Giáo án Lớp 2 - Tuần 34+35 - Năm học 2020-2021

Thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2021

 Tập đọc:

 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3)

I.Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc 50 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi trong đoạn đọc).

- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ Ở đâu”(2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)

- HS NK thực hiện được đầy đủ BT2.

1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II.Đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3, phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.

III.Hoạt động dạy- học:

1.Kiểm tra tập đọc: (10’)

- GV gọi HS đọc bài ( Gọi những HS đọc còn chậm).

- HS đọc bài.

- HS,GV nhận xét.

2.Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu cho những câu sau (10’)

- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu miệng kết quả.

-HS, GV nhận xét bổ sung.

a.Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?.

b.Chú mèo mướp vẫn nằm lì trên đống tro ấm trong bếp.

- Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?.

4.Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài và đọc truyện vui.

- HS suy nghĩ trả lời miệng.

- HS nhận xét, GV nhận xét.

- HS tự hoàn thành vào vở.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 34+35 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con/......... hiền lành/.......... rụt rè/......... bình tĩnh/.........
 Gan dạ/.......... Dài đưỡn/..... Cao vổng/........... Gầy còm/........
-HS nêu miệng.
-GV nhận xét.
*Dặn dò: 1’
--------------------------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T1 + T2)
I.Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 , số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có gắn với số đo.
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
- Giảm tải: Không làm bài tập 3 trang 174.
- HS cả lớp làm: Bài 1(a),2 , 4(a,b).
- Dành HS năng khiếu: Bài 1(b, c, d) , bài 4(c,d,e).(Tr. 174)
*- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg ; km.
- HS cả lớp làm: Bài 1 ,3.
- Dành HS năng khiếu: Bài 4. Bài 2 giảm tải (dạng bài giống bài 2 tr.174)
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3.
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II.Hoạt động dạy học:
A. Khởi động: 2’
-HS hát bài tập thể
B. Thực hành:
1.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: ( HĐ cá nhân) miệng
- Dành cho HS năng khiếu (b, c, d) .
- HS đọc yêu cầu a, Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- HS quan sát tranh SGK và trả lời: A: 3 giờ 30 phút
- GV cùng HS nhận xét. 
Bài 2: HS đọc bài toán : 1 HS đọc bài toán ( HĐ nhóm 4)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 10 l 
 Can bé 	
 5 l 
 Can to
	? l
- HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm
 Bài giải
 Can to có số lít nước mắn là:
 10 + 5 = 15 (l)
 Đáp số : 15 l
 - Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: Giảm tải
Bài 4: : ( HĐ cá nhân)
- Dành HS năng khiếu: (c,d,e). (miệng)
-1HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm cm, m , mm:
a.Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm
- HS lần lượt trả lời
- GV cùng HS nhận xét.
- GV chữa bài 
Bài 1: (miệng) ( HĐ cả lớp) (Tr. 175)
- 1HS đọc yêu cầu: Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày:
Hoạt động
Thời gian
Học
4 giờ
Vui chơi
60 phút
Giúp mẹ việc nhà
30 phút
- Trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều cho hoạt động nào ?
- HS trả lời: Hoạt động học.
Bài 2: Giảm tải
Bài 3: ( HĐ cá nhân)
- HS đọc nhìn vào tóm tắt đọc bài toán.
 20 km
 Tóm tắt: 
 Nhà Phương
 ?km Xã Đinh Xá 11km Xã Hiệp Hoà
- HS giải vào vở.
 Bài giải
 Nhà Phương cách Xã Đinh Xá là:
 20 - 11 = 9 (km)
 Đáp số : 9 km
- HS nêu miệng.
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 4:- Dành cho HS năng khiếu. ( HĐ cá nhân)
- HS đọc bài toán và nêu miệng phép tính 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS trả lời, GV nhận xét : Đáp số: 15 giờ
- GV nhận xét. 
C. vận dụng : (2’)
- HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-Giải bài toán: Trạm bơm Ân Thi phải bơm nước trong 7 giờ và bắt đầu bơm từ lúc 7 giờ 30 phút. Vậy đến ........giờ thì đạt số lượng bơm xong? 
 -HS suy nghĩ nêu miệng.
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2021
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (T1 + T2)
I.Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật , đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- HS cả lớp làm: Bài 1,4. ( Bài 2 HS tự vẽ ở nhà)
- Dành HS năng khiếu: Bài 3. (Tr. 176)
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.(tr. 177, 178)
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2 ,3.
- Dành HS năng khiếu: Bài 4, 5.( Bài 5 HS tự xếp ở nhà)
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II.Hoạt động dạy học:
A. Khởi động: - Giáo viên tổ chức cho học sinh Trò chơi: Đố bạn: 
-Nội dung chơi: GV đọc bài toán để học sinh nêu kết quả:
 + Bao ngô cân nặng 55kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo 8kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (...)
- HS nêu miệng kết quả. Ai nêu kết quả nhanh người đó thắng.
-GV tuyên dương HS. Giới thiệu bài.
B. Thực hành: Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1. (HĐ cá nhân nêu miệng)
 Cho HS đọc yêu cầu bài : Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào?.
- HS suy nghĩ.
- HS làm miệng kết quả.
 M N 
 A 	B 
 A: đường thẳng AB P Q
 Hình vuông MNPQ
- Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2: HS tự vẽ ở nhà
Bài 3: - Dành cho HS năng khiếu: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để được
a, Hai hình tam giác b, Một hình tam giác và một hình tứ giác
- HS năng khiếu làm vào vở nháp
- GV nhận xét.
Bài 4: Bên hình vẽ bên có :
a.Mấy hình tam giác?
b.Mấy hình chữ nhật?
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
- HS nêu miệng .GV nhận xét:
 a. 5 hình ; b. 3 hình
- GV chữa bài.
Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu: Tính độ dài đường gấp khúc (tr.177. 178)
a. B D
 3cm 2cm 4 cm
 A C
- HS làm vào vở,GV gọi HS chữa bài.
-HS, GV nhận xét. Chữa bài làm 
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: (HĐ cá nhân)
 AB = 30cm , BC = 15 cm , AC = 35 cm
- HS suy nghĩ nêu cách làm .
- HS làm vào vở, HS nếu kết quả bài làm.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số : 80 cm
- Lớp cùng GV nhận xét.
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu bài . Tính chu vi hình tứ giác MNPQ biết độ dài mỗi cạnh của hình đều bằng 5cm .(HĐ cá nhân)
- HS giải vào vở : Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số : 20 cm 
- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 4: HS năng khiếu đọc bài toán.
- HS tự suy nghĩ nêu miệng. GV nhận xét bổ sung.
Bài 5: HS tự xếp ở nhà.
C. Vận dụng: 2’ 
- HS cùng GV hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể đựơc một vài nét về nghề nghiệp của ngưồi thân (BT1).
- Biết kể lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
1.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A.Khám phá: (5’)
- 2HS đọc đoạn văn kể về việc tốt đã làm.
- GV nhận xét. Giới thiệu bài.
B.Khám phá: (Thực hành)
1.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài tập1: (miệng)
-1HS đọc yêu cầu của bài tập: Hãy kể về người thân của em (bố, mẹ , chú, hoặc dì...) theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Bố (mẹ, chú,dì ...) của em làm nghề gì ?
- Hằng ngày , bố (mẹ, chú, dì ...) làm những việc gì ?
- Những việc ấy có ích như thế nào ?
- HS suy nghĩ tự kể miệng. 
- GV gọi lần lượt HS kể.
- HS, GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: (viết)
- HS đọc yêu cầu: Hãy viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn 
- HS làm vào vở và đọc lên
- HS và GV nhận xét.
C. Vận dụng: (3’)
- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh..
- Giáo viên giáo dục học sinh: Cần quan tâm đến những người thân trong gia đình của mình.
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T1+ T2)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc 50 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi trong đoạn đọc).
- Biết thay thế cụm từ Khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ, trong các câu ở BT2 ; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
- HS NK đọc tương đối lưu loát bài TĐ từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc đọ đọc 50 tiếng / phút).
*- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.(Tiết 2)
 - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu với một từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3). (Tiết 2)
 - Đặt được câu hỏi với cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4).(Tiết 2)
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Hoạt động dạy học:
Bài 1.Kiểm tra đọc: (20’)
- GV gọi HS đọc còn chậm đọc bài
- Trả lời câu hỏi do GV nêu .
- GV nhận xét.
Bài 2.Thay cụm từ khi nào trong câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ) ?(5’)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS làm miệng
a.Bao giờ bạn về quê thăn ông bà nội ?
b.Tháng mấy các bạn được đón Tết Trung thu?
- HS suy nghĩ nêu miệng
- HS, GV nhận xét. 
Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng:(7’)
- HS làm vào vở và đọc lên
 Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường và hát cho em ngủ.
- HS cùng GV nhận xét.
- HS NK làm câu c, d 
- GV nhận xét.
Bài 1: Kiểm tra đọc, HS tự đọc ở nhà ( TIẾT 2)
Bài 2. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ sau: 
- HS đọc thầm và trả lời miệng
- GV cùng HS nhận xét: xanh, xanh ngắt, xanh mát, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
Bài 3: Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 2 (viết)
- HS làm vào vở và đọc lên
VD: Em thích nhất màu xanh. / Cả cánh rừng là một màu xanh ngắt.
- HS cùng GV nhận xét:
Bài 4: Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho nhẵng câu sau
a.Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
- HS làm vào vở a, b
- GV .câu a. Khi nào trời rét cóng tay? ; b.Luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ khi nào?
- HS NK làm câu c, d 
- GV nhận xét.
C. Vận dụng:
-HS, GV hệ thống bài. 
 --------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2021
 Tập đọc:
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc 50 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi trong đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ Ở đâu”(2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
- HS NK thực hiện được đầy đủ BT2.
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3, phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra tập đọc: (10’)
- GV gọi HS đọc bài ( Gọi những HS đọc còn chậm).
- HS đọc bài. 
- HS,GV nhận xét.
2.Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu cho những câu sau (10’)
- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nêu miệng kết quả.
-HS, GV nhận xét bổ sung.
a.Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?.
b.Chú mèo mướp vẫn nằm lì trên đống tro ấm trong bếp.
- Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?.
4.Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài và đọc truyện vui.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
- HS tự hoàn thành vào vở.
- Chiều nay mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẵng biết viết chữ nào	
- Thế bố cậu là bác sĩ răng sao em bé cậu chẳng có chiếc răng nào 
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS, GV nhắc lại nội dung tiết học.
- Về nhà nhớ ôn lại bài
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
- Khắc sâu về kiến thức nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- HS yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
1. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; 
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Đồ dùng :
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
+ Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời? ()
-HS trả lời miệng. GV giới thiệu bài.
B.Khám phá : Thực hành
1. Hoạt động 1 :
- GV cho HS nêu miệng con vật sống trên cạn ?
+ Con vật sống dưới nước ?
+ Cây sống trên cạn, dưới nước ?
HS nêu miệng. 
-HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét.
GV kết luận:Loại vật và cây cối sống được khắp mọi nới : Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về bầu trời
+Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào ?)
-HS trả lời miệng.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Mặt trăng và mặt trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau?
- HS suy nghĩ trả lời.
-GV nhận xét bổ sung.
GV: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất, mặt trăng chiếu sáng trái đất vào ban đêm.
3.Củng cố, dặn dò:
- HS cùng GV hệ thống lại 
--------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 13 tháng 5 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (T1 + T2)
I.Mục tiêu:
*- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Biết xem đồng hồ.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2, bài 3(cột1), ( 4 giảm tải) 
- Dành cho HS NK: Bài 3(cột 2), bài 5 HS tự vẽ ở nhà .(Tiết1.tr.178, 179)
*- Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm.(Tiết 2. tr. 180)
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,bài 2, bài 3.
- Dành cho HS NK : Bài 4
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán
II.Hoạt động dạy học:
Khởi động:
-HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác, chu vi hình tam giác.
- HS trả lời miệng.
-GV nhận xét. Giới thiệu bài.
B. Khám phám: (Thực hành): (30’)
Bài 1:(HĐ cá nhân)
- Cho HS đọc yêu cầu bài : Số?
- HS làm miệng. GV ghi kết quả.
 732 ..... 734 ... .... 737
- HS nêu số cần điền. GV nhận xét.
Bài 2: >, <, = (HĐ cá nhân)
- HS làm vào vở.
-GV gọi HS nêu miệng. 
 302 .... 310 ; 888 .... 879 ; 542 ... 500 + 42
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 3: - Dành cho HS NK: (cột 2). 
- Cho HS đọc yêu cầu bài. Số?
9 + 6 .... - 8 6 + 8 ..... + 6 ....
- HS làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4:( miệng ) :(HĐ cá nhân nêu miệng)
- HS quan sát đồng hồ và trả lời.
A. Đồng hồ chỉ 1 giờ rưỡi.
B. Đồng hồ chỉ 10 giờ 30 phút 
- GV nhận xét.
Bài 5: - Dành cho HS NK: tự vẽ ở nhà.
Bài 1: (miệng) :(HĐ cá nhân) (Tiết 2)
- 1HS đọc yêu cầu tính nhẩm.
 2 x 9 = 18 ; 3 x9 = 27 ; 16 : 4 = 4 ; 18 : 3 = 6
 5 x 3 = 15 ; 15 : 3 = 5 ; 2 x 4 = 8 ; 8 : 2 = 4
- HS trả lời từng phép tính, và nói lên mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.( 5 x 3 = 15 và 15 : 3 = 5 )
Bài 2:. Đặt tính rồi tính.(HĐ cá nhân)
 42 + 36 , 85 - 21 , 432 + 517 
+
-HS tự làm vào vở rồi nêu miệng kết quả.
- GV cùng HS nhận xét.
5cm
Bài 3: 
Tính chu vi hình tam giác bên.
3cm
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác 
6cm
- HS làm vào vở.
Chu vi hình tam giác là:
 3 + 6 + 5 = 14(cm)
 Đáp số: 14 cm
HS nêu miệng bài giải.
-HS, GV nhận xét.
Bài 4: - Dành cho HS NK: - Cho HS đọc bài toán và tóm tắt rồi giải vào vở.
 35 kg 
Ngô 9 kg 
Gạo
 ? kg
- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?. (nhiều hơn)
- HS giải vào vở. 
 Bao gạo nặng là:
 35 + 9 = 44 (kg)
 Đáp số: 44 kg
HS nêu miệng kết quả.
-GV nhận xét
Bài 5: - Dành cho HS NK: .
- HS NK nêu miệng .
- GV nhận xét chữa bài.
*.Củng cố, dặn dò: (5’)
 --------------------------------------------------------------------
Kể chuyện :
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T4 + T5)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc 50 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi trong đoạn đọc).
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào (BT3).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT2) .(Tiết 5)
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Hoạt động dạy học:
2.Ôn luyện và học thuộc lòng: (20’)
-GV gọi HS đọc chưa tốt.
- GV nhận xét .
2.Nói lời đáp của em: (5’)
a.Khi ông bà tặng quà, chúc mừng sinh nhật em 
b.Khi bố mẹ chúc mừng em được điểm 10.
c.Khi các bạn trong lớp chúc mừng em được đi dự trại hè. 
HS tự nêu miệng. GV nhận xét.
- GV nhận xét: a.Cháu cảm ơn ông bà.; b.Con cảm ơn bố mẹ. ; c.Cảm ơn các bạn.
3.Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào trong các câu sau: 
a.Gấu đi lặc lè.
b.Sư tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
c.Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- HS làm vào vở và đọc lên
- GV nhận xét.
3.Nói lời đáp trong các trường hợp sau: ( Tiết 5)
a.Bà đến chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen: Cháu bà giỏi quá
- HS trả lời miệng: Cháu cảm ơn bà.
- GV nhận xét.
4.Đặt câu có cụm từ vì sao cho các câu sau: (viết)
- HS làm vào vở.
a.Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiến tướng rất tài.
- Vì sao Sư Tử điều binh khiến tướng rất tài?.
b.Vì gấu trắng có tính tò mò, người thuỷ thủ thoát nạn.
- Vì sao chàng thuỷ thủ thoát nạn ?.
- GV nhận xét .
5.Củng cố, dặn dò: (1’)
- HS nêu lại cách đáp lời khen ngợi..
- GV nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
 -------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2021
 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,bài 2, bài 3 (a), bài 4( dòng 1), bài 5.
- Dành cho HS NK : bài 3 (b), bài 4( dòng 2) .
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận. Yêu thích học toán.
II.Đồ dùng:
- Đồng hồ.
II.Hoạt động dạy - học: 
A. Khởi động :
- GV hỏi miệng một số phép nhân, chia đã học.
-GV nhận xét.
B. Khám phá: (Thực hành)
1.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: (miệng) (HĐ cá nhân)
- GV cho HS quan sát đồng hồ ở bàn và nêu giờ.
- HS trả lời: A. 5 giờ 15 phút ; B. 10 giờ rưỡi ; C. 12 giờ 15 phút.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: (HĐ cá nhân)
Viết các số 728, 699, 801, 740 theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm vào vở. 699, 728, 740, 801.
-HS nêu miệng.
- GV nhận xét.
Bài 3: - Dành cho HS NK bài .(b) .Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Đặt tính rồi tính.
 85 - 39 ; 75 + 25 ; 312 + 7 ; 46 + 16 ; 100 - 58 ; 509 - 6.
- HS làm vào vở.
-HS nêu miệng.
+
-
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4: - Dành cho HS NK :( dòng 2) . Cho HS đọc yêu cầu 
 Tính.
 24 + 18 - 28 = 
- HS nêu cách thực hiện đối với dảy tính này ta thực hiện từ trái sang phải.
- HS trả lời miệng: 5 x 8 - 11 = 40 - 11
 = 29
Bài 5: (HĐ cá nhân)
HS đọc bài toán và giải vào vở.
- Hình tam giác có mấy cạnh? . (3 cạnh)
- Vậy mỗi cạnh là bao nhiêu?. (5cm)
- HS làm vào vở bằng 2 cách
 C1: Chu vi hình tam giác là C2: Chu vi hình tam giác là 
 5 +5 + 5 = 15 ()cm 5 x 3 = 15 (cm)
 Đáp số: 15 cm Đáp số: 15 cm
- GV cùng HS nhận xét. chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà nhớ ôn lại bài.
---------------------------------------------------------------------
Chính tả:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T6 + T7))
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc 50 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi trong đoạn đọc).
- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh , kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3) .
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự c

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_3435_nam_hoc_2020_2021.doc