Giáo án Lớp 3 - Nguyễn Thị Dung - Tuần 15
I- Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép só sánh.
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? và thế nào?
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:nội dung: Bảng phụ viết bài 2, 3.
nguừ cung gioùng Son trửụỷng. Haựt ủuựng giai ủieọu thuoọc lụứi ca vaứ bieỏt trỡnh baứy baứi haựt baống caực caựch haựt hoaứ gioùng, haựt ủoỏi ủaựp. HS coự theõm hieồu bieỏt veà cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi noõng daõn. Giaựo duùc caực em loứng yeõu quyự caực laứn ủieọu daõn ca II.Chuaồn bũ cuỷa GV:Haựt chuaồn baứi haựt Ngaứy muứa vui Nhaùc cu ùủeọm, goừ.Baờng nhaùc III.Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu: 1.Kieồm tra baứi cuừ: 2.Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt Ngaứy muứa vui - Giụựi thieọu baứi haựt - Cho HS nghe baờng - Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca Daùy haựt tửứng caõu Cho HS haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca. 3.Cuỷng coỏ – daởn doứ: Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựtvửứa hoùc, teõn taực giaỷ.caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch GV nhaọn xeựt ,daởn doứ. Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe Taọp ủoùc lụứi ca Taọp haựt tửứng caõu theo Hửụựng daón cuỷa GV Haựt laùi nhieàu laàn Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca Tửứng toỏp ủửựng haựt theo hửụựng daón cuỷa GV HS ghi nhụự Thể dục Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. I- Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác các động tác và thuộc bài. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật. II- Địa điểm, phương tiện: sân trường, còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi, 3 cọc dài 1m. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - GV theo dõi, nhận xét. - Thi biểu diễn bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi "Đua ngựa" - GV nêu lại cách chơi, luật chơi rồi cho HS chơi. C. Phần kết thúc. - Hệ thống bài. - Nhận xét – dặn dò. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Cán sự điều khiển, báo cáo. - Chạy chậm quanh sân. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - GV hô nhịp liên tục cho lớp tập liên hoàn cả 8 động tác (2 lần). - Lần 3: Cán sự điều khiển lớp tập theo 3 hàng ngang. Sau đó chia tổ để tập. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. Gv bao quát lớp. - Các tổ lần lượt tập để thi đua. - Nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Toán Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia). - Củng cố về giải toán và biết xếp hình tạo thành hình vuông - Có kĩ năng tính nhẩm nhanh. - HS yêu thích môn học. II- Chuẩn bị Các tam giác ở hộp đồ dùng. - HS: bảng con. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài Hướng dẫn thực hiện phép chia 78 : 4 - GV nêu phép chia 78 : 4 - Yêu cầu HS so sánh với phép chia đã học. - GV chốt cách tính, cách thực hiện phép tính. b , Thực hành. * Bài 1: Tính: - Cho h/s làm b/c -Nhận xét chốt * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Để biết cần có ít nhất ? bàn để đủ 33 HS ngồi thì ta làm thế nào? -Cho h/s làm vở ,chấm chữa chốt * Bài 4: Xếp hình: - Yêu cầu HS lấy đồ dùng rồi tự xếp. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - 2 HS lên bảng làm: 91 : 7 89 : 2 - Lớp làm bảng con: 90 : 5 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào bảng con. 78 4 4 19 - HS thực hiện lại. 38 36 2 - Vậy 74 : 8 = 19 (dự 2). - 4 HS lên bảng làm,lớp làm b/c - HS giải vở Bài giải 33 : 2 = 16 (dư 1) Cần có số bàn để ngồi là 16 + 1 = 17 (bàn) Đáp số 17 bàn - HS thực hiện. - 2 HS lên bảng thi xếp. - Đánh giá. Tập làm văn Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. I- Mục tiêu - Rèn kỹ năng nói. - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui " Tôi cũng như bác" - Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. - Làm cho HS thêm yêu mến nhau. II-Chuẩn bị :nội dung III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra: - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: Nghe và kể lại truyện "Tôi cũng như bác" - GV kể chuyện lần 1. + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? + Người đó trả lời ra sao? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười? - GV kể lần 2. -Cho h/s kể ,nhận xét bình chọn * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Chú ý HS: phải tưởng tượng đang giới thiệu với đoàn khách đến thăm tổ mình. Cần nói năng đúng nghi thức với người trên. - GV theo dõi, giúp đỡ. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. -3 - 4 HS đọc lại bức thư gửi bạn miền khác. - HS nêu yêu cầu của bài, quan sát tranh minh hoạ ở SGK rồi đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. -ở nhà ga. - 2 nhân vật: nhà văn già và người đứng bên cạnh - Vì ông không mang theo kính. - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này. - Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi... - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS nhìn gợi ý kể theo cặp đôi. - HS thi kể lại câu chuyện. - HS nêu rồi đọc các gợi ý. - 1 HS khá, làm mẫu. - HS làm việc theo tổ. - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình. VD: Thưa các cô, các chú! Cháu là..., HS tổ 3 xin giới thiệu....Tổ cháu có 9 bạn đều là người dân tộc Kinh. Ban Huy hay nói và học giỏi. Bạn Nguyệt hiền lành, chịu khó.. Thủ công: cắt, dán chữ H, chữ U I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cắt dán chữ H, chữ U đúng kĩ thuật, đẹp. - HS thích cắt dán chữ. II- Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ H, U - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Gv nhận xột đỏnh giỏ sự chuẩn bị ở nhf của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Củng cố quy trình cắt dán chữ H, chữ U -Nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U theo quy trình. B1: Kẻ chữ H, chữ U B2: Cắt chữ H, chữ U B3: Dán chữ H, chữ U HĐ2: Thực hành. GV quan sát giúp đỡ H để các em hoàn thành sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm của học sinh. HĐ3: Củng cố dặn dò. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. Về nhà chuẩn bị tiết học sau cắt chữ V -Nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U. -Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U Trưng bày sản phẩm. HS nhận xét. Sinh hoạt TUAÀN 14 I- Mục tiờu: - HS nhận thấy ưu khuyết điểm cú trong tuần. Từ đú biết phỏt huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. - Rốn ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. - Đề ra phương hướng tuần 15. II- Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III- Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Ổn định tổ chức lớp. 2- Sinh hoạt lớp. A.Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển cuộc họp. - Trưởng cỏc ban bỏo cỏo cỏc hoạt động trong tuần. - HS cả lớp nhận xột bổ sung. B. GV nhận xột tuần 14 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C. Phương hướng tuần 15: - Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. - Đẩy mạnh phong trào học tập. - Thực hiện 5 điều Bỏc Hồ dạy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… D. Lớp vui văn nghệ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 12 Thứ hai ngày 11 thỏng 11 năm 2013 Toán Luyện tập I –Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhân, giải bài toán và thực hiện "gấp", "giảm" một số lần. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II – Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 5. - HS: Bảng con, SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới:* Giới thiệu bài * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm b/c - Nhạn xét chốt * Bài 2: Tìm x: - Củng cố cách tìm số bị chia. * Bài 3: Trắc nghiệm 4 hộp có số cái kẹo là: A:480 B :408 C:488 D:432 -Nhận xét chốt * Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? -Cho h/s giải vở , -chấm chữa chốt cách giải * Bài 5: Viết (theo mẫu) - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm bài mẫu. - Rèn kĩ năng thực hiện gấp lên một số lần và giảm đi một số lần. 3. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài.Nhận xét giờ học,dặn dò giờ sau 327 x 2; 117 x 3; - HS làm vào b/c -3em làm bảng lớp. - HS làm nháp, 2 em làm bảng lớp HS đọc rồi viết kết quả vào b/c -1 em làm bảng lớp -HS đọc và phân tích bài toán -cho h/s giải vở Bài giải Số lít dầu có ở 3 thùng: 125x3=375(lít) Số lít dầu còn lại: 375-185=190(lít) Đáp số :190 lít - 2 HS lên làm ở bảng phụ, lớp làm ở vở Tập đọc - Kể chuyện Nắng phương Nam I - Mục tiêu: - Đọc đúng: Nắng phương Nam, ríu rít, sững lại, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt. - Đọc đúng câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu đúng nghĩa của các từ ngữ: Sắp nhỏ, lòng vòng,... - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thắm thiết, gắn bó giữa 2 miền Nam, Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc. - Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. * Giáo dục tình đoàn kết của thiếu nhi trong cả nước. GD ý thức bảo vệ môi trường cây xanh. II - Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ (SGK), ảnh hoa mai; hoa đào,bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn (như SGK) để HS kể III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Tập đọc 1- Kiểm tra bài cũ: -Gọi h/s đọc thuộc lòng bài :Vẽ… -Giáo viên nhận xét cho điểm 2- Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc * GV đọc toàn bài - Đọc từng câu -Giáo viên chú ý sửa sai - Đọc từng đoạn: -Giáo viên chú ý hướng dẫn h/s đọc đúng 1 số câu -Cho h/s đọc trong nhóm -Gọi 1 h/s đọc toàn bài -Cho cả lớp đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài - Truyện có những bạn nhỏ nào? - Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào? -Giải thích từ :sắp nhỏ - Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? -Giải thích từ :lòng vòng,dân ca - Phương nghĩ ra sáng kiến gì? -Giải thích từ :xoắn xuýt sửng sốt - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? -Gv chốt.Truyện ca ngợi tình bạn thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta. Tiết2 * Luyện đọc lại. - Chia nhóm 4 HS để đọc phân vai. B. Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGk các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam. 2. Hướng dẫn kể. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị các ý tóm tắt mỗi đoạn. - Khuyến khích HS kể sáng tạo. -Nhận xét bình chọn C. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa của truyện? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. -HS đọc -HS chú ý theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bàì. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. + Chú ý đọc các câu hỏi, câu kể. - "nè ... vậy?"; "vui ... sợ"; "Hà Nội... trắng xoá". - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1 HS đọc cả bài. -HS đọc - Uyên, Huệ,... cả bọn nói về Vân ở ngoài Bắc. - Đi chợ hoa vào ngày 28 tết. - Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. - Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. - HS nêu. - HS nêu (có lý do). -HS liên hệ bảo vệ cây xanh ,cây hoa - HS luyện đọc theo vai. - 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. - Nhận xét, bình chọn. - HS nêu lại. -1 HS kể mẫu đoạn 1 rồi nhận xét. - HS kể theo cặp - HS lần lượt kể từng đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn. - 1 HS khá kể lại toàn truyện. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. I- Mục tiêu: - Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn kỹ năng giải toán. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đò dùng dạy học: - GV: SGK, thước chia cm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ:- gọi h/s làm - GV, HS cùng nhận xét. 2- Bài mới: Giới thiệu bài a. Bài toán: - GV nêu bài toán nh SGK. - Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? - GV vẽ sơ đồ nh SGK. - GV đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lợt từ trái sang phải? - HS nhận xét: Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? - Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải như SGK. - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? B. Thực hành: * Bài 1:H/s quan sát nêu miệng - nhận xét chốt cách so sánh * Bài 2: Đọc đề tóm tắt. - Cho h/s giải nháp ,chữa bài nhận xét chốt * Bài 3: Hướng dẫn HS giải vở,1 em chữa bài ,chấm chốt 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. 12 gấp 3 lần 15 giảm 3 lần - HS đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán. - 6 cm. - 2 cm. - HS theo dõi. - .... gấp 3 lần .... - Phép chia: 6 : 2 = 3 (lần). - ... lấy số lớn chia số bé ... HS quan sát và nêu - HS tự giảỉ nháp 1 em làm bảng lớp Bài giải -Số cây cam gấp số lần cây cau là 20 : 5 = 4 (lần) Đáp số 4 lần Bài giải - Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là: 42 : 6 = 7 (lần) Đ/S : 7 lần. Chính tả Nghe- viết:Chiều trên sông Hương I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài "Chiều trên sông Hương". - Viết đúng những tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ooc); giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng chứa âm đầu, vần, thanh dễ lẫn: trâu, trầu, trấu. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi viết.biết bảo vệ môi trường sông nước II- Chuẩn bị :nội dung III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra: -HS chữa bài tập tuần11 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả. * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài. - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó: lạ lùng, tre trúc, vắng lặng,... -GV nhận xét sửa chữa * Gv đọc mẫu bài chính tả. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. * GV đọc cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài: GVchấm bài, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. * Bài 3a: Yêu cầu HS đọc bài, quan sát tranh minh hoạ. - GV cho HS quan sát miếng trầu, vỏ trấu. 3- Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - 1-2 HS đọc bài. - khói thả nghi ngút,...tiếng lanh canh của thuyền chài,... - Chữ đầu tên bài, chữ đầu câu, tên riêng. - HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con. - HS viết vở - HS chữa lỗi ra lề vở - HS làm bài vào VBT, 2 em lên bảng thi làm. - Nhận xét, sửa, chốt và đánh giá: con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.... - Cho nhiều HS đọc lại các từ ngữ được điền hoàn chỉnh. - HS nêu yêu cầu của bài rồi ghi lời giải vào bảng con. - Đọc lời giải đó của mình. - Nhận xét, sửa chữa và chốt: trâu, trầu, trấu. - HS nhìn bảng đọc lại lời giải. - HS quan sát miếng trầu, vỏ trấu. Tự nhiên - Xã hội Phòng cháy khi ở nhà. I- Mục tiêu: -Sau bài học Hs biết -Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. -Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. -Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà. -Cất diêm ,bật lửa cẩn thận,xa tầm tay của trẻ em. -Giáo dục Hs ý thức phòng cháy ử gia đình. II- Đồ dùng: - Hình minh hoạ SGK - Hs xem xét những vật dễ cháy ở nhà. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra. -Tại sao chúng ta phải yêu quí những người họ hàng của mình? II- Bài mới. 1/Giới thiệu bài. 2/Một số hoạt động dễ cháy. -Gv giao nhiệm vụ. -Em bé trong hình có thể gặp tai nạn gì? -Chỉ ra những gì dễ cháy ở hình1? -Vì sao can dầu ở gần bếp laị nguy hiểm? -Điều gì sễ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa? -Theo bạn ở h1 hay h2 an toàn hơn trong việc phòng cháy?Tại sao? -Gv chốt. Cần để xa bếp những vật dễ cháy.... -Gv kể cho hs nghe một số thông tin về các vụ hoả hoạn..... 3/Thiệt hại do cháy và cách phòng cháy khi ở nhà. -Em hãy nêu những thiệt hại do cháy gây ra? 4/Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà. -Khi ở nhà mình hoặc hàng xóm có cháydo đun bếp em làm gì? Cho hs tập gọi cứu hoả? III- Củng cố, dặn dò:Nhận xét bài. -Hs quan sát hình 1-2sgk thảo luận cặp và trả lời. -Các que diêm rất dễ cháy và em bé có thể bị bỏng tay. -Can dầu,bó củi. -Vì dầu là chất rất dễ cháy. -Dễ dẫn đến cháy bếp. -Bếp h2 an toàn hơn.Vì các chất dễ gây cháy như củi khô, can dầu hoả được xếp gọn gàng và để xa ngọn lửa. -Thiệt hại của cải xã hội. Gây ra chết người, làm cho người bị tật như bỏng,gẫy chân tay. -Hs thảo luận thêo cặp ghi ra giấy nháp các biện pháp để phòng cháy khi ở nhà. -Chạy ra ngoài hô hoán người tới giúp,lấy nước ở bể,giếng ao để dập tắt ngọn lửa. -A lô!.........114. Đạo đức Tích cực tham gia việc trường, việc lớp (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu : -Vì sao cần tích cực tham gia việc lớp, việc trường. -Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. -HS biết thể hiện tích cực trong các công việc của lớp, của trường. -Biết quý trọng các bạn biết tích cực tham gia viêc lớp, trường. II. Chuẩn bị: HS: Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ :Nêu những gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. -HS trả lời, gv nhận xét- đánh giá B. Bài mới -Giới thiệu bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. HĐ 1: Xử lí tình huống Cách tiến hành: GV nêu tình huống, yêu cầu HS trả lời. Gv nêu tóm tắt thành các cách : KL:Cách giải quyết d là phù hợpnhất HĐ 2:Đánh giá hành vi. -Cách tiến hành:Gv phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân: Hãy ghi vào ô chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai. Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp . Nhân dịp liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn yếu trong lớp. KL:tình huống c,d là đúng. Tình huống a,b là sai HĐ : Bày tỏ ý kiến Gv lần lượt nêu từng ý kiến. KL: Các ý a, b, d là đúng. ý kiến c là sai. HĐ 4 :Củng cố bài học Nhận xét tiết học . -Hs nêu ý giải quyết tình huống của bài tập. Các nhóm thảo luận, nêu mặt tốt mặt chưa tốt của từng cách giải quyết. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, góp ý. Hs làm bài cá nhân. Cả lớp chữa bài tập Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng. -Hát bài lớp chúng mình đoàn kết. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần". -Biết vận dung giải toán có lời văn - Giáo dục HS yêu thích học toán. II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ có sẵn bài 4. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: goi h/s giải toán Gấp 1 số lên nhiều lần -Nhận xét cho điểm 2- Bài mới: *Giới thiệu bài * Bài 1: HS đọc đề bài.làm miệng - Củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. -Cho h/s làm b/c Nhận xét chốt * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán t
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 12.doc