ta. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Tin THAY ĐỔI NỀN VÀ BỔ SUNG THÔNG TIN VÀO TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách chọn nền trang trình chiếu từ mẫu có sẵn. Thêm được các thông tin về trang trình chiếu như: tác giả, ngày tháng soạn bài trình chiếu, số thứ tự trang trình chiếu. - Học sinh nắm được các bước soạn bài trình chiếu. Dự kiến được số trang, chọn bố cục từng trang, biết chỉnh sửa và thên thông tin vào bài trình chiếu. - HS nắm được cách thao tác sử dụng phần Power Point. Rèn luyện tư duy. II. Chuẩn bị: - Giáo viên:Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5phút 25 phút 5phút 1. Khởi động : - Em hãy thay đổi nền trang trình chiếu. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS soạn bài trình chiếu gồm 4 trang có chủ đề” Các cơ quan trong cơ thể người”. + Trang 1: Tên chủ đề. + Trang 2: Ghi nôi dung: - Cơ quan tiêu hóa và cơ quan tuần hoàn. Cơ quan tiêu hóa gồm: miêng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Cơ quan tuần hoàn gồm: tim, các mạch máu (gồm động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch). + Trang 3: Ghi nội dung: - Cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, hầu, khí quẩn và hai lá phổi. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu và bàng quang. + Trang 4: Ghi lời cảm ơn người theo dõi. Yêu cầu: - Lựa chọn bố cục từng trang cho phù hợp. - Chèn hình ảnh minh họa và từng trang trình chiếu. - Bổ sung thông tin người soạn, ngày soạn bài trình chiếu. - Đặt tên bài trình chiếu rồi lưu vào thư mục máy tính. - HS thực hành. - Gv nhận xét chung. b.Hoạt động 2: - GV yêu cầu hs thực hiện: + Tạo bài trình chiếu mới có 2 trang. + Trong thẻ Design nháy nút phải chuột lên một màu nên trong danh sách sẽ xuất hiện hộp thoại như hình dưới. + Nháy chọn Apply to all slides, quan sát rồi nhận xét sự tah đổi của bài trình chiếu. + Nháy chọn Apply to select slides, quan sát rồi nhận xét sự tah đổi của bài trình chiếu. - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học - Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. - Hs thực hành. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. ------------------------------------------------ Hoạt động thư viện ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN ---------------------------------------------------- Thứ Tư, ngày 28 tháng 4 năm 2021 Anh ------------------------------------------------- Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ?” DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? 2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng dấu hai chấm hợp lí 3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng dấu hai chấm 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “ Gọi thuyền”: Đặt và TLCH Bằng gì? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS chơi dưới sự điều hành của TBHT - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? *Cách tiến hành: *Việc 1: Dấu chấm, dấu hai chấm Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài - Yêu cầu Hs N2-> chia sẻ. + Trong bài có mấy dấu hai chấm? + Vậy theo em, dấu hai chấm thứ nhất dùng để làm gì ? + Dấu hai chấm thứ 2 dùng để làm gì ? + Dấu hai chấm thứ 3 dùng để làm gì ? - Qua bài tập, em thấy dấu hai chấm được dùng làm gì? => Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước. *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT Bài 2: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - GV giới thiệu đôi nét về nhà bác học Đác-uyn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm 4 để điền dấu câu phù hợp (bằng bút chì) vào các ô trống của đoạn văn trong vở bài tập. - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu hai chấm *Việc 2: Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?” Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập (Bảng phụ ). - Gọi 1 HS đọc các câu văn trong bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Một HS làm bảng nhóm (Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? trong mỗi câu văn) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng *GV lưu ý đối tượng HS M1 đặt và trả lời được câu hỏi Bằng gì? * HĐ nhóm đôi -> Cả lớp - 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn văn trong bài. - HS làm bài N2-> chia sẻ + Ba dấu hai chấm + Dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao + Dấu hai chấm thứ 2 dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải thích cho sự việc. + Dấu hai chấm thứ 3 dùng để báo hiệu lời nói của Tu Hú. - HS trả lời - Nghe. * Nhóm 4 -> Cả lớp - 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - HS nghe - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm bàn để điền dấu câu phù hợp (bằng bút chì) vào các ô trống của đoạn văn trong vở bài tập. Một nhóm điền dấu câu vào các ô trống của đoạn văn ghi trên phiếu. - HS thống nhất đáp án, chia sẻ: * Đáp án: 1. dấu chấm, 2. dấu hai chấm, 3. dấu hai chấm - 2 HS nhắc lại * Cá nhân -> Cả lớp - HS đọc YC - 1 HS đọc các câu văn trong bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS chia sẻ KQ - HS thống nhất KQ -> chữa bài vào vở. a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu củamình. 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Ghi nhớ tác dụng của dấu hai chấm 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi "bằng gì?" ...................................................................................... CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) HẠT MƯA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng: mỡ màu, trang mặt nước, nghịch,... - Nghe - viết lại chính xác bài thơ "Hạt mưa" - Làm đúng bài tập điền 2a tìm và viết các từ bắt đầu bằng l/n 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi, đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi-rất tinh nghịch) từ đó them yêu quý mơi trường thiên nhiên. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà. II.Chuẩn bị : 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2a - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - GV nhận xét, đánh giá chung - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Thi viết đúng, viết đẹp: + Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. + Mẹ Lan lên núi lấy lá làm nón. - Lắng nghe - Mở SGK 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ theo thể thơ 5 chữ *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn thơ một lượt. + Giải nghĩa từ "trang": san đều, làm phẳng + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? + Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? * GD bảo vệ môi trường: Mưa được hình thành từ hạt nước được gió thổi đi. Mưa có nhiều ích lợi và cũng tinh nghịch như con người. Cần bảo vệ mưa, bảo vệ nguồn nước. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? + Chúng ta viết hoa những chữ nào? + Trình bày như thế nào ? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết. - GV nhận xét chung - 1 Học sinh đọc lại. + Hạt mưa ủ trong vườn/ Thành mỡ màu của đất /Hạt mưa trang mặt nước/ Làm gương cho trăng soi. + Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay . - HS nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước + Mỗi dòng thơ có 5 dòng thơ + Mỗi khổ có 4 dòng thơ + Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi dòng thơ + Bắt đầu viết từ ô thứ 2 từ lề sang. Hết một khổ thơ thì cách 1 dòng để viết khổ thơ mới - Học sinh nêu các từ: mỡ màu, trang mặt nước, nghịch,... - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 2 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. - Lắng nghe - HS nghe - viết bài vào vở 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình. - Giáo viên chấm nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả 2a viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2: + Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về các tên riêng trong bài - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp =>Đáp án: Lào, Nam Cực, Thái Lan - HS nối tiếp nêu 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l/n 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN viết lại cho đúng và đẹp các câu sau: + Cái lọ lục bình lăn lông nốc. + Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng ........................................................................................... Toán TIẾT 158: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tính được giá trị của biểu thức số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà, ngay thẳng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Nêu các bước giải BT liên quan rút về ĐV? - Kết nối nội dung bài học. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - TBHT điều hành lớp chữa bài, nhận xét - Lắng nghe, ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tính được giá trị của biểu thức số. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - TBHT điều hành *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT Lưu ý: củng cố các bước giải Bước 1: Mỗi hộp có mấy cái đĩa? Bước 2: 30 cái đĩa xếp xào mấy hộp? Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *GV lưu ý HS M1 +M2: + Bài toán thuộc dạng toán nào? -> Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị. => GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng rút về đơn vị. Bài 3 (Nhóm – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức trò chơi: Nối nhanh, nối đúng - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - GV chốt lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Tóm tắt: 48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa: ... hộp? Bài giải Số đĩa trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (đĩa) Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ... - Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng Bài giải: Số HS xếp một hàng là: 45 : 9 = 5 ( bạn) Số hàng xếp 60 bạn là: 60 : 5 = 12 (hàng) ĐS: 12 hàng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS chơi trò chơi theo nhóm 5: + 2 đội chơi. mỗi đội có 5 thành viên sẽ thi nối nhanh kết quả. Đội nào nối nhanh, đúng và đẹp sẽ giành chiến thắng 4. HĐ ứng dụng (1 phút): 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - Chữa các phép tính làm sai. - Tìm các bài tập cùng dạng trong Vở bài tập Toán và giải. ...................................................................................... Tập viết ÔN CHỮ HOA X I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa X - Viết đúng tên riêng : Đồng Xuân - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 5. Góp phần phát triển phẩm chất: Có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt, thật thà. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa Đ, X, T viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) + 2 HS lên bảng viết từ: Văn Lang ,... + Viết câu ứng dụng của bài trước
File đính kèm:
giao_an_lop_3_soan_theo_dhptnlhs_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_v.doc