Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Tập đọc

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 5)

I.Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.

-Trả lời câu hỏi về nội dung tranh (BT2).

II.Đồ dùng:

- Phiếu học tập ghi tên bài tập đọc, bài thơ

III.Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài :(2’)

2. Kiểm tra tập đọc :(10’)

- GV gọi HS lên bốc thắm và đọc bài.

- HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài.

- GV nhận xét.

3.Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (20’).

- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.

- Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ?.

- Quan sát kĩ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh , suy nghĩ

- HS thảo luận theo cặp.

- HS trả lời:

- GV nhận xét.

- HS trả lời 4 câu hỏi: Hằng ngày , mẹ đưa tuấn đi học.

- Các nhóm tập kể chuyện.

- Thi kể giữa các nhóm.

- GV cùng các nhóm nhận xét.

4.Củng cố dặn dò: (2’)

- Nhận xét giờ học.

- Về ôn lại tất cả các bài tập đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữa bài.
4.Củng cố dặn dò :(2’)
- Nhận xét giờ học.
 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2020
 Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (TIẾT 1)
I.Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
]Với khéo tay : gấp được thuyền phẳng đay có mui, hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp thẳng , phẳng
-Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình..
]GD-SDNL& HQ: Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy. Muốn chạy thuyền có thể dụng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền). Không có gió thuyền muốn di chuyển được phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo); Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy phải tiết kiệm xăng dầu.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui và không mui
 Quy trình các bước gấp
-HS : Giấy màu
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động : (1’) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : (3’): Gấp thuyền phẳng đay không mui
Kiểm tra HS chưa hoàn thành bài trước
Bài mơi:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động dạy học: 
 b. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng 1: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
Muïc tieâu: Bieát caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
]GD-SDNL&HQ:Thuyeàn laø moät phöông tieän giao thoâng ñöôøng thuûy.Muoán chaïy thuyeàn coù theå duøng söùc gioù(gaén theâm buoàm cho thuyeàn).Khoâng coù gioù thuyeàn muoán ñi chuyeån ñöôïc phaûi cheøo thuyeàn(gaén theâm maùi cheøo);Thuyeàn maùy duøng nhieân lieäu xaêng,daàu ñeå chaïy.Khi söû duïng thuyeàn maùy caàn tieát kieäm xaêng daàu.
Caùch tieán haønh:
- Cho HS quan saùt maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui vaø coù mui, yeâu caàu HS nhaän xeùt veà söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa hai thuyeàn.
- GV môû daàn phaàn thuyeàn maãu cho ñeán khi trôû laïi laø tôø giaáy ban ñaàu, hoûi: Tôø giaáy gaáp thuyeàn hình gì ?
- GV vöøa chæ treân quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui vöøa gaáp maãu vaø höôùng daãn caùch gaáp:
+ Böôùc 1: Gaáp taïo mui thuyeàn.
+ Böôùc 2: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
+ Böôùc 3: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn.
+ Böôùc 4: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
- Quan saùt, nhaän xeùt: Caùch gaáp hai loaïi thuyeàn töông töï nhau, chæ khaùc nhau ôû böôùc taïo mui thuyeàn.
]GD-SDNL&HQ:Thuyeàn laø moät phöông tieän giao thoâng ñöôøng thuûy.Muoán chaïy thuyeàn coù theå duøng söùc gioù(gaén theâm buoàm cho thuyeàn).Khoâng coù gioù thuyeàn muoán ñi chuyeån ñöôïc phaûi cheøo thuyeàn(gaén theâm maùi cheøo); Thuyeàn maùy duøng nhieân lieäu xaêng,daàu ñeå chaïy.Khi söû duïng thuyeàn maùy caàn tieát kieäm xaêng daàu.
- Quan saùt, traû lôøi: Hình chöõ nhaät.
- Quan saùt, laéng nghe.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Muïc tieâu: Gaáp ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.Caùc neáp gaáp töông ñoái phaúng, thaúng.
]Vôùi HS kheùo tay: Gaáp ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui, hai mui thuyeàn caân ñoái, caùc neáp gaáp thaúng, phaúng.
Caùch tieán haønh:
- Goïi 2 HS gioûi leân thao taùc caùc böôùc gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui.
]Vôùi HS kheùo tay: Gaáp ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui, hai mui thuyeàn caân ñoái, caùc 
neáp gaáp thaúng, phaúng.
- Yeâu caàu HS töï gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.
- 2 HSNK thöïc hieän. (Nhaän xeùt)
- HS töï gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui caù nhaân.
 Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiệnphép cộng với dạng đã học, phép cộng các số có kèm tên đơn vị kg.
- Biết số hạng, tổng. 
- Giải bài toán với một phép cộng.
- Các bài tập cần làm: Bài 1( dòng 1,2), bài 2, bài 3 (cột 1,2,3), bài 4.
- Dành cho HS có năng khiếu: Bài 1( dòng 3,4), bài 3 (cột 4,5 ), bài 5.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài . (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập .(30’)
Bài 1: ( HĐ cả lớp)
- Dành cho HS có năng khiếu (dòng 3,4 ) - Cho HS nêu yêu cầu bài . (Tính) . 
 5 + 6 =.. 16 + 5 =.. 40 + 5 =.. 4 + 16 =.
 8 + 7 =.. 27 + 8 = .. 30 + 6 =.. 3 + 47 =
 9 + 4 = 44 + 9 = 7 + 20 = 5 + 35 =.
- HS làm bảng con (dòng 1,2), ghi kết quả ở bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: ( HĐ cá nhân)
- Cho HS nêu yêu cầu bài (số ?) . (miệng).
- HS nhìn hình vẽ nêu kết quả: 45 kg , 45 lít .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: - Dành cho HS có năng khiếu: (cột 4,5).
 Cho HS nêu yêu cầu bài .(Viết số thính hợp vào ô trống). (miệng).
- GV treo bảng phụ lên: 
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?. (Tổng).
- Tìm tổng ta làm phép tính gì ?.
- HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng .
 Số hạng
 34
 45
 63
 17
 44
 Số hạng
 17
 48
 29
 46
 36
 Tổng
 51




- HS nhậnn xét.
Bài 4: ( HĐ cá nhân)
- Cho HS đọc yêu cầu bài .(Giải bài toán theo tóm tắt sau).
- GV ghi tóm tắt:
 Lần đầu bán : 45 kg gạo
 Lần sau bán : 38 kg gạo 
 Cả hai lần bán : .kg gạo?
- HS nhìn vào tóm tắt đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS giải vào vở ô li , 1 HS lên bảng giải.
 Giải:
 Cả hai lần bán được là:
 45 + 38 = 83 (kg)
 Đáp số : 83 kg gạo
- GV nhận xét chữa bài.
- Nhận xét bài làm.
Bài 5: - Dành cho HS có năng khiếu: Cho HS đọc yêu cầu bài. kkhoanh vào kết quả đúng .
- HS làm , GV nhận xét.
3.C ủng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học.
 Tập đọc
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 5)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.
-Trả lời câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
II.Đồ dùng:
- Phiếu học tập ghi tên bài tập đọc, bài thơ
III.Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :(2’)
2. Kiểm tra tập đọc :(10’)
- GV gọi HS lên bốc thắm và đọc bài.
- HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét.
3.Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (20’).
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
- Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ?.
- Quan sát kĩ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh , suy nghĩ
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trả lời:
- GV nhận xét.
- HS trả lời 4 câu hỏi: Hằng ngày , mẹ đưa tuấn đi học.
- Các nhóm tập kể chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.
- GV cùng các nhóm nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại tất cả các bài tập đọc.
 Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1(TIẾT 6)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể(BT2);đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3).
II.Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và bài thơ.
- Bảng phụ viết bài 3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.(2’)
2.Kiểm tra học thuộc lòng : 12 em (20’).
- Từng HS lên bốc thăm bài đọc.
- HS bốc thăm và đọc bài đẵ viết trong thăm.
- GV nhận xét những em đã đọc thuộc bài.
3.Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng) (7’).
- HS đọc yêu cầu ở SGK: Em sẽ nói gì trong các trường hợp sau:
a.Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
b.Em làm rơi chiếc bút của bạn.
- HS ghi vào giấy nháp và đọc lên.
- GV ghi lên bảng: a. Cảm ơn bạn đă giúp mình. b. Xin lỗi bạn nhé.
- GV cùng lớp nhận xét
4. Dùng dấu chấm , dấu phẩy (8’)
- GV treo bảng phụ và HS đọc bài: Nằm mơ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS nêu kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- HS đọc lại truyện khi đă có dấu phẩy, dấu chấm.
5.Củng cố dặn dò .(2’)
- Nhận xét giờ học. 
 -Về đọc thuộc lòng các bài thơ.
 Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2020
 Tập viết
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (T7)
I.Mục tiêu :
 - Đọc rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
II.Đồ dùng : 
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng, tập đọc.
III.Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài (2’)
2.Kiểm tra học thuộc lòng :(10’) 10 em
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét.
3.Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách :(7’).
- HS đọc yêu cầu và mở mục lục sách giáo khoa ra và đọc tên bài :
+Tập đọc :Người mẹ hiền trang 63, .
- GV cùng HS nhận xét .
4.Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết) (8’)
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm vào vở các tình huống .
a.Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiệp chúc mừng cô giáo(thầy giáo) nhân ngày 20-11.
-VD: Mẹ ơi, mẹ mua giúp con tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20-11.
b.Em phụ trách phần văn nghệ tron buổi liên hoan của lớp mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện).
- HS đọc bài làm, HS nhận xét .
- GV chữa bài .
5.Củng cố, dặn dò:(2’)
- HS và GV hệ thống lại bài học .
- GV nhận xét bài giờ học .
Chính tả
 KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU-LUYỆN TỪ VÀ CÂU ) (TIẾT 8)
I.Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.
II.Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài (2’).
2.Bài kiểm tra(32’).
a.Đọc thầm mẫu chuyện “Đôi bạn” ở SGK (trang 75).
- HS đọc bà văn.
b.Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây và khoanh vào ý đúng:
Câu 1: Búp Bê làm những việc gì?
a. Quét nhà và ca hát .
b. Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
c. Rửa bát và học bài.
Câu2: Dế Mèn hát để làm gì?
a.Hát để luyện giọng .
b.Thấy bạn vất vả hát để tặng bạn.
c.Muốn cho bạn biết mình hát rất hay.
Câu 3: Khi nghe Dế Mèn nói Búp Bê đã làm gì?
a.Cảm ơn Dế Mèn.
b.Xin lỗi Dế Mèn .
c.Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của dế Mèn.
Câu 4: Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? 
a. Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê.
b. Vì tiếng hát của dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt .
c. Vì cả hai lí do trên.
Câu 5: Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
a. Tôi là Dế Mèn .
b. Ai hát đấy .
c. Tôi hát đây .
- HS làm bài vào giấy kiểm tra .
3.Đáp án:
 Câu 1: ý b (2 điểm) Câu 3: ý c (2 điểm ) Câu 5: ý a (2 điểm )
 Câu 2: ý b (2 điểm) Câu 4: ý c (2 điểm
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2020
 Toán 
 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG 
I.Mục tiêu :
- Biết tìm một số hạng trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép tính trừ.
- Các bài tập cần làm: Bài 1( cột a,b,c,d,e), bài 2( cột 1,2,3)
- Dành cho HS có năng khiếu: Bài 1( cột g), bài 2( cột 4,5,6), bài 3.
II.Đồ dùng :
- Các ô vuông .
III.Hoạt động dạy học : 28’.
1.Giới thiệu bài . Hôm nay ta học bài tìm một số trong một tổng.
2. Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng .
- GV gắn các ô vuông trên bảng, HS quan sát và nêu cách tính.
- HS nêu phép tính và làm vào vở nháp :
 6 + 4 = .. 
 6 = 10 - .. 
 4 = 10 - . 
- HS nhận xét :6 + 4 = 10. Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia
- HS quan sát tiếp hình 2 và trả lời câu hỏi:
- GV nêu :Có tất cả 10 ô vuông, một số ôn vuông bị che lấp và còn 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi mấy ô vuông bị che lấp?
- GV :Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết .Ta gọi là x.
- GV chỉ , HS đọc “ích –xì”.Lấy x + 4(x + 4 tức là lấy số ô vuông bị che lấp cộng với số ô vuông đã biết.Tất cả bằng 10 )
- GV viết :x + 4 = 10
- Trong phép cộng x gọi là gì ?. (số hạng chưa biết ).
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? .( ta lấy tổng trừ đi số hạng kia).
- GV viết :x + 4 = 10
 x = 10 - 4
 x = 6
- HS đọc. 
- HS làm tương tự với phép tính : 6 + x =10.
- GV nhận xét.
- GV ghi bảng : Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS học thuộc .
2.Thực hành.
Bài 1: - Dành cho HS có năng khiếu : (cột g). - Cho HS đọc yêu cầu: Tìm x (theo mẫu). 
 a. x + 3 = 9 
 x = 9 - 3 
 x = 6
- GV làm mẫu
- HS làm bảng con câu b, c 
- HS cùng GV nhận xét.
- HS làm vào vở : d. x + 8 = 19 ; e. 4 + x = 14
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV chữa bài .
Bài 2:- - Dành cho HS có năng khiếu : ( cột 4,5,6).Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết số thích hợp vào ô trống :
 Số hạng
 12
 9

 15
 
 17
 Số hạng
 6

 24
 
 21
 
 Tổng

 10
 34
 15
 42
 10
- HS nêu kết quả, GV ghi bảng.
Bài 3:- Dành cho HS có năng khiếu: - Cho HS đọc yêu cầu bài. 
- Bài toán cho biết gì ? .( Lớp học có 35 học sinh, trong đó có 20 học sinh trai ).
- Bài toán hỏi gì ?.(Bài toán hỏi lớp đó có bao nhiêu nữ?).
- HS có năng khiếu làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài bạn .
- GV chấm và chữa bài .
4.Củng cố, dặn dò :(2’)
- HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
 Tự nhiên và xă hội
 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
 I.Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Dành cho HS có năng khiếu: Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
*KNS: Kĩ năng phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh - gây ra bệnh giun .
II.Đồ dùng:
-Tranh SGK.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :(2’)
 Hoạt động 1: (10’) . Thảo luận cả lớp về bệnh giun.
 *Mục tiêu:
- Nhận ra triệu chứng của người bị nhiểm giun.
- HS biết được nơi giun thường sống trong cơ thể người.
- Nêu tác hại của bệnh giun
* Cách tiến hành:
- GV hỏi: Các em đã bị đau bụng ỉa chảy, ỉa ra giun chưa?.
- GV: Nếu em nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiểm giun.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?.
+Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?.
+ Nêu tác hại do giun gây ra.
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- GV giảng HS hiểu:
+Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như :Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
+ Giun hút các chất bổ dưởng có trong cơ thể người để sống.
+ Người bị nhiểm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao.
Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiểm giun:(15’). 
*Mục tiêu: 
- HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Các em quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ủ ra bên ngoài bằng cách nào?.
+Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?.
- Các nhóm thảo luận:
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Đại diện nhóm lên trình bày.
* GV kết luận: 
- Trứng giun có nhiều ở phân người.. Trứng giun xâm nhập vào cơ thể bằng cách sau:
+ Không rửa tay sau khi đi đại tiện.
+ Nguồn nước bị nhiểm.
+ Hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trườngvà lây truyền bệnh .
Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh giun. (10’).
Mục tiêu: - Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun:
- Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện về, thường xuyên đi dép, ăn chín, uống sôi, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
*Cách tiến hành:
- Hãy nêu các cách ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể:
- HS phát biểu ý kiến.
*GV kết luận: 
+ Chúng ta cần giử vệ sinh ăn uống: ăn chin, nước đun sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn:
+ Không cho phân rơi vãi để ngấm vào nguồn nước.
IV.Củng cố dặn dò:(2’)
Các em nhớ thực hiện tốt việc giữ vệ sinh để phòng tránh bệnh giun.
 Tập làm văn 
 KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ -TẬP LÀM VĂN) (TIẾT 9)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1.
- Nghe viết chính xác bài chính tả Dậy sớm(tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
-Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II.Hoạt động dạy học :
1.Hướng dẫn HS viết chính tả: (20’) 
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại bài .
- Bài viết có mấy khổ thơ ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
- Mỗi khổ thơ cách nhau mấy dòng ?
- GV đọc HS viết bài vào giấy kiểm tra .
2.Viết một đoạn văn ngắn nói về em và trường em 3 đến 5 câu (7’).
- HS viết bài, GV theo dõi 
3.GV chữa bài bài :(7’)
- HS nộp bài .
- GV chữa và nhận xét .
4.Củng cố, dặn dò:(1’)
- GV nhận xét giờ học . 
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Đánh giá về nề nếp, học tập, vệ sinh trong tuần.
- Đề ra Kế hoạch tuần tới
II.Nội dung:
1.Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng nêu yêu cầu, nội dung tiết sinh hoạt .
- Các tổ trưởng điều hành các thành viên trong tổ thảo luận về nề nếp, học tập, vệ sinh.
-Tổ trưởng tổ 1 lên báo cáo.
+ Nề nếp: Các bạn đi học tương đối đầy đủ.
+ Đồng phục đầy đủ.
+ Sinh hoạt 15’ đầu giờ tốt
+ Học tập tốt: Linh Chi, Khánh Chi,Mi, Vy, .
+ Đọc bài còn chưa trôi chảy : Hiếu Bảo Vy, Đăng, Hoàng Công .
+ Vệ sinh: các bạn đã thực hiện tốt.
- Tổ 2 báo cáo:
+ Nề nếp: thực hiện tốt 
+ Học tập :Học tập tốt có bạn Duy , ... 
+Vệ sinh : tương đối tốt
-Tổ 3: Báo cáo tương tự 
- Gv nhận xét chung về các mặt :nề nếp, vệ sinh, trực nhật, học tập
2.Kế hoạch tuần tới: 
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp thực hiện tốt.
- Vệ sinh luôn sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn đọc cho em Long, rèn kĩ năng viết cho Hoàng Công,..
3.HS thực hành làm vệ sinh :
- GV chia lớp thành 3 tổ và HS các tổ thực hiện:quét màng nhện, quét lớp, lau bàn ghế,các cánh cửa.
- HS nhận xét, GV cho HS nhận xét sau khi làm vệ sinh xong 
- GV :Các em nên có ý thức giữ vệ sinh tốt hơn cũng là bảo vệ môi trường sạch đẹp.
BUỔI CHIỀU
 Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2020
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp(VSCN)
 ÔN PHÒNG BỆNH MẮT HỘT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.
- Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột.
2.Kĩ năng:
- Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước sạch.
3.Thái độ:
- Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh
II.Đồ dùng:
- Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 8 (3 tranh)
- VSCN 1a, VSCN 7; VSCN 8c; VSMT 6 d,g, i; VSMT 9 a.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bệnh mắt hột (15’).
Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.
Đồ dùng:
- Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 8 (3 tranh)
- VSCN 1a, VSCN 7; VSCN 8c; VSMT 6 d,g, i; VSMT 9 a.
Cách tiến hành:
Bước 1:- GV phát tranh VSCN 8a cho các nhóm, yêu cầu các em quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
+Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào?
+Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột.
Bước 2: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát và thảo luận 
Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày
GV hỏi tiếp 
- Hãy tưởng tượng các em bị bệnh mắt hột, các em sẽ có cảm giác thế nào? 
- Có ảnh hưởng đến việc học tập không?.
- Bệnh mắt hột có tác hại gì?.
Kết luận: khi bị bệnh mắt hột người ta thường có những biểu hiện như ngứa mắt, đỏ mắt, cộm mắt, có dử mắt, hay chảy nước mắt, sưng mí mắt.
- Bệnh mắt hột làm ảnh hưởng tới học tập, lao động, vui chơi; vẻ đẹp của đôi mắt và có thể làm cho mắt bị lông quặm, dẫn đến mù loà vĩnh viễn
Hoạt động 2: Phòng bệnh mắt hột (15’).
Mục tiêu: Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột.
Bước 1:
- GV nêu: Bệnh mắt hột nguy hiểm như vậy, theo các em chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh mắt hột?
-HS trả lời.
Bước 2: GV cho HS quan sát tranh và nêu những việc làm thể hiện trong tranh và biện pháp phòng bệnh..
Bước 3: Các nhóm thảo luận
Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh mắt hột là:
*Giữ vệ sinh cá nhân:
-Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, ít nhất 3 lần mỗi ngày vào các buổi sáng, tra và tối.
- Dùng khăn riêng để rửa mặt, giặt khăn mặt bằng nước sạch và xà phòng, phơi khăn nơi khô, thoáng, nên phơi ngoài nắng. Nhớ rửa tay trước khi rửa mặt.
- Dùng gối riêng khi ngủ.
*Giữ vệ sinh môi trường:
-Xử lí phân, rác hợp vệ sinh.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
-Xây dựng, bảo quản tốt nguồn nước của gia đình và cộng đồng.
-Tích cực diệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc