Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015
THỦ CÔNG.
BÀI: LÀM ĐÈN LỒNG ( TIẾT 1)
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS biết cách làm đèn lồng
2. Kĩ năng:
- Làm được đèn lồng bằy giấy theo đúng quy trình.
3. Thái độ:
- Yêu quý sản phẩm của mình làm ra, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc.
II ĐỒ DÙNG
-GV: Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
-HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC
TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
7’
8’
17’
2’ 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác.
HĐ 3: Thực hành.
4.Củng cố dặn dò:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét, nhắc nhở.
Giới thiệu bài
-Đưa mẫu và giới thiệu.
-Đèn lồng có mấy bộ phận?
-Tháo mẫu đèn lồng.
-Em có nhận xét gì về cắt các đường thẳng như thế nào?
-Để làm được thân đèn ta phải có giấy hình gì?
-Làm mẫu chậm từng bước
+B1: Cắt giấy
Thân đèn: Hình chữ nhật dài 18 ô, rộng 10 ô.
Đai đèn: 20 thanh dài 20 ô.
Quai đèn: Dài 15ô, rộng 1 ô
+B2: Cắt dán thân đèn.
-HD cách cắt.
-HD dán.
-Bước 3: Dán hai đầu quai đèn.
-yêu cầu.
-Cho Hs thực hành theo cặp đôi.-Cắt dán thân đèn
-Đánh giá sản phẩm của HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS. -
-Quan sát nhận xét.
-Thân, đế, quai đèn.
-Chỉ các bộ phận.
-Quan sát.
-Cắt đều nhau không rời khỏi thân đèn.
-Giấy hình chữ nhật.
-Quan sát, theo dõi.
-Vài HS nêu lại quy trình làm đèn lồng.
-2HS thực hành bước cắt thân đèn.
-Thực hiện.
-Về nhà chuẩn bị giấy giờ sau.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø ba ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2016 TOÁN TIẾT 162. ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Giúp HS củng cố về: -Cách đọc: Viết các số có 3 chữ số. -Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. -Sắp xếp các số theo tứ tự xác định, tìm đặc điểm của một dãy số để viết các số của dãy đó. 2.Kĩ năng:Biết đọc, biết phân tích các số cĩ 3 chữ số thành thạo 3.Thái độ: Cĩ ý thức trong giờ học II.ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ -HS: SGK, Vở II.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 10’ 15’ 2’ 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn cách đọc, viết số HĐ 2: Viết các số thành tổng. HĐ3: Xếp và tìm dãy số. 4.Củng cố dặn dò: -Chữa vở bài tập. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2:HD Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? -Nêu cách viết thành tổng? Bài 3: Nêu yêu cầu. -Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu? Bài 4: Gọi HS đọc bài. -Em có nhận xét gìvề các dãy số? -Thu chữa và nhận xét. -Đánh giá giờ học. -Làm bảng con.Phân tích các số: 378, 409, 999 -Thực hiện làm vào vở . -Nhận xét – chữa bài. -Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị. 842= 800+40+2 a)Làm bảng con. 965 = 900 + 60 + 5 593 = 500 + 90+ 3 404= 400+ 4 b) Làm vào vở. 800+ 90+ 5= 895 200 + 20 + 2 = 222 600+ 50= 650 800+ 8 =808 -Làm vào vở. a) Từ bé đến lớn và ngược lại. 297, 285, 279, 257 257, 279, 285, 297 -Cấu tạo các số ở các hàng. 2-HS đọc. -a)Daỹ số chẵn. b)-Dãy số lẽ. c) Dãy số có tận cùng là 5 hai số liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị. -Làm vào vở. -Đọc lại bài. KỂ CHUYỆN BÀI: BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự theo chuyện. -Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 2.Kĩ năng : - Có khả năng theo dõi bạn kể. - Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3.Thái độ : - Biết yêu nước, thương dân II, ĐỒ DÙNG : -GV : Tranh -HS:SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC. TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 2’ 5’ 15’ 10’ 2’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài mới. HĐ 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự. HĐ 2:Kể từng từng đoạn theo tranh. HĐ3:Kể toàn bộ câu chuyện. 4.Củng cố dặn dò. -Gọi HS kể: Chuyện quả bầu. -Nêu ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét -Giới thiệu bài. -Yêu cầu quan sát tranh SGK. -Nhận xét tuyên dương. -Chia nhóm. -Nhận xét tuyên dương. -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. -Đánh giá, tuyên dương HS. - Em học được gì qua câu chuyện? --Em làm gì để tỏ lòng kính yêu đất nước? -Nhận xét giao bài tập về nhà. -3HS kể. -2HS nêu: -Quan sát tranh. -Nêu tên của các tranh . thảo luận theo bàn. -Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3 -4 HS kể 4 đoạn. -Kể trong nhóm -Thi kể giữa các nhóm -Nhận xét bình chọn. -3-4HS kể. -Nhận xét bình chọn. -Biết yêu đất nước thương dân. -Nêu: MĨ THUẬT Đ/C Hiếu dạy THỂ DỤC Đ/C Đông dạy CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÀI: BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt chuyện: Bóp nát quả cam 2.Kĩ năng:Viết đúng một số tiếng có âm đầu s/x hoặc vần chính iê/i 3.Thái độ:Ngồi đúng tư thế khi viết bài.Viết bài nắn nót cẩn thận II.ĐỒ DÙNG -GV:Bảng phụ -HS:Vở tập chép, phấn, bút, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 15’ 12’ 2’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra. 3.bài mới. HĐ 1: HD chính tả. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS chữa bài 2b, 3b -Nhận xét -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Vì Sao Quốc Toản bóp nát quả cam? -Những chữ nào đựơc viết hoa vì sao? -Yêu cầu: -Đọc lại cả bài chính tả. -Đọc cho HS viết -Đọc cho HS soát lỗi. -Thu chữa vở. Bài 2: gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét, bài -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -1HS đọc và điền it/ich viết vào bảng con. Quả mít, thịt gà, dây nịt, hít đất. -Nghe. -2-3HS đọc lại. -Đọc đồng thanh. -Vì ấm ức bị coi là trẻ con lại căm giận lũ giặc. +Tên riêng: Quốc Toản. -Chữ đầu câu. -Thực hiện. -Viết chữ hay sai vào bảng con. -Nghe. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2-3HS đọc yêu cầu. -Điền s/x hoặc iê/i -Làm vào vở bài tập TV -Đọc và phát âm đúng. -Luyện viết chữ ở nhà. THỦ CÔNG. BÀI: LÀM ĐÈN LỒNG ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách làm đèn lồng 2. Kĩ năng: - Làm được đèn lồng bằy giấy theo đúng quy trình. 3. Thái độ: - Yêu quý sản phẩm của mình làm ra, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. II ĐỒ DÙNG -GV: Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. -HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 7’ 8’ 17’ 2’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra. 3.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD thao tác. HĐ 3: Thực hành. 4.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét, nhắc nhở. Giới thiệu bài -Đưa mẫu và giới thiệu. -Đèn lồng có mấy bộ phận? -Tháo mẫu đèn lồng. -Em có nhận xét gì về cắt các đường thẳng như thế nào? -Để làm được thân đèn ta phải có giấy hình gì? -Làm mẫu chậm từng bước +B1: Cắt giấy Thân đèn: Hình chữ nhật dài 18 ô, rộng 10 ô. Đai đèn: 20 thanh dài 20 ô. Quai đèn: Dài 15ô, rộng 1 ô +B2: Cắt dán thân đèn. -HD cách cắt. -HD dán. -Bước 3: Dán hai đầu quai đèn. -yêu cầu. -Cho Hs thực hành theo cặp đôi.-Cắt dán thân đèn -Đánh giá sản phẩm của HS. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. - -Quan sát nhận xét. -Thân, đế, quai đèn. -Chỉ các bộ phận. -Quan sát. -Cắt đều nhau không rời khỏi thân đèn. -Giấy hình chữ nhật. -Quan sát, theo dõi. -Vài HS nêu lại quy trình làm đèn lồng. -2HS thực hành bước cắt thân đèn. -Thực hiện. -Về nhà chuẩn bị giấy giờ sau. ÂM NHẠC Đ/C Thúy dạy Thứ tư ngày tháng năm 2005 TẬP ĐỌC BÀI: LÁ CỜ I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó:. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Biết đọc bài văn giọng vui sướng tràn đầy niềm tự hào. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung:Niềm vui sướng ngỡ ngàng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày cách mạng tháng 8 thành công. II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sính 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 2:Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc bài bóp nát quả cam. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu: Giọng vui sướng tràn đầy niềm tự hào. -yêu cầu. -HD cách đọc một số câu dài. -Chia 2 đoạn. Xuồng là gì? Bè làm bằng gì? -Chia lớp thành các nhóm -Cho HS đọc đoạn 1: -Thoạt tiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu? +Điều đó chứng tỏ quân ta đã khẳng định, chủ quyền của ta. -Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào? -Các bạn nhỏ nói về sự xuất hiện của lá cờ, vẻ đẹp của lá cờ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ? -Gọi HS đọc đoạn 2: -Cờ đỏ sao vàng mọc ở những nơi đâu? -Mọi người đem cờ đi đâu? -Hình ảnh những lá cờ mọc lên khắp nơi nói lên điều gì? -Qua bài văn giúp em hiểu điều gì? -HD HS cách đọc và đọc diễn cảm. -Nhận xét đánh giá tuyên dương HS. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -2-4HS nối tiếp nhau đọc. -Nêu nghĩa của từ SGK. -Thuyền nhỏ không mui Tre, gỗ nhiều cây ghép lại dùng làm phương tiện đi lại. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh. 1HS đọc. -Lá cờ trên đồn của giặc. -Chiến thắng đã treo được cờ. -Rực rỡ với ngôi sao vàng 5 cách, bay phấp phới trên nền trời xanh mênh mông. -Niềm vui sướng khi thấy lá cờ. Bạn nhỏ rất yêu lá cờ, Yêu cách mạng, yêu tổ quốc Việt Nam. -1 HS đọc. -2-3 HS nêu. -Đi tham gia buổi mít tinh đầu tiên mừng ngày CM thành công -Họ yêu quý lá cờ- biểu tượng của Cm của TQ. -Cách mạng đã thành công mọi người đều vui mừng khi cách mạng thành công, họ yêu quy lá cờ, biểu tượng của cách mạng của tổ quốc. -Ngày cách mạng tháng 8 thành công là ngày hội của toàn dân việt nam -3-4HS thi đọc cả bài. -Về luyện đọc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I.MỤC TIÊU 1. kiến thức : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân VN. 2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm được. 3.Thái độ : - Qua bài học HS cần rèn có đưcù tính cần cù, đoàn kết, gan dạ, anh dũng, ,,, II. ĐỒ DÙNG - GV : Bảng phụ viết bài tập. - HS : Vở tiếng việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC. TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 12’ 8’ 10’ 2’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài mới. HĐ1:Từ ngữ về nghề nghiệp. HĐ 2: Từ chỉ phẩm chất. HĐ 3: Đặt câu. 4..Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu. -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1:Yêu cầu: -Yêu cầu quan sát tranh và tìm các nghề tương ướng. Bài 2: -Chia lớp thành các nhóm tìm từ chỉ nghề nghiệp. Bài 3: -Tìm thêm một số từ chỉ phẩm chất nhân dân việt nam? Bài 4: -Nêu yêu cầu. -Chia lớp thành 2 dãy thi đặt câu nhanh đúng. -Nhận xét giữa các nhóm. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -2 HS thực hiện. -Tìm từ trái nghĩa. -Quan sát tranh và tìm từ chỉ nghề nghiệp tương ứng -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau nêu từ ngữ -Đọc lại từ ngữ. -Hình thành nhóm -Làm việc trong nhóm. -Đọc kết quả -Nhận xét. -2-3 HS đọc. - Đọc đồng thanh từ ngữ. -Làm vào vở bài tập:Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, anh dũng, đoàn kết. -Trung hậu, bất khuất, hiên ngang, chung thuỷ -2 HS đọc yêu cầu -Thực hiện -Về tìm thêm từ ngữ về nghề nghiệp nhân dân ta. Và phẩm chất của học. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU . 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Củng cố kiến thức môn tiếng việt tiết 2. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân VN. - Rèn kĩ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm được. II. ĐỒ DÙNG. - GV : Bảng phụ viết BT 1/58 . - HS : Vở giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HOC TG Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa học sinh 5’ 8’ 7’ 8’ 7’ 2’ 1.Hoàn thiện các BT buổi sáng 2.Củng cố kiến thức . Bài 1/58 : Bài 2 : Bài 3 : Bài 4 : 3.Củng cố – dặn dò: - Em hãy nêu các tiết học buổi sáng ? - Hướng dẫn làm bài -Nhận xét – đánh gía. -Dẫn dắt nêu môn học. -Gäi HS đọc yªu cÇu bµi -Chữa bài –Nhận xét Gäi HS đọc yªu cÇu bµi -Yêu cầu thảo luận -Chốt cau trả lời đúng Gäi HS đọc yªu cÇu bµi -Chữa 1 số vở –Nhận xét *Treo bảng phụ - Gọi đọc y/c và nội dung bài -Yêu cầu - Nhận xét , bổ xung - Chèt lêi gi¶i ®ĩng VBT /59 - Nhận xét giờ học -Nhắc HS về đọc lại bài - HS nêu - HS hoàn thành các BT - 2HS đọc y/c -Tự làm bài vào vở - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét -Cả lớp viết vào vở - 2 HS đọc - Làm vào vở - 2HS đọc y/c -Nối tiếp nhau lên nooiscootj a với cột b - Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016 TOÁN TIẾT 163. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Cộng trừ nhẩm, viết Có nhớ trong phạm vi 100) không nhớ trong phạm vi 1000 2.Kĩ năng : - Giải bài toán về cộng trừ. 3.Thái độ : Ý thức trong giờ học, hăng hái phát biểu XD bài . II.ĐỒ DÙNG - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con, phấn, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 2’ 18’ 10’ 2’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra. 3.Bài mới. HĐ 1: Ôn cộng trừ nhẩm viết. HĐ 2: Giải toán. 4.Củng cố dặn dò: -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Nhận xét. Bài 2: Nêu: 34 + 62 -Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 3: Gọi đọc đề toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chữa bài HS. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm bài. -Làm bảng con. 305 = 300 + 5 420 = 400 + 20 -Nêu yêu cầu tính nhẩm. -Làm việc theo cặp đôi -Nối tiếp nhau nêu kết quả. 30+50= 80 300+200=500 90-30=60 600-400=200 80-70=10 700-400=300 -Nêu cách đặt tính và tính. - Làm bảng con - 68 25 43 + 34 62 76 -Nêu cách cộng trừ. -Cộng, trừ từ phải sang trái. -3-4Hs đọc. -Có 265 HS gái và 234 HS trai. -Trường đó có: . HS. -Giải vào vở. Trường đó có tất cả số HS là : 265 + 234 = 499 ( HS ) Đ/S : 499 học sinh MĨ THUẬT BÀI: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Tập quan sát, so sánh tỉ lệ của bình. -Vẽ được cái bình đựng nước. -Giáo dục HS biết giữ gìn, bảo vệ các bình tựng nước. II, ĐỒ DÙNG Quy trính vẽ bình đựng nước, bình thật. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra. 2.bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách vẽ bình. HĐ 3:Thực hành. HĐ 4: Đánh giá nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. -Yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng lẫn nhau. -Nhận xét. -Giới thiệu bài. -Đưa ra một số bình đựng nước. -Các bình này dùng làm gì? -Các bình này làm bằng gì? -Em sử dụng và bảo quản bình như thế nào? -Bình có mấy bộ phận? -Cái bình có hình gì? HD cách vẽ. +Muốn vẽ đẹp cần phải vẽ khung hình, ước lượng, chiều ngang để vẽ? +Tìm các bộ phận của bình rồi đánh dấu lại -Vẽ bằng các nét thẳng mờ. Nhìn hình thật và vẽ hoàn chỉnh. -Đưa một số bài vẽ năm trước. -Nhắc nhở HS làm bài. -Theo dõi Giúp đỡ HS yếu. -Yêu cầu. -Đánh giá các bài vẽ tuỳ theo từng mức độ. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -Kiểm tra trong bàn -Báo cáo kết quả. -Quan sát. -Đựng nước uống. -Nhựa, thuỷ tinh Nhiều HS nêu. Nắp, miệng, thân, đáy, tay cầm. -Hình chữ nhật đứng. Quan sát nhận xét. -Vẽ bài vào vở. Thực hiện. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016 TẬP ĐỌC BÀI: LƯỢM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên. -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Liên Lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. 2.Kĩ năng: Học thuộc lòng bài thơ. 3.Thái độ: Học tập đức tính anh dũng, gan dạ II.ĐỒ DÙNG -GV:Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ. -HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 12’ 12’ 10’ 1.Ổn định lớp 2..Kiểm tra 3..Bài mới. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Học thuộc lòng. 4.Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc bài : Lá cờ -Nhận xét, đánh giá. -GTB -Yêu cầu: -HD cách đọc. -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu: -2 khổ đầu cho ta thấy Lượm là chú bé như thế nào? -Lượm làm nhiệm vụ gì? -Lượm dũng cảm như thế nào? -Gọi HS đọc khổ thơ cuối -Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối? -Em thích khổ nào nhất vì sao? -Bài thơ ca ngợi ai? -Yêu cầu. -Nhận xét -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học thuộc bài. -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Nêu nghĩa của từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm - đọc đồng thanh. -Thi đọc cá nhân. -Cả lớp đọc thầm bài. -Thực hiện. -1HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu câu hỏi 1. -Thảo luận cặp đôi và trả lời. -Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch. -Đi liên lạc, đưa thư -Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo. -2-3HS đọc. -Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa. -Nêu: -Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm. -Đồng thanh – Cá nhân -3-5HS đọc cả bài, CHÍNH TẢ (Nghe – viết). BÀI: LƯỢM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức :- Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ lượm 2.Kĩ năng : - Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng âm đầu, âm chính dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. s/x; i/iê 3.Thái độ : - Ngồi đúng tư thế khi viết bài, viết nắn nót, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG -GV : Bảng phụ -HS : Vở tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC TG ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 2’ 20’ 10’ 2’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả. HĐ 2: Luyện tập. 4. Củng cố dặn dò: -Đọc lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Nên bắt đầu viết như thế nào? Cho HS viết từ khó vào bảng con. -Đọc lại lần 2: -Đọc: -Đọc cho HS soát lỗi. -Chữa một số bài. Bài 2: Bài 3: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm thi tìm tiếng khác nhau s/x- vần giồng nhau. -Nhận xét – tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về làm viết lại bài tập 1,2ø. -Nghe viết bảng con. -Nghe. -2-3HS đọc lại. Đồng thanh. -4chữ. Lùi vào 3 ô. -viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô. -Nghe. -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2-3HS đọc yêu cầu. -Làm vào vở bài tập. a, hoa sen, xen kẽ ngày xưa, say sưa cư xử, lịch sử b, con kiến, kín mít cơm chín, chiến đấu kim tiêm, trái tim -Đọc lại bài. -Nghe. -Tìm từ mẫu. -Nước sôi, nấu xôi, chim sâu, xâu cá ... -Các nhóm thi đua. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016 TIẾNG ANH Đ/C Aùnh dạy TIẾNG ANH Đ/C Aùnh dạy TOÁN TIẾT 164. ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ nhẩm, viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000). 2.Kĩ năng ; - Giải toán về cộng trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có văn. 3.Thái độ ; Có ý thức trong giờ học II. ĐỒ DÙNG -GV : Bảng phụ. -HS : Bảng con, phấn, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY
File đính kèm:
- GA_lop_2_tuan_33_Chi_viec_in.doc