Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Sâm

A,Ổn định :

B,Kiểm tra: - Cho 2 em viết bảng lớp .Lớp viết bảng con các từ: Giếng sâu, xâu kim, song cửa, gói sôi .

 GV nhận xét .

C, Bài mới:

1, Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học

2, Hướng dẫn chính tả:

- GV đọc đoạn văn.

- Hướng dẫn nhận xét:

+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?

- Viết bảng con những chữ dễ chép sai.

* Chép bài va vào vở chính tả.

GV chấm 5 bài chép của HS. Nhận xét từng bài cụ thể.

3,Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 2: Chọn câu (a) cho HS làm.

- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải đúng .

4/ Củng cố: GV chữa một số lỗi sai của lớp.

5/ Nhận xét - Dặn dò:

 - Về xem và luyện viết lại các lỗi sai của bài.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Sâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc theo cá nhân hồn thành phần bài tập chưa hồn thành ngày thứ 2( Tốn, T/cơng, Tập viết),
 hs HT Tự về vị trí nhĩm mơn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhĩm tự học, tự hồn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhĩm 
( Lưu ý: Nhĩm học theo sở thích cĩ thể cho nhĩm trưởng điều hành, cĩ thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: - Chơi trị chơi: 
 tiếp sức: củng cố về tên cây cối
-Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập
( Học sinh đã hồn thành Tự về vị trí nhĩm mơn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
-Chơi trị chơi: tiếp sức: củng cố về tên cây cối
- Nghe đ/g
*****************************************************************
 Chiều , Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1
TẬP ĐỌC: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I.Mục tiêu: 	
 - Đọc đúng, rõ ràng. Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ .
 - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương ( trả lời được CH 1, 2, 4 ) . HS NL trả lời được CH3 .
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III. Hoạt động dạy – học :
A,Oån định :
B,Kiểm tra: 2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện “Những quả đào” trả lời câu hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?
 GV nhận xét.
 C, Bài mới: 
1, Giới thiệu: 
- Hát
- 2 em đọc, mỗi em đọc 2 đoạn bài “Những quả đào”và trả lời câu hỏi GV yêu cầu. (HS HT)
- Nghe GV giới thiệu “Cây đa quê hương”. Quan sát tranh cây đa.
2, Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu .
* Hương dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn. Phát hiện từ khó luyện đọc theo yêu cầu: không xuể, chót vót, gẫy lên, cổ kính, thơ ấu, li kì, lững thững, (HS CHT)
b) Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc câu theo yêu cầu.
(Đoạn 1: từ đầu  cười đang noí; Đoạn 2: phần còn lại.)
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm .
d) Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi nhóm đọc toàn bài, mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn. 
e) Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3, Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
* Câu 1: Những từ ngữ câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu ?
* Câu 2: Các bộ phận của cây đa (Thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
* Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ. -> GV ghi bảng.
* Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?
 GV nhận xét .
d/ Luyện đọc lại: 
- Cho 4 em thi đọc lại truyện.
4/ Củng cố: 
* Hỏi: Qua bài văn các em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ?
- Mở sách GK nghe GV đọc. Chú ý giọng đọc. 
- Mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn. Luyện đọc từ khó .
=HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Luyện đọc câu theo yêu cầu.
+ Trong vòm lá/ gió chiều gẫy lên  li kì /  đang cười / đang nói.// 
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
- Luyện đọc ở nhóm, mỗi em đọc một đoạn, các em khác góp ý giúp bạn đọc tốt.
- 3 nhóm đọc thi. Mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn. Lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn một thân cây.
+ Thân: là một toà cổ kính, chín mười đứa bé ôm không xuể; Cành cây: Lớn hơn cột đình; Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh; Rể cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận giữ.
+ Thân cây rất to. Cành cây rất lớn. Ngọn cây rất cao. Rễ cây ngoằn ngoèo.
+ Ngồi hóng mát trong gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh nắng chiều 
- 4 em đọc lại bài. Lớp nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất.
+ Các em thấy yêu cây đa, yêu quê hương. Luôn nhớ kỹ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương.
 Tiết 2
TỐN: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu: 	
 - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số ; nhận biết thws tự các số ( không quá 1000 ) .
 - Làm được các bài : 1, 2a, 3 dòng 1 .
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Bộ toán biểu diễn (các hình vuông trăm, chục, đơn vị)
 - HS: Bộ toán thực hành.
III. Hoạt động dạy – học :
A,Oån định :
B,Kiểm tra: Gọi hai em viết các số bài :
 + Tám trăm mười sáu .
 + Chín trăm bảy mươi bốn .
 GV nhận xét .
C,Bài mới: 
1,Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học.
2,Oân lại cách đọc số và viết số có ba chữ số: 
- Cho 4 em đọc dãy số: 401 -> 410; 121 -> 130;
151 -> 160; 131 -> 140.
- HS viết vào vở theo lời đọc của GV. HS nhìn vở đọc lại các số vừa viết. Lớp nhận xét.
2, So sánh các số: 
* Làm cả lớp:- GV cài bảng như SGK, HS so sánh 2 số: 234  235; 235  234.
- HS xác định số trăm, chục, đơn vị, viết số thích hợp dưới mỗi hình.
* Nêu quy tắc chung: GV nêu các bước so sánh: 
+ Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng chữ số hàng trăm, thì so sánh số hàng chục. Nếu số nào có số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng chữ số hàng chục thì so sánh số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đợn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ 816(HS HT)
 + 974(HS HT)
- Nghe giới thiệu “So sánh các số có ba chữ số”.
+ 401,402,....,410.
+ 121,122,........130.
+ 151,152,.....159,160.
+ 131,132,...........139,140.
- 521,522,523,524,525,526,527,528,529,530.
- 631,632,633,634,635,636,637,638,639,640.
 234 139 199 < 215
 235 > 234 139 199
HS theo dõi ghi nhớ:
 Nhiều học sinh lặp lại .
3, Thực hành: 
* Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu. HS làm vào SGK, vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét và tự chữa bài làm.
* Bài 2: 
- Lớp làm vào vở; 3 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét, và kiểm tra chéo nhau bài  làm ở SGK.
* Bài 3: 
- Làm vào SGK. Mỗi em lên bảng điền số thích hợp 1 dòng. Lớp nhận xét và kiểm tra chéo b ài SGK.
4/ Củng cố: Cho 3 em  đếm miệng  các số: 
101 -> 110; 121 -> 132; 341 -> 352.
- Đọc yêu cầu đề bài. (HS CHT làm đúng dấu =, (HS HT làm hết bài bài)
+ 127 > 121; 124 < 129; 182 < 192.
+ 865 = 865; 648 549.
Đọc yêu cầu: 
a) 395, (695), 375 
- Đọc yêu cầu đề bài. (Hs nl làm hết bài bài)
971,972,973,974,975,976,977,978,979,980.
- 3 em đếm các số: 101 -> 110; 121 -> 132; 341
->–352.
 Tiết 3 
CHÍNH TẢ: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.Mục tiêu: 
 - Viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Bài viết không mắc quá 5 lỗi . 
 - Làm được BT2a .
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn cần chép. 
 - Bảng lớp viết(2 lần) nội dung bài tập.(Chỉ viết từ cần điền).
III. Hoạt động dạy – học :
A,Ổn định :
B,Kiểm tra: - Cho 2 em viết bảng lớp .Lớp viết bảng con các từ: Giếng sâu, xâu kim, song cửa, gói sôi .
 GV nhận xét .
C, Bài mới: 
1, Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học
2, Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc đoạn văn. 
- Hướng dẫn nhận xét:
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Viết bảng con những chữ dễ chép sai.
* Chép bài va vào vở chính tả.
GV chấm 5 bài chép của HS. Nhận xét từng bài cụ thể. 
3,Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2: Chọn câu (a) cho HS làm. 
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải đúng .
4/ Củng cố: GV chữa một số lỗi sai của lớp. 
5/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Về xem và luyện viết lại các lỗi sai của bài.
- Viết bảng con các từ: Giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, gói sôi . (HS CHT)
- Nghe giới thiệu Tập chép “Những quả đào”.
- Nghe GV đọc . 
- 2 em đọc lại bài chép ở bảng lớp. (HS CHT)
+ Những chữ đầu câu và tên riêng. (HS CHT)
- Viết bảng con các chữ khó theo y/c. (HS CHT)
* Nhìn bài bảng lớp tự nhẩm chép vào vở chính tả. -(HS HT đúng bài chính tả bài viết sạch)
- Dùng bút chì nhìn bài bảng lớp chữa lỗi chéo nhau với bạn cùng bàn.
- Để vở GV góp chấm; báo số lỗi sai theo yeu cầu GV
- Chú ý lỗi sai GV chữa. - Đọc yêu cầu bài tập. (HS HT)
- 2 em làm bảng lớp. Lớp làm vở bài tập:
- Lớp nhận xét sửa chữa: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xồ tới, vồ sáo, sáo, xoan. (HS HT)
- Chú ý lỗi sai GV chữa.
 Tiết 4
TỰ HỌC:* TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN
I. Mục tiêu: - Giúp hs hồn thành các bài tập chưa hồn thành ngày thứ 3
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
 II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhĩm chưa HT) tự học theo cá nhân hồn thành phần bài tập chưa hồn thành LTVC, Tốn, Đạo đức, Chính tả
, hs HT Tự về vị trí nhĩm mơn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhĩm tự học, tự hồn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhĩm 
( Lưu ý: Nhĩm học theo sở thích cĩ thể cho nhĩm trưởng điều hành, cĩ thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: - Thi đọc hay bài cây đa quê hương
Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập chưa hồn thành
( Học sinh đã hồn thành Tự về vị trí nhĩm mơn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
 ****************************************************************** 
 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1
CHÍNH TẢ: HOA PHƯỢNG 
I.Mục tiêu: 	
 - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ . Bài viết không mắc quá 5 lỗi .
 - Làm được BT2a .
II.Chuẩn bị: Bút dạ, giấy khổ to, viết nội dung bài tập 2(a). 
III.Hoạt động dạy – học :
A,Ổn định :
B,Kiểm tra: - 2 em viết bảng lớp. Lớp bảng con.
 GV nhận xét .
C,Bài mới: 
1, Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2,Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc viết .
- Cho HS nêu nội dung bài.
- Cho lớp viết bảng con từ khó.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm chữa bài: - Cho HS chữa lỗi chéo nhau.
- GV chấm 5 bài. Nhận xét từng bài cụ thể.
- Hát
+ tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp . (HS HT)
- Nghe giới thiệu “Hoa phượng”.
- Nghe GV đọc; 2 em đọc lại bài thơ “Hoa phượng”. (HS CHT)
+ Bài thơ là lời bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự thán phục trước vẽ đẹp của hoa phượng.
- Viết bảng con: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lữa, (HS CHT)
- Nghe GV đọc viết bài vào vở chính tả.
- Dùng bút chì nhìn bài bảng chữa lỗi chéo nhau.
- Lưu ý điều GV nhận xét qua bài chấm.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
- Chọn câu (a) cho HS đọc yêu cầu.
- GV chốt lại bài làm đúng.
4, Củng cố: GV chữa số lỗi sai chung của lớp.
- Đọc yêu cầu. (HS HT)
- Làm vào vở bài tập, 7 em lần lượt lên điền ở bảng: xám xịt, sà xuống, sát tận, sấm rền, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng, sủi sót, xi măng. (HS HT)
- Chú ý lỗi sai GV chửa ở bảng lớp.
 Tiết 2 
TỐN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 	 
 - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số .
 - Biết so sánh các số có ba chữ số .
 Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ stự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
 - Làm được các bài : 1, 2a, 2b, 3 cột 1, 4 .
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép.
III.Hoạt động dạy – học :
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: Cho 2 HS đếm số:
 101 ->110 ; 681 -> 694
3) bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Ôn lại cách so sánh số có ba chữ số: 
- Cho HS so sánh số 567 và 569.
- Cho so sánh tiếp 2 số: 375 và 369.
c/ Luyện tập: 
* Bài1:
- Cho HS tự làm vào SGK.
- Từng em làm bảng lớp. Lớp nhận xét sửa chữa.
- Lớp kiểm tra bài chéo nhau.
* Bài 2: - HS làm vào SGK. Gọi 4 em lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Lớp kiểm tra chéo bài nhau.
- Hát
+ 101, 102,....... 109, 110(HS HT)
+ 681, 682,........ 693, 694. (HS HT)
- Nghe giới thiệu “Luyện tập”.
+ Trăm5, chục 7, đơn vị 7 < 9. Vậy 567 < 569.
+ Trăm 3, chục 7 > 6 . Vậy 375 > 369.
- 1 HS đọc yêu cầu. (HS HT)
Viếtsố
trăm
chục
Đơnvị
Đọc số
815
307
475
900
802
8
3
4
9
8
1
0
7
0
0
5
7
5
0
2
Tám  mười lăm
Bảy  linh bảy
Bốnmươi.. lăm
Chín trăm
Tám linh năm
- 1 HS đọc yêu cầu. (HS CHT làm cột a, (HS HT làm hết bài bài)
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900.
b) 910,920,......... 990, 1000
* Bài 3:
- Lớp làm vào SGK.
- 2 em lên bảng, mỗi em một cột.
- Lớp nhận xét, kiểm tra bài chéo nhau.
* Bài 4: 
1 em làm bảng lớp. 
4/ Củng cố: 2 em lên điền dấu thích hợp vào chỗ chấm thi đua với nhau: 342  432.
- 1 HS đọc yêu cầu. (HS CHT làm cột 1, (HS HT làm hết bài bài)
543 < 590 670 < 676 699 < 701 
- 1 HS đọc yêu cầu. (HS HT)
- Lớp nhận xét sữa chữa. 
Đọc yêu cầu. (HS HT)
299, 420, 875, 1000.
2 em lên điền dấu thích hợp 342 < 432.
 ƠN LUYỆN
TIẾNG VIỆT:* LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: : Củng cố mở rộng vốn từ về cây cối.
Củng cố về đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Ơn dấu phẩy, dấu chấm 
II Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
v Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: GV nêu nội dung y/c bài tập 1 lên bảng. y- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc y/c 
- Gọi 1 HS nêu lại y/c nội dung bài 1.
- - GV yêu cầu HS đọc làm bài
- GV theo dõi HD HS lúng túng
Bài 2:a,Dựa vào bài tập 1, em hãy trả lời câu hỏi sau:
-Người ta trồng cây cơng nghiệp để làm gì?
b, Dựa các câu hỏi đáp đã thực hiện ở mục a, em hãy viết thêm câu hỏi đáp các loại cây khác.
 Bài 3: Điền dáu phẩy hoặc dấu chấm vào ơ trống khi em cịn đi lấm chẫm
cuối đơng hoa nở trắng cành xồi thanh ca xồi voi xồi tượng.... đều ngon nhưng em thích xồi cát nhất 
mùi thơm dịu dàng vị ngọn đậm đà
màu sắc đẹp quả lại to 
v Củng cố – Dặn dị:
 Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu. một em nhắc lại., h/s tự làm bài
nhận xét, chữa bài
Từ nào trong ngoặc ( Cây lương thực, cây cơng nghiệp, cây cĩ bĩng mát,cây lấy gỗ) phù hợp vào mỗi nghĩa sau:
a, Cây cĩ tán lá rộng và sum sê, cĩ thể che mát cho người ở dưới. 
b, Cây cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp như bơng, đay, chè , cĩi, cao su, thuốc lá, cà phê.
c, Cây trồng để lấy gỗ làm nhà, đĩng bàn ghế.... như xoan, lim, lát, gụ, cầm lai,...
-Bài 2: Đọc y/c
- Làm mãu, nghe làm mẫu
- hỏi đáp theo nhĩm bàn 
- Trình bày trước lớp
Bài 3 : Nêu y/c/ tự làm cá nhân
 1 Số nhĩm trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét
 TỰ HỌC:* TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN
. Mục tiêu: - Giúp hs hồn thành các bài tập chưa hồn thành ngày thứ 4, thứ 5
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
II, Chuẩn bị: Hệ thống phiếu bài tập, dự kiến một số tình huống xảy ra
H/S: Thẻ cứu trợ
 III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhĩm chưa HT) tự học theo cá nhân hồn thành phần bài tập chưa hồn thành , ngày thứ 5( Tốn, Mỹ thuật, TNXH, chính tả),
* hs HT Tự về vị trí nhĩm mơn học em yêu thích( T, TV, TA, MT) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhĩm tự học, tự hồn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhĩm 
( Lưu ý: Nhĩm học theo sở thích cĩ thể cho nhĩm trưởng điều hành, cĩ thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: - Chơi trị chơi : Giải câu đố về các con vật
-Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập
( Học sinh đã hồn thành Tự về vị trí nhĩm mơn học em yêu thích( T, TV, TA, mt) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
**********************************************************************
 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1
 TẬP LÀM VĂN BIẾT ĐÁP LỜI CHIA VUI- NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI 
 I.Mục tiêu: 	
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1 ) .
 - Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương ( BT2 ) .
 * GDKNS : KN giao tiếp.
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. 
III. Hoạt động dạy – học:
A,Ổn định :
B. Kiểm tra: 2 cặp HS đối thoại lời chia vui (chúc mừng) Theo tình huống em tự nghỉ ra.
 GV nhận xét.
3) Bài mới:
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1:(miệng) 
 GV chia lớp làm 3 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống để chuẩn bị đóng vai.
 – 2 em thực hành nói và đáp lời chia vui (tình huống a)
- Cho nhiều HS thực hành đóng vai theo các tình huống b), c).
* GDKNS : KN giao tiếp.
+ Chúc mừng bạn đạt được giải nhất thi kể chuyện vòng huyện. (HS HT)
+ Cảm ơn bạn ! Bạn quá khen
- Nghe giới thiệu “Biết đáp lời chia vui – Nghe, trả lời câu hỏi”.
a)+ HS1:( Cầm hoa) Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi.
+ HS2:Rất cảm ơn bạn./Cảm ơn bạn nhớ ngày SN.
b) + Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn khoẻ mạnh, làm ăn phát đạt. Bác chúc cháu học giỏi chóng lớn.
+ Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc hai bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc.
c) + Cô rất mừng vì lớp ta năm học này đã đạt giải về mọi mặt hoạt động. Chúc các em giữ vững vàphát huy những thành tích ấy trong năm học tới.
+ Chúng em rất cám ơn cô. Nhờ cô dạy bảo mà chúng em đạt được những thành tích này 
* Bài 2:(miệng)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạvà nói về tranh. 
- GV kể chuyện 3 lần:
+ Lần 1: Dừng lại yêu cầu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
+ Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Lần 3: Không kết hợp giới thiệu tranh
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời, GV chốt lại câu trả lời đúng.
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
b) Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biét ơn ông lão bằng cách nào ?
c) Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
d) Vì sao trời cho cây hoa có hương thơm vào đêm?
 GV nhận xét .
* Nếu còn thời gian cho 3,4 cặp HS hỏi đáp lại theo 4 câu hỏi trong SGK(HS HT)
4/ Củng cố: 
* Hỏi câu chuyện nói lên điều gì ?
- Đọc yêu cầu.
(Cảnh đêm trăng ông lão chăm sóc cây hoa)
 - Nghe GV kể để nắm được nội dung câu chuỵên.
+ HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh. 
+ Nghe kể và quan sát tranh GV giới thiệu.
+ Nghe GV kể lần 3 câu chuyện.
- Nhiều em phát biểu:
a) Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt, lăn lóc ven đường về trồng, hét lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa. 
b)   nở những bông hoa và lộng lẫy. 
c) Xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui

File đính kèm:

  • docTU-N 29 ( SÂM ).doc