Giáo án Lớp 2 - Tuần 9
1/ Kiểm tra: Cho trình bày 3 bài.
Nhận xét
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài: “ lít ”
b. Giới thiệu về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu các vật dụng đựng nước.
+ Cốc nước có ít nước hơn bình nước và ngược lại.
+ Can đựng nước nhiều hơn ca và ngược lại
c/ Giới thiệu lít – kí hiệu l:
câu trả lời đúng. 1. Tính 54 + 18 = ? a. 53 b. 63 c. 73 2. Tính 38 -10 = ? a. 48 b. 38 c. 28 3. Tính 25 l + 5 l = ? a. 30 l b. 40 l c. 30 4. 16 kg + 5 kg = ? a. 11 kg b. 21 c. 21 kg 5. Số liền sau của 87 là ? a. 86 b. 88 c. 78 6. Có mấy hình tam giác trong hình vẽ. a. 3 hình b. 4 hình c. 5 hình 7. Thùng thứ nhất 17 lít dầu. Thùng thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 9 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có mấy lít dầu? 8. Nối các điểm để có được hình chữ nhật. . . . . . II. Hướng dẫn cách đánh giá, cho điểm. - Mỗi phép tính khoanh đúng 1 điểm( 6 điểm) - Bài toán ( 3 điểm) - Nối đúng các điểm: 1 đ. 3. Củng cố- dặn dò: - Chấm bài Kiểm tra. - Nhận xét. - Chuẩn bị bài sau:“ Tìm một số hạng trong một tổng” - Học sinh làm bài. - chọn b - chọn c - chọn a - chọn c - chọn b - chọn a - Kết quả: 17 – 9 = 8 l dầu DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TIẾT 45 Thư ùsáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (Chuẩn KTKN 58; SGK 45) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. B/ CHUẨN BỊ: - 10 ô vuông - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: - Nhận xét và sửa chữa bài KTĐK. 2/ Bài mới a.Giới thiệu bài: “Tìm một số hạng trong một tổng ” b. Tìm một số hạng trong một tổng. - Treo lên bảng hình vẽ - Nêu câu hỏi: + Có tất cả bao nhiêu ô vuông ?(Y) Được chia làm mấy phần ? Mỗi phần có mấy ô vuông ?(TB) + 4 cộng 6 bằng mấy ?(TB_ Y) 6 bằng 10 trừ mấy ?(TB-Y) 4 bằng 10 trừ mấy ?(TB_Y) - H.dẫn rút ra kết luận. - H.dẫn thay bằng chữ x để tìm. - H.dẫn nêu kết luận. b/ Luyện tập – thực hành - H dẫn thực hiện các bài tập. Bài 1 : (TB-Y) - Cho đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân. Nhận xét, sửa chữa Bài 2: (K) - Cho đọc yêu cầu - Gợi ý thực hiện miệng. Nhận xét Bài 3: (K-G) - Nêu đề bài - H.dẫn, phân tích - Thực hiện nhóm 4 - Nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét - Theo dõi, sửa chữa - Nhắc lại - Quan sát và trả lời: + Có tất cả 10 ô vuông, chia làm 2 phần, mỗi phần có 6 ô vuông và 4 ô vuông. 4 + 6 = 10 6 = 10 – 4 4 = 10 – 6 - Nêu và nhắc lại: Khi lấy tổng trừ đi ô vuông phần thứ nhất, thì được ô vuông phần thứ hai và ngược lại. - Quan sát và nắm: x + 4 = 10 6 + x = 10 x = 10 – 4 x = 10 – 6 x = 6 x = 4 - Nắm và nhắc lại: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. Thực hiện các bài tập - Nêu yêu cầu - 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét x + 5 = 10 x + 8 = 19 x = 10 – 5 x = 19 – 8 x = 5 x = 11 - Đọc yêu cầu và chỉ ra số cần điền là số hạng, tổng - Nêu kết quả: 18 ; 1 ; 10 Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài. - Nắm được: Muốn tìm HS gái phải thực hiện phép trừ. Bài giải Số học sinh gái của lớp đó là 35 – 20 = 15 ( HS ) Đáp số: 15 HS DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN: 9 Thứ sáu ngày tháng10 năm 2010 Âm nhạc CHÚC MỪNG SINH NHẬT (Chuẩn KTKN 93; SGK ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Ghi chú: - Biết đây là bài hát của nước Anh - Biết gõ đệm theo phách. B/ CHUẨN BỊ: - Các loại nhạc cụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: - Cho hs hát Nhận xét 2/Bài mới a. GTB: “ Chúc mừng sinh nhật “ - Nêu ý nghĩa của bài hát để chúc mừng ngày ta được sinh ra, đó là ngày vui, đầy ý nghĩa. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát - Hát mẫu - Cho hs đọc lời bài hát - Cho hs hát theo từng câu của bài hát. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. - Hát kết hợp với gõ đệm. - H dẫn các từ gõ đệm - Bắt giọng đếm 1,2 vào bài. - Hát kết hợp gõ đệm + Phách: các từ gạch dưới + Nhịp: Các từ gạch chéo Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại bài hát. - Về học thuộc và chuẩn bị tiết 2 “ Chúc mừng sinh nhật “ - Nhận xét. - Hát lại 3 bài hát đã học Thật là vui Múa vui Xoè hoa Nhận xét - Nhắc lại - Theo dõi và nắm - Theo dõi - Đọc lời bài hát - Tập hát theo từng câu cho đến hết bài - Theo dõi - Làm dấu vào bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm + Gõ bằng 2 ngón tay + Vỗ tay + Gõ bằng thanh phách - Hát kết hợp gõ đệm Mừng ngày sinh nhật 1 đoá hoa Mừng ngày sinh nhật 1 khúc ca Mừng ngày đả sinh cho cuộc đời 1 bông hoa xinh rực rở. Cuộc đời em là đoá hoa. Cuộc đời em là khúc ca Cuộc đời sẽ thêm tươi đẹp Vì những khúc ca và đoá hoa Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 9: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Chuẩn KTKN82; SGK13) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhịêm vụ của học sinh . - Thực hiện chăm chỉ hằng ngày. Ghi chú:biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập - Bảng phụ ghi bài bài tập 2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: - Cho HS nêu tại sao phải chăm chỉ làm việc nhà ? (K) - Nhận xét 2/ Bài mới a.GTB: “ Chăm chỉ học tập” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT 1) - Nêu tình huống và hướng dẫn cho thảo luận. + Em đang làm bài, thì bạn đến rủ đi chơi. Em phải làm gì khi đó ? - Kết luận: Khi đang học, các em phải hoàn thành công việc như thế mới là chăm chỉ học. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT2) - cho HS thảo luận nhóm Nhận xét Kết luận: Chăm chỉ học tập đạt kết quả tốt. Bố mẹ vui lòng. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Hãy ghi những ích lợi của việc chăm chỉ học tập. - Mời một số học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận 3.Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại “ Chăm chỉ học tập “ để làm gì ?. - Về ôn lại bài - Về chuẩn bị bài : “ Chăm chỉ học tập.” - Nhận xét . - Là thể hiện 1 đứa bé ngoan và đó cũng là bổn phận của trẻ. Nhắc lại - Thảo luận theo cặp về các tình huống. - 2 bạn sắm vai, trình diễn - Cả lớp nhận xét. - Vài HS nhắc lại - Thảo luận nhóm theo nội dung trong vở bài tập bằng cách giơ que – thống nhất trình bày – nhận xét: Đ S a-b-d-đ c Nhắc lại - Tự liên hệ – nêu Ghi vào vở đạo đức: + Chăm chỉ học tập có ích lợi: Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn/ Được thầy cô bạn bè yêu mến/ Thực hiện tốt quyền được học tập./ Ba mẹ vui lòng. Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết : 9 Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỊNH KỲ( t3) A.MỤC TIÊU: - Ôn luyện phần tập đọc và học thuộc lòng, đọc đúng, rõ ràng các bài đã học ở tuần 3, 4 và bài: Danh sách HS tổ một, lớp 2A . - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật ( BT 2,3) B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ Bài mới a. GTB: “Ôn tập –kiểm tra định kỳ” b. Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 3 và bài: Danh sách HS tổ một, lớp 2A. - Nhận xét c/ Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật. - Cho đọc yêu cầu - H.dẫn làm bài. Cho thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét. d/ Ôn luyện về cách đặt câu kể về con vật, đồ vật, cây cối. - Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân Nhận xét 3. Củng cố –dặn dò: - Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập giữa học kỳ“ - Nhận xét HỌC SINH Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu - 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui. - Thực hiện làm bài theo nhóm. Đại diện trình bày. + Từ ngữ chỉ sự vật: Đồng hồ, gà trống, con tu hú, con chim, cành đào, Bé. + Từ ngữ chỉ hoạt động: Báo phút, báo giờ, gáy vang, kêu tu hú, bắt sâu, bảo vệ, báo trời sáng, nở, đi, quét, nhặt, chơi. THƯ GIÃN - Đọc yêu cầu - Thực hiện vào vở. Trình bày, nhận xét. + Cây mít nhà em trái sum sê. + Con mèo bắt chuột rất giỏi. + Em thích nghe kể chuyện cổ tích. Tuần 9 Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Chuẩn KTKN: 17; SGK: 73) A.MỤC TIÊU: - Ôn luyện phần tập đọc và học thuộc lòng, đọc đúng, rõ ràng các bài đã học ở tuần 6, 7 và bài: Mua kính; Cô giáo lớp em ; Đổi giày. - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. Cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kĩ tra mục lục sách. Biết cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: 2/Bài mới a. GTB: “Ôn tập –kiểm tra định kỳ” b. Ôn luyện các bài tập đọc, học thuộc lòng . - Cho bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 7 và bài: Cô giáo lớp em ; Đôi giày. Nhận xét c. Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày. Nhận xét d. Ôn cách nói lời mời, yêu cầu, đề nghị. - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Nhận xét 3. Củng cố –dặn dò: - Cho HS đọc lại mục lục sách tuần 8. - Về ôn lại và chuẩn bị “KIỂM TRA ĐỊNH KỲ” - Nhận xét tiết học Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Thực hiện nhóm dựa vào mục lục ở cuối sách để nêu tên các bài ở tuần 8 . - Đọc nối tiếp tên các bài. THƯ GIÃN - Đọc yêu cầu - Thực hiện nêu miệng. Nhận xét + Mẹ ơi ! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô nhân ngày 20 / 11 mẹ nhé. + Để chào mừng ngày 20 / 11 mời bạn hát bài “ bụi phấn”. + Thưa cô em chưa nghe rõ câu hỏi. Xin cô lặp lại câu hỏi lần nữa. Duyệt( Góp ý): . Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 9: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN (Chuẩn KTKN 86; SGK17) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. Ghi chú:biết được tác hại của giun đối với sức khỏe GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường. B/ CHUẨN BỊ: - Các hình SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : GV cho hs nêu tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? Nhận xét 2/ Bài mới a.Giới thiệu bài:“Đề phòng bệnh giun” b. Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun, nơi giun sống, tác hại của bệnh. - Nêu cho hs nắm: Nếu chúng ta bị đau bụng, ỉa chảy, ra giun, buồn nôn và chóng mặt. Đó là triệu chứng bị nhiễm giun. - Nêu câu hỏi: + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?(TB) + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ?(K) + Nêu tác hại của giun gây ra ?(K) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết phát hiện ra nguyên nhân và cách tránh trứng giun xâm nhập vào cơ thể. - Cho hs thảo luận nhóm theo câu gợi ý. + Trứng giun lây lan bằng cách nào ? + Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào ? Nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào để đề phònh bệnh giun. Mục tiêu: Kể các biện pháp phòng tránh. - Cho thảo luận nhóm. Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc nhở hs nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài “ Ôn tập “ - Nhận xét. HỌC SINH - Giúp ta đề phòng đuợc bệnh đường ruột. Nhắc lại - Theo dõi và nắm. - Trả lới + Sống nhiều nơi như ruột, dạ dày, gan. + Hút chất bổ trong cơ thể. + Gầy, xanh xao, mệt mỏi, tắc ruột. - Thảo luận cặp và trình bày Nhận xét + Xâm nhập vào đất, nguồn nước, ruồi nhặng + Không rửa tay khi ăn, uống nước không sạch. - Thảo luận và trình bày. + Cần giữ vệ sinh trong ăn uống. + Tiểu tiện trong hố xí, hợp vệ sinh. DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 9: Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 1) (Chuẩn KTKN 106; SGK ..) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Ghi chú: VớiHS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu thuyền - Qui trình các bước gấp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét 2/Bài mới a. GTB: “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” b. Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Cho HS so sánh 2 loại thuyền không mui và có mui. c. Hướng dẫn mẫu cách gấp - Mở mẫu thuyền và H dẫn cách gấp. Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền Bước 2: Gấp các nếp cách đều theo chiều dài Bước 3: Gấp tạo thân và mũi Bước 4: Tạo thuyền phảng đáy có mui. - Gợi ý, cho nhắc lại cách gấp. - Cho thực hiện trên giấy Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Chuẩn bị dụng cụ để thực hành gấp thuyền. - Nhận xét. HỌC SINH Nhắc lại - Quan sát nhận xét về hình dáng, màu sắc, 2 bên cạnh thuyền, đáy thuyền. - So sánh, nhận xét. + Giống nhau về hình dáng và cách gấp. + Khác nhau có mui và 2 đầu thuyền. - Quan sát, theo dõi và nắm được cách gấp. - Nhắc lại cách gấp. - Thực hiện cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TIẾT 25,26 : Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiêt 1,2) A.MỤC TIÊU: - Ôn luyện phần tập đọc và học thuộc lòng, đọc đúng, rõ ràng các bài đã học ở tuần 1, 2 và bài: Ngày hôm qua đâu rồi ?; Mít làm thơ. - Mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối. - Biết xác định và đặt câu theo mẫu. B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới a. GTB: “Ôn tập –kiểm tra định kỳ” b. Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 1 và bài: Ngày hôm qua đâu rồi ? Nhận xét c. Bảng chữ cái: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Nhận xét. d/ Ôn luyện về từ chỉ người, chỉ cây cối, chỉ con vật. - Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện nhóm 4 Nhận xét TIẾT 2 a. Ôn luyện các bài tập đọc, học thuộc lòng . - Cho bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 2 và bài: Mít làm thơ. Nhận xét b. Ôn luyện về cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Nhận xét c. Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái. - Đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm 4 - Nhận xét 3. Củng cố –dặn dò: - Cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng - Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập giữa học kỳ“ - Nhận xét Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc nối tiếp bảng chữ cái. -Nêu yêu cầu của bài - Thực hiện bài vào vở, một HS làm bảng phụ Trình bày, nhận xét - Nêu yêu cầu của bài - Nhóm thực hiện tìm từ. Đại diện nhóm trình bày – nhận xét. + Bạn bè, bố, anh,.. + Bàn ghế, xe đạp,. + Thỏ, mèo, chuột,. + Cây chuối, cam, xoài,.. - Bốc thăm và chuẩn bị bài. - Đọc bài và trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Thực hiện và nêu miệng các câu đã đặt: + Nhung là học sinh lớp hai. + Nhung là học sinh giỏi. Nhận xét THƯ GIÃN -Đọc yêu cầu - Nhóm tìm tên các nhân vật tron bài tập đọc của tuần 7 – 8 và ghi vào bảng. Trình bày, nhận xét. + An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. Sau đó đọc lại tên các nhân vật. TIẾT 27: Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiêt 5) A.MỤC TIÊU: - Ôn luyện phần tập đọc và học thuộc lòng, đọc đúng, rõ ràng các bài đã học ở tuần 5 và bài: Cái trống trường em. - Ôn kĩ năng kể theo tranh. B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học 2/ Bài mới a. GTB: “Ôn tập –kiểm tra định kỳ” b. Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần5 và bài: Cái trống trường em. -Nhận xét c. Ôn kĩ năng kể theo tranh. - Cho đọc yêu cầu - H.dẫn quan sát tranh và trả lời nội dung của từng tranh. + Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học ? + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học? +Tuấn làm gì để giúp mẹ ? + Tuấn đến trường bằng cách naò? Nhận xét. 3. Củng cố –dặn dò: - Cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập giữa học kỳ“ - Nhận xét Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. THƯ GIÃN - Nhắc lại yêu cầu - Quan sát 4 bức tranh và trả lời tạo thành câu chuyện + Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn đi học. + Hôm nay, mẹ bị bệnh nằm ở nhà. + Tuấn rót nước cho mẹ uống thuốc. + Sau đó, Tuấn đi bộ đến trường. TUẦN:9 – TIẾT 17 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết3) A.MỤC TIÊU: - Ôn luyện phần tập đọc và học thuộc lòng, đọc đúng, rõ ràng các bài đã học ở tuần 3, 4 và bài: Danh sách HS tổ một, lớp 2A ; Mít làm thơ. - Ôn cách đặt câu nói về hoạt động. - Rèn kĩ năng viết chính tả (nghe –viết ). B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc l
File đính kèm:
- TUAN 9.doc