Giáo án Lớp 3 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Hải Quế
Hoạt động thư viện
ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN
Thứ Tư, ngày 31 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Đọc đúng: đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống, xanh xanh,.
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn. TLCH trong SGK; thuộc cả bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc –hiểu, ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Quả cầu giấy
3.Thái độ:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu yêu trường, lớp, bạn bè, thầy cô giáo,
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
n khác..... bị rơi xuống đất. + Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống + Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo + Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. + Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn. *Nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. - Một học sinh M4 đọc cả bài một lần 4. Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút) * Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ; phát âm đúng: đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống, xanh xanh,... * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp + Gv mời một số HS đọc lại toàn bài . - Gv hướng dẫn HS cách đọc khổ thơ 2. - HS thi đua đọc đoạn 2 - TBHT mời 2 bạn thi đua đọc đoạn 2 - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. + Mời một em đọc lại cả bài thơ. - Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. Lưu ý: Đọc đúng, to và rõ ràng: M1,M2 - Đọc diễn cảm: M3, M4 + Hs đọc lại toàn bài. -Lắng nghe - Hs thi đọc theo YC - HS thực hiện theo lệnh của TBHT - HS thi đọc. + 2 HS - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. + Một em đọc lại cả bài thơ. - Cả lớp HTL bài thơ. 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 5. Hoạt độngứng dụng: (2 phút) - Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ? - Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn. 6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - Sưu tầm thêm những bài thơ, bài văn nói về các trò chơi của trẻ em, - Lắng nghe, thực hiện Chính tả (Nghe – viết) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn ....... - HS làm đúng BT2a, phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai l/n, dấu hỏi/ dấu ngã 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, nhanh và trình bày bài viết khoa học 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2a. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn? - T/C: Viết đúng, nhanh và đẹp -TBHT điều hành + Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ: giày dép, rên rỉ, mệnh lệnh, quả dâu, rễ cây,... - GV tổng kết T/C, tuyên dương. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh trả lời. - HS đọc tham gia chơi -HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? * HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. - HS nêu những điểm (phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã), hay viết sai. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng sgk trang 83 và trả lời từng câu hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được cách viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý: +Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con. + Dự kiến một số từ: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn... - Viết cách lề vở 1 ô li. - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai:... + khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn,... - 1 số HS luyện viết vào bảng lớp, chia sẻ - Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Học sinh đọc . - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe- viết lại chính xác bài: Cuộc chạy đua trong rừng sgk trang 83 - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết. *Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về: - Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý khi viết phụ âm phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã) - Lắng nghe - Học sinh viết bài vào vở 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài. - Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách trình bày và nội dung bài viết của học sinh. - Học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau. - Học sinh sửa lỗi viết sai xuống cuối vở bằng bút mực. - Lắng nghe 5. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: - Làm đúng BT2a *Cách tiến hành: Bài 2.a: Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh” - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức h/s thi đua . - Giao nhiệm vụ điền vào chỗ trống l/n - Chữa bài và tuyên dương µBài tập PTNL Bài tập 2b (M3+M4): -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng *Dự kiến đáp án: Bài tập 2b: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ - đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng- hiệp sĩ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thi đua làm bài nhanh -> Báo cáo -> nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: *Dự kiến đáp án: + Thiếu niên- nai nịt – khăn lụa- thắt lỏng- rủ sau lưng- sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt- mình nó- chủ nó- từ xa lại. - HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi báo cáo với giáo viên. 6. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Học sinh nêu - Quan sát, học tập. 7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ. - Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại -Xem trước bài chính tả sau: Cùng vui chơi - Lắng nghe -Lắng nghe, thực hiện Toán TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. - HS làm được các BT:1, 2, 3, 4(a). 2. Kĩ năng: So sánh, phân biệt số lớn, số bé trong dãy số đã cho 3. Thái độ: GD HS chăm học toán, . 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: - GV: SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -Trò chơi Hộp quà bí mật -Nội dung chơi về bài học: + Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999 + Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Kết nối nội dung bài học. - HS tham gia chơi - Lớp theo dõi -Nhận xét, đánh giá -Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút) * Mục tiêu: - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp * Việc 1: Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Giáo viên ghi bảng: 999 1012 - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích =>GV kết luận. - Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786. - Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502 4579 ... 5974 655 ... 1032 - GV nhận xét đánh giá. * Việc 2: So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: 100 000 và 99999 - Mời một em lên bảng điền và giải thích. - Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199. - Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của HS. - Lớp quan sát lên bảng. - Cả lớp tự làm vào nháp. - Hs chia sẻ KQ, cả lớp nhận xét bổ sung. 999 < 1012 - HS thực hiện: HS so sánh vào bảng con - Học sinh chia sẻ. + HS thực hiện theo YC - HS chia sẻ KQ và giải thích > 9786. -(HS thực hiện tương tự các ý trên) - So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 - HS giải thích - HS tự làm - Một em lên bảng điền dấu thích hợp. 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: - Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số đã cho - HS làm các BT: 1,2,3,4(a). * Cách tiến hành: Bài tập 1:Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS giải thích cách làm: *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT *GV củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100.000 Bài tập 2: Làm việc cá nhân - nhóm đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT - GV lưu ý HS M1 * GV củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100.000 Bài tập 3: Làm việc cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài N2 +GV trợ giúp Hs hạn chế +GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ bài làm *GV kết luận Bài tập 4 : Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV chấm bài, đánh giá µBài tập chờ Bài tập 4b (M3+M4): -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng -2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng: a) 4589<10 001 b) 35 276< 35 275 3527 < 3519 99 999< 100 000 (...) - HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm cá nhân. + HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả + HS thống nhất KQ chung + Đại diện HS chia sẻ trước lớp a) 89 156 < 98 516 b) 67 628 < 67 728 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860 - HS nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi=> thống nhất KQ. - 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung: a)Số lớn nhất trong dãy số đã cho là: 92 368 b)Số bé nhất trong dãy số đã cho là: 54 307. - HS nêu yêu cầu bài tập -HS tự làm bài vào vở. +Từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620; 31 855. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở. - HS báo cáo KQ với GV 4.Hoạt động ứng dụng (2 phút) - GV gọi Hs nêu lại ND bài học - Cho HS tìm số lớn nhất, số bé nhất có 5 chữ số. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - HS nêu: + Số lớn nhất có 5 chứ số là: 99999 + Số bé nhất có 5 chứ số là: 10000 5. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Về nhà tìm thêm các bài tập về so sánh số có 5 chư số để làm thêm. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Lắng nghe, thực hiện TIẾT 137: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số. - Biết so sánh các số - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (Tính viết và tính nhẩm.) * Điều chỉnh: BT4 Không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh các số và kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV; SGK, bộ bìa ghi số 0, 1, 2, ..., 9. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -T/C Bắn tên. +TBHT điều hành +Nội dung về: 32400 > 684, 71624 > 71536 (...) Và nêu cách so sánh. + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. - Kết nối nội dung bài học. - HS tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ - Lắng nghe - Ghi bài vào vở 3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc và so sánh các số có 5 chữ số. Biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số. - Rèn kĩ năng làm tính với các số trong phạm vi 100 000 -Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2b, 3, 4, 5. * Cách tiến hành: a.Bài tập 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. - GV củng cố về quy luật sắp xếp các dãy số b. Bài tập 2b: Cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT *GV củng cố về so sánh các số có 4, 5 chữ số. c. Bài tập 3: Cá nhân – cặp đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 *Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 chia sẻ nội dung bài. *GV củng cố về cách tính nhẩm. d. Bài tập 4: Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. *GV củng cố về tìm các số lớn, bé nhất có 5 chữ số. e. Bài tập 5: Làm việc cá nhân - Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. *GV củng cố về đặt tính và cách tính µBài tập PTNL: Bài tập 2a (M3+M4): -Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả. - GV chốt đáp án đúng VD bài 2a: 8357> 8257 89429 > 89420 36478 < 36488 8398 < 10010 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả à HS nêu quy luật của dãy số. -Thống nhất cách làm và đáp án đúng a. 99600, 99601, 99602, b. 18200, 18300, 18400,. ... c. 89 000, 90 000, 91 000, 92 000, 93 000. - HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm bài cá nhân-> chia sẻ kết quả -> cách so sánh. + HS thống nhất KQ chung Dự kiến KQ: 3000 + 2 < 3200 6500 + 200< 6621 8700 – 700 = 8000 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT -Thống nhất cách làm và đáp án đúng +Nêu cách tính nhẩm 8000 – 5000 = 3000 5000 + 3000 = 8000 ...... - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả à Thống nhất cách làm và đáp án đúng a/ 99 999 b/ 10 000 -2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả à Thống nhất cách làm và đáp án đúng 3254 8460 6 + 2473 24 1410 5727 06 00 0 - HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên. 4.Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Nêu lại ND bài ? - Cho HS vận dụng kiến thức so sánh các số sau: 89156 ... 98516 79650 ... 79650 69731 ... 69713 67628 ...67728 - HSTL - Lắng nghe, thực hiện 89156 < 98516 79650 = 79650 69731 > 69713 67628 < 67728 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tự nghĩ ra các số có 5 chữ số và xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:Làm quen với thống kê số liệu (T2) - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe, thực hiện Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021 Tập viết ÔN CHỮ HOA T (T.T) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) - Viết câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đúng, viết nhanh và đẹp. 3.Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, yêu thích luyện chữ đẹp. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa T (Th), L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Hát “ Chữ càng đẹp, nết càng ngoan” - Kiểm tra bài viết. + 2HS lên bảng viết từ: Côn Sơn, rì rào,... + Viết câu ứng dụng của bài trước “ Công cha, nghĩa mẹ, chữ thầy,... ” - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài - Lớp hát tập thể - Thực hiện theo YC - Lớp viết vào bảng con. - Nhận xét, tuyên dương bạn - Lắng nghe,... - HS ghi vở 2. Hoạt động nhận diện đặc điểm và cách viết chữ, câu ứng dụng: ( 10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Hướng dẫn viết trên bảng con * Việc 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ T,(Th), L. - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. - Các chữ hoa có trong bài: T,(Th), L. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. + Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút + Chú ý các nét khuyết cong tròn hở trên, nét thắt,... - HS tập viết trên bảng con: T,(Th), L . * Việc 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Thăng Long + GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay,... - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) + Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Đọc từ ứng dụng - Lắng nghe để hiểu thêm về địa danh Thăng Long -HS QS -HS viết từ ứng dụng: Thăng Long * Việc 3: HD viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng + Câu ứng dụng khuyên điều gì? -Luyện viết câu ứng dụng : + Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa (Thăng Long ) là chữ đầu dòng. -Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: “Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ”. + Các con chữ có độ cao như thế nào? + GV hướng dẫn cách viết. + Viết bảng: -Nhận xét, đánh giá - HS đọc câu ứng dụng + Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. + Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. - Cả lớp tập viết vào bảng con. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong câu ứng dụng trên bảng con. - Các con chữ Th, g, y, b cao 2 li rưỡi, d cao 2 li, t cao 1,5 li, còn lại các con chữ cao 1 li. + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Thể dục,... -Lắng nghe, rút kinh nghiệm 3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Cá nhân Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai. * Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1. M2:GV chú ý HD viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ -Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - V
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_soan_theo_dhptnlhs_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_v.doc