Giáo án Lớp 3 (Buổi chiều) - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Tuyết
TỰ HỌC
LUYỆN ĐỌC: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
BÀI ĐỌC THÊM: NGỌN LỬA Ô-LIM-PICH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh thông qua:
+ Cho HS ôn lại bài tập đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
+ Cho HS luyện đọc thêm bài: Ngọn lửa Ô-lim-pich.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’
Bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.- GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc bài: + Nối tiếp đoạn theo nhóm. GV theo dõi giúp HS yếu đọc bài
+ Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thầm lại bài trao đổi trả lời các câu hỏi cuối bài
- 3 HS thi đọc cả bài.
Bài đọc thêm: Ngọn lửa Ô-lim-pich
- GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc.
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ
- GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ.
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng điều hành, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS đọc cá nhân. + HS đọc trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành các bạn thi đọc nối tiếp từng khổ thơ – nhận xét bạn đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
- GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện đọc thêm.
t nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo (là nguồn thức ăn chính cho người dân ở đây). Việc giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo. * Kết luận : Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh, ta phải chăm sóc chúng chu đáo. - Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. Hoạt động 3: Đóng vai. 10’ - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có nhiệm vụ chọn vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất. Ví dụ: Một nhóm trang trại nuôi gà. Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh. - Các nhóm thảo luận để có biện pháp chăm sóc cây trồng, vật nuôi tốt. - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi và bổ saung.. - GVcùng cả lớp bình chọn nhóm có dự án tốt, khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. 4. Vân dụng. 5’ - HS thực hành tưới và chăm sóc bồn hoa. - GV hệ thống toàn bài. Dặn về nhà cần thực hiện tốt những yêu cầu bài học đã nêu. Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021 TỰ NHIÊN -Xà HỘI SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - HSNK: Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - KNS: KN giao tiếp: tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực Tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trong SGK trang 114, 115; Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - HS chơi trò chơi Truyền điện nói tên các bộ phận của quả địa cầu. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá. 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển động của Trái Đất. *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV hỏi: Theo em Trái Đất đứng yên hay là chuyển động? Trái Đất chuyển động như thế nào? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - HS thảo luân theo nhóm trình bày những dự đoán của mình có thể bằng hình vẽ hoặc bằng lời. - Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm kết quả thảo luận rồi trình bày. HS có thể dự đoán: Trái Đất đứng yên. Trái Đất quay quanh mình nó. Trái Đất quay quanh Mặt Trời... *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu - GV tập hợp các biểu tượng, hướng dẫn hs so sánh đề xuất câu hỏi thắc mắc. - GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? - HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng tổng hợp những câu hỏi trọng tâm cần giải đáp. + Trái Đất chuyển động hay đứng yên? + Trái Đất chuyển động như thế nào? Chỉ ra chiều chuyển động của Trái Đất. - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát tranh ảnh, vật thật) - GV định hướng cho HS quan sát tranh ảnh, nghiên cứu SGK là phương án tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS thực hành quan sát tranh ảnh, nghiên cứu SGK rút ra kết quả. *Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: - GV vừa quay quả địa cầu vừa nói: Trái Đất không đứng yên mà nó luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. * GV kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Trái đất quay. 10’ Mục tiêu: Học sinh chơi được trò chơi Trái đất quay. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Hai HS chơi thử: 1 HS đóng vai Mặt Trời, 1 HS đóng vai Trái Đất - GV cho HS chơi theo nhóm. 4. Vận dụng: 5’ - HS đọc mục Bạn cần biết. HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học. - GV dặn HS về nhà xem lại bài. HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC KNS – BAIF 5: KĨ NĂNG ĐẢM NHÂN TRÁCH NHIỆM I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những hành động, việc làm thể hiệ ý thức đảm nhận trách nhiệm. - Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vở BTTH kĩ năng sống lớp 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chiếc khăn trải bàn”. BT1-10’ * Cách tiến hành:- GV đọc truyện. 2 HS đọc truyện. HS thảo luận trao đổi theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Nga? ? Em đã bao giờ được giao một nhiệm vụ gì đó nhưng không thực hiện được, và điều đó đã gây kết quả xấu chưa? Em rút ra bài học gì và hãy kể chuyện đó cho các bạn cùng nghe. Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, đưa ra ý kiến của mình. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. 10’ * Cách tiến hành. - HS nêu yêu các tình huống và yêu cầu trong BT2, BT3, BT4 vở THKNS - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 theo các bước: + Phân tích tình huống. + Đưa ra cách xử lí trong mỗi tình huống. - HS thảo luận tìm hiểu theo yêu cầu và gợi ý của GV. - Một số HS trình bày trước lớp. - Lớp và GV nhận xét, kết luận về cách xử lí tình huống hay nhất. Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống. BT5.10’ * Cách tiến hành: - GV cho HS nhìn SGK nêu tên và nội dung bài tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS – mỗi tổ thực hành thảo luận cách ứng xử với một tình huống và đóng vai. + Tổ 1 – TH 1 Tổ 2 – TH 2 Tổ 3 – TH 3 - HS phân tích tình huống, thảo luận trong tổ đưa ra cách ứng xử và đóng vai. - HS thực hành đóng vai trước lớp. - Lớp nhận xét, GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: Kết luận. 5’ GV kết luận: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh. - Dặn về nhà. TỰ HỌC HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG MÔN TOÁN: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các nội dung, bài tập buổi sáng chưa hoàn thành của môn Toán. - Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt. III. Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: 5’. - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B. Hướng dẫn các nhóm làm bài tập: 25’ - GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hoàn thành bài nào? Ở môn nào? - GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động. * Nhóm 1: - Ôn về đọc, viết số có năm chữ số. - HS tự luyện nhắc lại cách đọc, viết số có năm chữ số. - Vận dụng làm bài tập theo nhóm: + Nhắc lại cách đọc, viết các số có 5 chữ số. + Hoàn thành các bài tập. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. GV đánh giá. Bài 1: Đọc các số sau: 12305; 52486; 80509; 10028; 96007 Bài 2: Viết số: - 2 chục nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 6 chục, 1 đơn vị: - 7 chục nghìn, 8 trăm, 6 chục, 2 đơn vị: - 9 chục nghìn, 2 nghìn, 5 đơn vị Bài 3: Viết số; Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12456 12469 27899 34880 65900 * Nhóm 2: Luyện tập về cộng, trừ các số có năm chữ số: HS tự luyện hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành. - HS tự luyện nhắc lại cách cộng, trừ. - Vận dụng làm bài tập theo nhóm: Bài 1: Tính nhẩm: a. 80 000 – 30 000 = b. 85 000 – 80 000 = 100 000 – 40 000 = 96 000 – 6 000 = 100 000 – 50 000 = 69 000 – 60 000 = Bài 2. Đặt tính rồi tính. a. 20712 + 53549 b. 90195 - 56609 c. 35047 + 4201 + 20636 Bài 3. Tìm X: X + 12305 = 45207 83542 - X = 10267 * Nhóm 3: Luyện tập về giải toán (HSNK): + HS tự hoàn thành các nội dung đã chọn. + HS trao đổi với bạn. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. GV đánh giá Bài 1. Bể xăng của cửa hàng có 54 750 lít xăng. Buổi sáng cửa hàng bán được 23 410 lít xăng. Buổi chiều bán được 18130 lít xăng. Hỏi bể xăng đó còn lại bao nhiêu lít xăng? Bài 2. Cửa hàng có 18240 viên gạch hoa. Sau 6 ngày bán hàng, còn lại 9540 viên gạch đó. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu viên gạch hoa? Bài 3: Có 3 thùng sách , mỗi thùng đựng 256 quyển sách. Số sách đó chia đều cho 4 thư viện trường học. Hỏi mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyển sách? Bµi 4: Mẹ có 80000 đồng. Mẹ mua thức ăn hết 35000 đồng và mua gạo hết 42000 đồng. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền? C. Cũng cố – dặn dò: 3’ - Luyện đọc, luyện viết chữ đẹp hơn. Tự hoàn thành các nội dung học tập của môn học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết thực hiện một số công việc giữ vệ sinh môi trường. - HS có ý thức thực hiện giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: HS: Một số dụng cụ để làm vệ sinh môi trường. III. Hoạt động dạy học: HĐ 1. Giới thiệu hoạt động. (5 phút) - GVphổ biến nội dung của tiết học HĐ 2. Phân công: (5 phút) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV phân công nhiệm vụ theo từng tổ: + Tổ 1: Làm vệ sinh lớp học. Quét mạng nhện trong lớp và hành lang. + Tổ 2: Làm vệ sinh nhà bán trú, vườn rau. + Tổ 3: Nhặt rác sân trường, chăm sóc bồn hoa. HĐ 3. Thực hành: (25 phút) - HS thực hành theo sự phân công của GV. - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn thêm để tất cả tổ, nhóm đều thực hiện đạt yêu cầu. HĐ 4. Tổng kết. (5 phút) - Các tổ báo cáo kết quả thực hành. - HS liên hệ, trình bày trước lớp những việc mình đã làm để giữ vệ sinh môi trường. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện giữ vệ sinh môi trường hằng ngày. TỰ HỌC LUYỆN ĐỌC: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA BÀI ĐỌC THÊM: NGỌN LỬA Ô-LIM-PICH I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh thông qua: + Cho HS ôn lại bài tập đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. + Cho HS luyện đọc thêm bài: Ngọn lửa Ô-lim-pich. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’ Bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.- GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc bài: + Nối tiếp đoạn theo nhóm. GV theo dõi giúp HS yếu đọc bài + Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm. - HS đọc thầm lại bài trao đổi trả lời các câu hỏi cuối bài 3 HS thi đọc cả bài. Bài đọc thêm: Ngọn lửa Ô-lim-pich - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ - GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ. - HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. + Nhóm trưởng điều hành, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. + HS đọc cá nhân. + HS đọc trong nhóm. - Đại diện một số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành các bạn thi đọc nối tiếp từng khổ thơ – nhận xét bạn đọc. - 2 HS đọc toàn bài. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện đọc thêm. SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ “EM YÊU TIẾNG VIỆT” I. Mục tiêu: - Tạo sân chơi bổ ích giúp học sinh cũng cố các kĩ năng về về môn Tiếng Việt. - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, sáng tạo. - Giúp Hs có năng khiếu về môn Tiếng Việt được luyện tập, trải nghiệm thêm. II. Các hoạt động: A. Khởi động: (5 phút) - Lớp phó văn nghệ cho các bạn hát một bài. - GV giới thiệu bài, mục tiêu tiết sinh hoạt và các hoạt động. B. Tổ chức sinh hoạt: (25 phút) Phần 1: Hoạt động cá nhân: Ai là Trạng nguyên Tiếng Việt? - GV phát phiếu học tập cá nhân. - HS hoàn thành bài trên phiếu bài tập. - GV nêu kết quả. HS đổi chéo phiếu chấm bài cho nhau. - Tổng kết, công bố nhà toán học nhí. - Nhà toán học nhí chữa bài cho các bạn (GV theo dõi giúp đỡ thêm). Nội dung phiếu học tập. Bài 1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì? a. Gia đình tôi đi du lịch bằng xe ô tô. b. Toàn thân cá mập xám được bao phủ bằng một lớp vẩy nhỏ màu trắng bạc. c. Am – xtơ - rông đã đoạt giải vô địch vòng đua nước Pháp bằng niềm tin say mê nghề nghiệp và nghị lực phi thường. Bài 2. Viết câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây: a. Bà con nông dân gặt lúa bằng gì? b. Chiếc thước kẻ của em được làm bằng gì? c. Gà mổ thức ăn bằng gi? Bài 3. Em chọn dấu câu nào để diền vào mỗi ô trống dưới đây: a. Trước lúc đi làm, mẹ dặn tôi “Con ở nhà nhớ học bài nhé”. b. Vườn nhà bà ngoại có rất nhiều cây: bưởi, nhãn, na, mít, ổi,. c. Trên sàn nhà, bé bày đủ thứ đồ chơi: búp bê, gấu bông, giỏ hoa, ... Phần 2: Hoạt động nhóm: Phần thi chung sức. - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập. - HS hoàn thành theo nhóm các bài tập vào bảng nhóm. - Các nhóm làm xong trình bày kết quả lên bảng. - GV tổ chức cho HS đánh giá, nhận xét và kết luận: Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. Bài 4. Tìm những từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau rồi sữa lai cho đúng. Chú Trường vừa chồng chọt giỏi vừa chăn nuôi cừ. Vườn nhà chú cây nào cây ấy sai chĩu quả. Dưới ao, cá chôi, cá chắm, cá chép từng đàn. Cạnh ao, truồng lợn, truồng gà trông rất ngăn nắp. Bài 5. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” trong đoạn văn sau: Gà trống kiêu hãnh ngẩng đầu, cái mũ đỏ chói, tấm áo nhung đen pha màu đỏ biếc hài hoà. Bằng những bước đi đĩnh đạc, Gà tiến lên. Không nói, Gà mở đầu khúc nhạc nhan đề “Bình minh” bằng tiết tấu nhanh khoẻ, đầy hứng khởi”tờ-réc...tờ-re-te-te-te...” Bài 6. Điền dấu câu thích hợp vào từng ô trống: a. Nam gọi to “Chờ tớ với!” b. Chiến công kì diệu mùa xuân năm 1975 đã diễn ra trong thời gian rất ngắn 55 ngày đêm. c. Nhiệm vụ của chúng ta là - Xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. C. Tổng kết. 5’ - Trao quà cho cá nhân, nhóm xuất sắc. Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tuần sau Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Lớp học môn đặc thù LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe, tường thuật,... dựa theo gợi ý. Viết lại được một tin thể thao. - KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao (SGK) - Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK. - GV nhắc HS, gợi ý các buổi thi đấu mà các em chứng kiến hay nghe kể, đọc trên sách báo... - GV lần lượt đạt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận đấu. + Trận đấu đó là môn thể thao nào? + Em đã tham gia hay đã xem thi đấu?Em cùng xem với những ai? + Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào? + Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao? + Kết quả các cuộc thi đấu ra sao? - Dựa theo gợi ý có thể linh hoạt thay đổi trình tự. - Một HS giỏi kể mẫu – GV nhận xét. - HS viết vào vở luyện tập, một số HS đọc bài viết trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác (Cần biết tin đó từ nguồn nào : Đọc trên báo, sách, tạp chí nào, nghe từ phát thanh, chương trình ti vi nào....) - HS viết bài; rồi đọc các mẫu tin đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ; mức độ rõ ràng; sự thú vị, mới mẻ của thông tin. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện viết thêm LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính). Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - HS trung bình, yếu làm bài 1,2. HS khỏ giỏi làm cả bài 3. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - Gäi HS nh¾c l¹i qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. - Mét HS lµm bµi tËp 2 SGK. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập:a. Đặt tính rồi tính. 675 5675 89795 81795 -329 - 1829 -24631 - 24638 - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nêu cách làm bài rồi tự làm và nêu kết quả chữa bài. b. Số? HS tự làm vào vở rồi nêu kết quả chữa bài. Bài 2: - Mét HS ®äc ®Ò bµi. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV híng dÉn HS ®©y lµ bµi to¸n hîp (gåm 2 phÐp tÝnh). - HS lµm bµi vµo vë. - Mét HS ch÷a bµi lªn b¶ng. GV vµ c¶ líp nhËn xÐt. + Cả hai buổi bán được số lít xăng là: 23410 + 8130 = 31540(l) + Bể xăng còn lại số lít là: 54750 – 31540 = 23210(l) - HSKG nêu thêm cách giải khác. GV nhận xét. Bài 3-HSKG: - Mét HS ®äc ®Ò bµi. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV híng dÉn HS ®©y lµ bµi to¸n hîp (gåm 2 phÐp tÝnh). - HS lµm bµi vµo vë. - Mét HS ch÷a bµi lªn b¶ng. GV vµ c¶ líp nhËn xÐt. + Số viên gạch đã bán là: 25800 – 9540 =16260(viên) + Trung bình mỗi ngày bán được số viên gạch là: 16260 : 6 =2710(viên) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thêm. HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ MÚA HÁT TẬP THỂ. TRÒ CHƠI: NU NA NU NỐNG I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện các bài múa hát sân trường đã được tập, ôn luyện nghi thức Đội. Yêu cầu HS nhớ và tập đúng động tác, lời ca. - HS mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt tập thể - HS hiểu: Nu na nu nống là một trong những trò chơi dân gian khá phổ biến dành cho mọi lứa tuổi trong các làng quê Việt Nam ngày trước. - Học sinh biết chơi trò chơi Nu na nu nống. - Thông qua trò chơi rèn luyện sự nhanh phát triển trí tuệ và thể lực cho HS. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, lưu truyền trò chơi dân gian. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tốt sân chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Múa hát tập thể. 15’ - Cán sự văn nghệ điều khiển cả lớp ôn những bài múa- hát đã được cô Tổng phụ trách tập. - GV theo dõi, sửa những sai sót của HS, động viên HS tham gia. - Từng tổ lên thi biểu diễn - Các tổ nhận xét. - GV nhận xét, bình chọn tổ biểu diển đẹp nhất. Hoạt động 2: Trò chơi “Nu na nu nống”. 15’ - GV giới thiệu trò chơi, lụât chơi. - HS thực hành chơi: - GV và một số HS chơi mẫu. - HS thực hành chơi theo tổ. GV theo dõi giúp HS chơi đúng Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò. 5’ HS nhắc lại buổi hoạt động . GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trò chơi và hướng dẫn cho mọi người cùng chơi Hướng dẫn chi trò chơi Nu na nu nống Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...) Thứ tư ngày 09 tháng 4 năm 2014 LUYỆN CHỮ LUYỆN VIẾT : NGỌN LỬA Ô-LIM-PIC I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài văn“ Ngọn lửa Ô-lim-píc”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + GV nêu nội dung bài văn. + Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp. Các chữ đầu dòng. Đại hội Thể thao Ô-lim-pic, Hi Lạp, Ô-lim-pi-a, - GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: C, Đ, H, L, Ô, T + Trong bài có những dấu câu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu. + Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: Đại hội Thể thao Ô-lim-pic, 3000 năm, đoạt giải, nguyệt quế, - GV hướng dẫn HS cách trình bày các đoạn văn, cách viết tên riêng nước ngoài. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. -
File đính kèm:
giao_an_lop_3_buoi_chieu_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_tran_thi.doc