Giáo án Lớp 3 (Buổi chiều) - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Tuyết
TẬP ĐỌC
CÁI CẦU
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích)
2. Năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học.
- Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: 5’
- Kiểm tra 2 HS, mỗi em kể 2 đoạn truyện Nhà bác học và bà cụ và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. GV nhận xét.
- Gv nhận xét, giới thiệu bài học hôm nay bằng tranh.
2. Khám phá:22’
2.1. Luyện đọc. 12’
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ trước lớp (HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ).
- GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ.
- GV hướng dẫn các em cách ngắt, nghỉ hơi ở các dòng thơ, khổ thơ.
- HS luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng điều hành, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS đọc cá nhân.
+ HS đọc trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành các bạn thi đọc nối tiếp từng khổ thơ – nhận xét bạn đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
2.2 Tìm hiểu bài. (Nhóm 4)10’
HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, trả lời các câu hỏi:
+ Người cha trong bài thờ làm nghề gì ?
(SGK) - GV sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - HS chơi trò chơi Truyền điện: quản trò nói tên các loài cây HS nhận xét về thân cây đó. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá. Tìm hiểu về rễ cây. 25’ *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV nêu câu hỏi: Em biết những cây nào có rễ cọc, những cây nào có rễ chùm? ? Cây nào có rễ mọc ra từ cành? ? Cây nào có rễ phình ra thành củ? ? Theo em rễ cây có những loại nào? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - HS thảo luân theo nhóm trình bày những dự đoán của mình. - Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm kết quả thảo luận rồi trình bày. HS có thể dự đoán: + Cây đỗ, cây ngô, cây rau cải có rễ cọc. Cây hành, cây hoa cúc, cây tỏi có rễ chùm. Cây đa, cây trầu không, cây si có rễ phụ. Cây cà rốt, khoai lang, khoai sắn, cải củ co rễ phình to thành củ. + Cây thường có rễ cọc, rễ chùm, có cây có rễ phụ, có cây rễ phình ra thành củ. *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu - GV tập hợp các biểu tượng, hướng dẫn hs so sánh đề xuất câu hỏi thắc mắc. - GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? - HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng tổng hợp những câu hỏi trọng tâm cần giải đáp. + Bạn có chắc chắn rằng cây đỗ, cây ngô, cây rau cải có rễ cọc không? + Vì sao bạn nghi cây hành, cây hoa cúc, cây tỏi có rễ chùm? + Bạn có chắc rằng cây đa, cây trầu không, cây si có rễ phụ?..... - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát tranh ảnh, vật thật) - GV định hướng cho HS quan sát tranh ảnh, vật thật là phương án tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS thực hành quan sát cây cối ngoài vườn trường va tranh ảnh mang đến rút ra kết quả. *Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: - GV kết luận chung: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây khác ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. - HS kể thêm một số cây thuộc rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mà em biết. 3. Vận dụng. 5’ - HS nêu các loại rễ cây. - HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học. - GV dặn HS về nhà xem lại bài. TOÁN HÌNH TRÒN. TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Thực hành làm các bài tập: Bài 1,2,3. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp toán học, Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, Năng lực tư duy và lập luận toán học, Năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ, tự học, kỉ luật, chủ động. II. Đồ dùng dạy - học: Một số mô hình hình tròn; com pa. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Gọi 2 HS nêu các tháng có 30 ngày, các tháng có 31 ngày. GV nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá: 10’ 2.1 Giới thiệu hình tròn. - GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn để giới thiệu cho HS (mặt đồng hồ,...) những vật này có dạng hình tròn. - GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB (GV chỉ giới thiệu như SGK, không cần giải thích quá kĩ). - HS nêu những vật có dạng hình tròn. 2.2 Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. - Cho HS quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm: + Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước. + Đặt đầu có đinh nhọn xuống đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. 3. Thực hành, luyện tập.15’ Bài 1: (N4)GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn. - HS làm việc theo nhóm. GV gọi một số HS trả lời, GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: (N2)Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Em hãy vẽ hình tròn có: (HSCHT làm bài a) a) Tâm O, bán kính 2 cm; b) Tâm I, bán kính 3 cm. - Củng cố cách vẽ hình tròn. GV cho HS tự vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và hình tròn tâm I, bán kính 3cm. - HS dùng com pa để vẽ hình tròn như GV đã hướng dẫn rồi đổi chéo vở kiểm tra và nhận xét bài của nhau. Bài 3: (Cá nhân)a) Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn: (HSCHT làm bài a) - GV hướng dẫn HS vẽ bán kính OM, đường kính CD. - Cả lớp làm bài vào vở. GV theo dõi nhắc nhở. - Một HS chữa bài lên bảng. GV và cả lớp nhận xét. b) Câu nào đúng ,câu nào sai? - HS nêu miệng kết quả.- GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Vận dụng: 5’ - HS nêu các đồ dùng của em có hình tròn - HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm. TẬP ĐỌC CÁI CẦU I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Kiểm tra 2 HS, mỗi em kể 2 đoạn truyện Nhà bác học và bà cụ và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. GV nhận xét. - Gv nhận xét, giới thiệu bài học hôm nay bằng tranh. 2. Khám phá:22’ 2.1. Luyện đọc. 12’ a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ trước lớp (HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ). - GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ. - GV hướng dẫn các em cách ngắt, nghỉ hơi ở các dòng thơ, khổ thơ. - HS luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm 4. + Nhóm trưởng điều hành, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. + HS đọc cá nhân. + HS đọc trong nhóm. - Đại diện một số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành các bạn thi đọc nối tiếp từng khổ thơ – nhận xét bạn đọc. - 2 HS đọc toàn bài. 2.2 Tìm hiểu bài. (Nhóm 4)10’ HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, trả lời các câu hỏi: + Người cha trong bài thờ làm nghề gì ? + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào? + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? - Gọi đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. HS nhận xét, Gv nhận xét và kết luận. GV nói thêm về cầu Hàm Rồng để HS biết. - Cả lớp đọc thầm bài thơ và tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó. - GV hỏi: Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào? 3. Luyện tập. 5‘ Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc bài thơ. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ theo nhóm. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, đọc hay nhất. 4. Vận dụng: 3’ - HS nêu những điều em cần làm để bảo vệ những cây cầu. - HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học. - GV nhận xét tiết học.- Dặn về tiếp tục HTL bài thơ. HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: BÀI 4 – LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG I. Mục tiêu: - Giúp HS thể hiện giọng nói to, rõ ràng và truyền cảm khi thuyết trình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vở TH kĩ năng sống lớp 3. III. Hoạt động dạy học: 2. Cách tập giọng nói. * Mục tiêu: HS biết một số lỗi khi nói và cách khắc phục. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách luyện giọng. 15’ * Cách tiến hành. - HS nêu câu hỏi trong vở THKNS - GV yêu cầu HS tự liên hệ và trả lời: + Em cần luyện giọng để giọng em như thế nào? + Em thích luyện giọng bằng cách nào? - Lớp và GV nhận xét, kết luận . - HS tập luyện giọng theo tình huống và bài tập thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu những chú ý khi nói. 15’ * Cách tiến hành: - GV cho HS nhìn SGK nêu tên và nội dung bài tập. HS trình bày ý kiến của mình làm vào vở bài tập. - Một số HS nêu kết quả trước lớp. - Lớp trao đổi, nhận xét, phân tích để đưa ra ý thống nhất - Gv nhận xét, kết luận. - Khuyến khích HS nêu thêm ý kiến khác. - HS đọc và ghi nhớ bài học. Hoạt động 3. Kết luận. 5’ - GV kết luận chung bài học. - Dặn về nhà thực hiện theo yêu cầu luyện tập.. TỰ HỌC HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG MÔN TIẾNG VIỆT: NHÂN HÓA, ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các nội dung, bài tập buổi sáng chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt. - Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt. III. Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: 5’. - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B. Hướng dẫn các nhóm làm bài tập: 25’ - GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hoàn thành bài nào? Ở môn nào? - GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động. * Nhóm 1: Luyện đọc: - Tự luyện đọc ôn lại các bài tập đọc đã học và trả lời câu hỏi. + HS luyện đọc. + Trả lời các câu hỏi về bài đọc. + - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.- GV đánh giá. * Nhóm 2: Các bài tập khác: HS tự hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt trong tuần. + Xác định các bài tập cần hoàn thành. + Hoàn thành các bài tập. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.- GV đánh giá. Bài 1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Làng Cổ Đô nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì. Ở Cổ Đô có nghề dệt lụa, ươm tơ. Ngày nay, nghề nuôi tằm, dệt lụa ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng vẫn được gìn giữ. Bài 2. Điền vào chỗ trống mải, mãi hay mại Mưa ... không ngớt Nghĩ ... không ra Mê ... với công việc ... chơi quên lời mẹ dặn Công ti thương ... Bài 3-HSNK . Em hãy đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để: a. Tả một cây bàng. b. Tả một con vật em thích. * Nhóm 3: Luyện viết văn: - HS tự luyện viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể về một người trí thức mà em biết. Gợi ý HS có thể viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh cho câu văn sinh động hơn. + HS tự hoàn thành các nội dung đã chọn. + HS trao đổi với bạn. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. GV đánh giá C. Cũng cố – dặn dò: 3’ - Luyện đọc, luyện viết chữ đẹp hơn. Tự hoàn thành các nội dung học tập của môn học. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. *KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.10’ - GV kể chuyện - GV nêu câu hỏi HS trả lời. - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? - Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? - Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? - Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.10’ - GV chia nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh và đặt tên cho từng bức tranh. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của mình trước ý kiến , quan niệm có liên quan đến việc đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.10’ - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. a) Hành xóm tắt lửa , tối đèn có nhau. b) Đèn nhà ai nhà nấy rạng. c) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm. d) Trẻ em cũng cần quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày,các nhóm khác góp ý bổ sung Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 5’ GV nhận xét giờ học, dặn HS về chuẩn bị bài học sau. ĐỌC TRUYỆN TRANH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết tìm đúng truyện tranh để đọc. - HS nêu lại được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình vừa đọc. - HS yêu thích đọc sách. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1p). 2. Các hoạt động (32p). a. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học. - GV giới thiệu một số truyện tranh. - GV yêu cầu HS tìm sách truyện tranh để đọc và ghi đầy đủ nội dung theo các mục trong sổ tay đọc sách. - GV nhắc nhở học sinh cần thực hiện nội quy của thư viện b. HS tiến hành tìm và đọc sách. - GV hướng dẫn, giúp các em tìm sách và tìm chuyện. - HS đọc sách, ghi tên truyện, nhân vật, nội dung câu chuyện vào sổ tay đọc sách của mình. - GV theo dõi nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc. c. Nêu vắn tắt nội dung câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Một số HS nêu nội dung câu chuyện mình vừa đọc. - HS đặt câu hỏi cho bạn và yêu cầu bạn nêu nhân vật mình yêu thích và ý nghĩa câu chuyện. - HS cả lớp nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét nhanh từng bạn. 3. Nhận xét, dặn dò (2p). - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS sắp xếp, cất giữ truyện đúng vị trí. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT : BÀN TAY CÔ GIÁO I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài thơ “ Bàn tay cô giáo”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + HS nêu nội dung bài thơ + Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp. Các chữ đầu câu. - GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: Đ, N, H, M + Trong bài có những dấu câu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu. + Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: Thung lũng, cong cong, lúp xúp, chuyển - GV hướng dẫn HS cách trình bày các khổ thơ và bài thơ. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thêm. SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ “EM YÊU TOÁN HỌC” I. Mục tiêu: - Tạo sân chơi bổ ích giúp học sinh cũng cố các kĩ năng về về môn Toán. - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, sáng tạo. - Giúp Hs có năng khiếu về môn Toán được luyện tập, trải nghiệm thêm. II. Các hoạt động: A. Khởi động: (5 phút) - Lớp phó văn nghệ cho các bạn hát một bài. - GV giới thiệu bài, mục tiêu tiết sinh hoạt và các hoạt động. B. Tổ chức sinh hoạt: (25 phút) Phần 1: Hoạt động cá nhân: Ai là nhà toán học nhí? - GV phát phiếu học tập cá nhân. - HS hoàn thành bài trên phiếu bài tập. - GV nêu kết quả. HS đổi chéo phiếu chấm bài cho nhau. - Tổng kết, công bố nhà toán học nhí. - Nhà toán học nhí chữa bài cho các bạn (GV theo dõi giúp đỡ thêm). Nội dung phiếu học tập. Câu 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a. 5143,.., .., .5146 b. 2110,....,2112,....,...,..,,.,2118,, Câu 2. Viết mỗi số sau thành tống các số nghìn, trăm, chục, đơn vị: 9542 =5098 =. Câu 3. Viết các số sau: Ba nghìn bốn trăm: ; Sáu nghìn hai đơn vị: ; Bảy nghìn không trăm bảy mươi: Câu 4. Khoanh vào chữ dặt trước câu trả lời đúnga. Số liền trước số 9999 là: A.9990, B. 9998 C. 9997 b. Số liền sau số 1000 là: A. 999, B. 1001, C. 1002 c. Số liền sau số 3900 là : A. 3989 B. 3889 C. 3899 D. 3901 A B C D Câu 5. + Trung điểm của cạnh AB là điểm.. + Trung điểm của cạnh BC là điểm.. + Trung điểm của cạnh CD là điểm.. + Trung điểm của cạnh AD là điểm.. Phần 2: Hoạt động nhóm: Phần thi chung sức. - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập. - HS hoàn thành theo nhóm các bài tập vào bảng nhóm. - Các nhóm làm xong trình bày kết quả lên bảng. - GV tổ chức cho HS đánh giá, nhận xét và kết luận: Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. Câu 6. Đặt tính rồi tính: 2675 + 4025, 9167 – 3142, 2519 + 3847, 5283 – 2434, Câu 7. Năm trước bác Hai thu hoạch được 972kg thóc. Năm nay thu thêm được bẳng ¼ năm trước. Hỏi năm nay bác Hai thu hoạch được mấy kg thóc? Câu 8. Tìm X, biết: a. x + 927 = 6000 + 835 b. x – 927 = 6835 c. 6835 – x = 9 + 27 C. Tổng kết. 5’ - Trao quà cho cá nhân, nhóm xuất sắc. - Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tuần sau TỰ HỌC HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các nội dung, bài tập buổi sáng chưa hoàn thành của môn các môn học. - Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt. III. Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: 5’. - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B. Hướng dẫn các nhóm làm bài tập: 25’ - GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hoàn thành bài nào? Ở môn nào? - GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động. * Nhóm 1: Các bài tập Tiếng Việt: HS tự hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt trong tuần. + Xác định các bài tập cần hoàn thành. + Hoàn thành các bài tập. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.- GV đánh giá. Bài 1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Làng Cổ Đô nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì. Ở Cổ Đô có nghề dệt lụa, ươm tơ. Ngày nay, nghề nuôi tằm, dệt lụa ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng vẫn được gìn giữ. Bài 2. Điền vào chỗ trống mải, mãi hay mại Mưa ... không ngớt Nghĩ ... không ra Mê ... với công việc ... chơi quên lời mẹ dặn Công ti thương ... Bài 3-HSNK . Em hãy đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để: a. Tả một cây bàng. b. Tả một con vật em thích. * Nhóm 2: Luyện viết văn: - HS tự luyện viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể về một người trí thức mà em biết. Gợi ý HS có thể viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh cho câu văn sinh động hơn. + HS tự hoàn thành các nội dung đã chọn. + HS trao đổi với bạn. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. GV đánh giá *Nhóm 3: Các môn khác: -Mục tiêu: Cho HS tự luyện hát thuộc các bài hát, vẽ hoàn thành các bài vẽ, hoàn thành sản phẩm thủ công. + HS tự hoàn thành các nội dung đã chọn. + HS trao đổi với bạn. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. GV đánh giá C. Cũng cố – dặn dò: 3’ - Luyện đọc, luyện viết chữ đẹp hơn. Tự hoàn thành các nội dung học tập của môn học. HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP MÚA HÁT TẬP THỂ. TRÒ CHƠI: RỒNG RẮN LÊN MÂY I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện các bài múa hát sân trường đã được tập, ôn luyện nghi thức Đội. Yêu cầu HS nhớ và tập đúng động tác, lời ca. - HS mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt tập thể - HS hiểu: Rồng rắn lên mây là một trong những trò chơi dân gian khá phổ biến dành cho độ tuổi thiếu nhi trong các làng quê Việt Nam ngày trước. - Học sinh biết chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.Thông qua trò chơi rèn luyện phát triển trí tuệ.Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, lưu truyền trò chơi dân gian.. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tốt sân chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Múa hát tập thể. 15’ - Cán sự văn nghệ điều khiển cả lớp ôn những bài múa- hát đã được cô Tổng phụ trách tập. - GV theo dõi, sửa những sai sót của HS, động viên HS tham gia. - Từng tổ lên thi biểu diễn. Các tổ nhận xét. - GV nhận xét, bình chọn tổ biểu diển đẹp nhất. Hoạt động 2: Trò chơi “Rồng rắn lên mây”. 15’ - GV giới thiệu trò chơi, lụât chơi. - HS thực hành chơi: - GV và một số HS chơi mẫu. - HS thực hành chơi theo tổ. GV theo dõi giúp HS chơi đúng Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò. 5’ HS nhắc lại buổi hoạt động . GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nh
File đính kèm:
giao_an_lop_3_buoi_chieu_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_tran_thi.doc