Giáo án Lớp 2 - Tuần 23

Hoạt động 3: Thực hành

-Giúp hs tìm ra cách thể hiện :

-Tranh vẽ mẹ , cô giáo là chính , còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm để bức tranh thêm sinh động .

-Chọn màu theo ý thích để vẽ .Nên vẽ kín tranh , có màu đậm , màu nhạt .

-Vẽ chân dung cần mô tả được đặc điểm chính .

-Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó phù hợp

Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị trong vở tập vẽ .

-Dùng bút chì phát nhẹ các hình vẽ chính , sau đó chỉnh sửa , vẽ đậm hình cho rõ .

-Vẽ thêm hình ảnh phụ cho hình vẽ thêm sinh động .

 

doc49 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào để có từ trả lời là “rất khoẻ”?
-Các câu sau tương tự.
*Muốn hỏi về đặc điểm, trạng thái của người,vật, con vật ta làm thế nào?
-Nêu yêu cầu của bài tập . 
-Cả lớp đọc thầm lại tên các loài thú.
-Thảo luận nhóm 2.
-Hai nhóm lên gắn thẻ từ hoặc ghi bảng.
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Cả lớp đọc thầm bài
-Từng cặp hs thực hành hỏi đáp .
a) -Thỏ chạy nhanh như tên bắn .
b) - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhẹ nhẹ như bong bóng .
c) -Gấu đi lắc la lắc lư .
d) -Voi kéo gỗ hùng hục .
-Như thế nào?
-Từng cặp hs thực hành hỏi đáp.
-Một số nhóm nêu .
*Đặùc điểm,trạng thái của người ,vật,con vật.
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Từng cặp hs trao đổi , đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm . Viết bài vào vở .
-HS làm bảng phụ. 
-Lớp nhận xét.
a) - Trâu cày như thế nào ?
b)-Ngựa phi như thế nào ?
c) -Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ , Sói thèm như thế nào ? 
d) Đọc xong nội quy , Khỉ Nâu cười như thế nào ?
*Thay bộ phận in đậm bằng cụm từ “như thế nào?”
2
Củng cố, dặn dò :-Kể tên các loài thú mà em biết?
-HS thực hành hỏi đáp có cụm từ “như thế nào?”(CTG).
-Bài học gì?
-Để các loài thú phát triển ta phải làm gì?(bảo vệ và chăm sóc chúng.Nhất là các loài thú quí hiếm ,đang bị tiệt chủng.Đó cũng chính là bảo vệ môi trường)
-Yêu cầu hs về nhà xem lại bài . Hoàn thành bài trong VBT .
-Nhận xét tiết học.
 TËp viÕt
Ch÷ hoa T
I .mơc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa T ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Thẳng ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Thẳng như ruột Ngựa ( 3 lần )	
II.®å dïng d¹y häc:
-Mẫu chữ T đặt trong khung chữ.
-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Thẳng như ruột ngựa .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ : 
 -2 hs lên bảng viết chữ S , Sáo tắm thì mưa .
-Cả lớp viết chữ Sáo.
Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài: Chữ hoa T
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
3
4
 Hướng dẫn viết chữ hoa
a.Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét. 
 *Gắn chữ mẫu T
 -Chữ T gồm mấy nét ?
Là nét viết liền , là kết hợp của 3 nét cơ bản –2 cong trái và một nét lượn ngang .
 -Cách viết: Vừa chỉ quy trình viết vừa nêu cách viết chữ T .
+ ĐB giữa ĐK4 , viết nét cong trái nhỏ , DB trên ĐK6 , viết tiếp nénét lượn ngang từ trái sang phải , DB trên ĐK6 . Viết tiếp nét cong trái to . Nét cong trái này cắt nét lượn ngang ,tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới , phần cuối nét uốn cong vào trong , DB trên ĐK2 .
-Viết chữ mẫu lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b.HS viết bảng con
-Theo dõi , hướng dẫn cách viết
Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
a.Giới thiệu câu ứng dụng
-Ghi câu ứng dụng .
Em hiểu gì về ý nghĩa câu ứng dụng ?
-Em đã nghe những câu tục ngữ , ca dao nào cũng nói gần giống về tính thẳng thắn của người ? 
 b. Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét.
-Độ cao của các chữ?
-Khoảng cách giữa các chữ trong câu ?
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
c.H ướng dẫn viết chữ Thẳng
Hướng dẫn viết vào vở
-Yêu cầu hs viết:
-GV theo dõi , giúp đỡ các em viết chậm , chưa đúng quy định.
Chấm , chữa bài:
-Thu vở chấm , nhận xét
-Tuyên dương những em viết tiến bộ
-Quan sát chữ T , nhận xét.
-Chữ T cao 5li 
-Chữ T gồm 1 nét .
-HS lắng nghevà quan sát.
-Viết chữ T 2 , 3 lượt
- Đọc : Thẳng như ruột ngựa .
+Nghĩa đen : Đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non đến dạ dày dài và thẳng .
+Nghĩa bóng : thẳng thắn , không ưng điều gì là nói ngay .
 -Nói một là một , hai là hai 
 -Nói được là làm được .
-Mất lòng trước , được lòng sau …
-Chữ cái T , h , g cao 2.5 ô li .
-Chữ t cao 1.5 ô li .
-Chữ r cao 1,25 ô li .
-Các chữ cái còn lại cao 1 ô li .
-Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ o .
-Dấu hỏi trên chữ ă (thẳng) ; dấu nặng dười chữ ô , ư ( ruột , ngựa ) 
-Viết chữ Thẳng 2 , 3 lượt vào bảng con
-1 dòng chữ T cỡ vừa .
-2 dòng chữ T cỡ nhỏ..
-1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa .
- 1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ.
-2 dòngcâu ứng dụng Thẳng như ruột ngựa .
 -HS khá , giỏi viết thêm một dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
5
Củng cố Dặn dò :Trò chơi(CTG) -Thi viết chữ hoa T.
-Khi nào viết chữ T ?
-Tìm và viết các chữ bắt đầu bằng chữ T ? 
VN :-Tập viết chữ nghiêng.-Nhận xét tiết học
 ®¹o ®øc
lÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i(tiÕt 1)
I .mơc tiªu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nĩi năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- HSG biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II.KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
III.®å dïng d¹y häc-Vở bài tập Đạo đức .-Bộ đồ chơi điện thoại.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ:Bài trước học gì?(biết nói lời yêu cầu đề nghị)
-Từng cặp 2 hs đóng vai tình huống :
 + Em muốn bố mẹ đưa em đi chơi ngày chủ nhật .
 +Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút . -Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :Giới thiệu bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
2
 3
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp 
Mục tiêu: 
Cách tiến hành:
1.Hướng dẫn hs : 
2 .Đàm thoại :
-Khi điện thoại reo , bạn Vinh làm gì và nói gì?
-Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
-Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không ? Vì sao ?
-Em học được điều gì qua hộïi thoại trên ?
3.Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại , em cần có thái độ lịch sự , nói năng rõ ràng , từ tốn 
Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại
 .Mục tiêu 
Cách tiến hành :
Hướng dẫn hs 
-Em hiểu như thế nào về nội dung đoạn hội thoại ?
-Trình tự các bước gọi điện thoại? 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
Yêu cầu hs:
-Những việc làm cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại ?
 Kết luận:
 Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép , nói năng rõ ràng , ngắn gọn , nhấc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói to , nói trống không .Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình .
-HS biết một số yêu cầu tối thiểu về cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự .
-2 hs đóng vai Nam và Vinh nói chuyện với nhau qua điện thoại :
-Bạn Vinh đến nhấc máy và báo cho người ở đầu dây kia biết đã có người cầm máy nghe .
-Bạn Nam hỏi thăm Vinh về sức khỏe của bạn, vui mừng khi biết chân bạn đã hết đau . 
-Hai bạn nói chuyện qua lại với nhau rất lịch sự , nói năng rõ ràng …
HS biết sắp xếp câu thành hội thoại một cách hợp lí . 
Làm bài tập 2:
 -2 hs đọc nội dung bài tập .
 Mai gọi điện thoại cho Ngọc , nhưng bố bạn ngọc nhấc máy . Mai xin bố bạn Ngọc cho gặp bạn Ngọc . Mai cảm ơn bố bạn Ngọc .
 -Tự làm bài trong VBT .
-Từng cặp 2 hs đóng vai.
-Cả lớp nhận xét .
 1 . A lô , tôi xin nghe .
 2 . Cháu chào bác ạ . Cháu là Mai . Cháu xin phép được nói chuyện 
 3 . Cháu cầm máy chờ một lát nhé !
 4 . Dạ , cháu cảm ơn bác .
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.Thảo luận nhóm làm bài tập 3 
-Làm bài 
-Một số hs trình bày trước lớp .
+nói năng lễ phép có thưa gửi .
+Nói năng rõ ràng , mạch lạc .
+Nói ngắn gọn . 
+Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng .
4
Củng cố , dặn dò :
Qua bài em rút ra bài học gì?( cần phải biết nói năng nhẹ nhàng , lịch sự khi nhận hoặc gọi điện thoại .) Đĩ chính là kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-VN làm theo những điều đã học .
-Nhận xét tiết học.
Tù nhiªn x· héi
«n tËp :x· héi
I .mơc tiªu:
- Kể được về gia đình , trường học của em , nghề nghiệp chính của người dân nơi em sinh sống
- HSK_G: So sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn và thành thị
II.®å dïng d¹y häc:
-Các câu hỏi để hs Hái hoa dân chủ
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: 
 -Nói tên một số nghề của người dân trong các hình trong SGK trang 46 , 47 .
 -Em ở huyện nào ? Người dân nơi em sống thường làm nghề gì ?
Nhận xét bài cũ . 
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Ôn tập : Xã hội 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
Tổ chức trò chơi : Hái hoa dân chủ .
*Cách tiến hành :
-GV gọi lần lượt từng hs lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp . 
-GV dành thời gian cho hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi .
-HS nào trả lời đúng , to , rõ ràng và lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay tuyên dương . Đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa , cứ tiếp tục như vậy .
GV : có thể giới thiệu thêm về cuộc sống xung quanh địa phương của các em đang sinh sống .
-Kể tên các nghề ở địa phương mình?
-Qua bài em có tình cảm gì?
-Em có mơ ước gì ?
-So sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn và thành thị
-Hái hoa và trả lời các câu hỏi sau :
1.Kể những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn .
2.Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn:
a.Đồ gỗ .
b.Đồ sứ .
c.Đồ thủy tinh . 
d.Đồ điện .
3.Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản , sử dụng chúng .
4.Kể về ngôi trường của bạn .
5.Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn ?
6.Bạn nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học ?
7. Bạn không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học ?
8.Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông mà em biết ?
9. Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em ?
10 . Em sống ở đâu ? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của địa phương em ?
-HS kể.
-Thêm yêu quí và tự hào về quê hương mình.
-HS tự nêu.
 3
Củng cố , dặn dò :
-.Bài ôn gì? (Chốt lại các ý chính)
-Tuyên dương những em trả lới câu hỏi rõ ràng, mạnh dạn , có tiến bộ .
-Dặn các em : Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở dưới nước , trên cạn , lá cây thật (nhờ anh chị đi lấy dùm ).
-Nhận xét tiết học .
 N¡NG KHI£U mü thuËt
LuyƯn vÏ tranh ®Ị tµi : mĐ hoỈc c« gi¸o
I .mơc tiªu:
-HS hiểu được nội dung đề tài : Mẹ hoặc cô giáo .
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo .
-Thêm yêu quý mẹ và cô giáo .
II.®å dïng d¹y häc:
-Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học.
 -Sưu tầm 1 số tranh ảnh về mẹ và cô giáo .
-Tranh vẽ về mẹ và cô giáo năm trước .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 2.Bài mới :
Giới thiệu bài
 Vẽ tranh : Đề tài về mẹ và cô giáo 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
3
4
Hoạt động 1: -GV gợi ý hs kể về mẹ hoặc cô giáo .
-GV cho hs xem tranh , ảnh và gợi ý , dẫn dắt các em đề tài qua các câu hỏi : 
 Gv nhấn mạnh : Mẹ và cô giáo là những người thân nhất và gần gũi với chúng ta . Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp .
Hoạt động 2 : Nêu lại cách vẽ tranh:
-Nêu yêu cầu để hs nhận biết , muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo , các em cần lưu ý gì? 
Hoạt động 3: Thực hành 
-Giúp hs tìm ra cách thể hiện :
-Tranh vẽ mẹ , cô giáo là chính , còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm để bức tranh thêm sinh động .
-Chọn màu theo ý thích để vẽ .Nên vẽ kín tranh , có màu đậm , màu nhạt .
-Vẽ chân dung cần mô tả được đặc điểm chính .
-Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó phù hợp 
Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị trong vở tập vẽ .
-Dùng bút chì phát nhẹ các hình vẽ chính , sau đó chỉnh sửa , vẽ đậm hình cho rõ .
-Vẽ thêm hình ảnh phụ cho hình vẽ thêm sinh động .
-Chọn màu tô theo ý thích 
-Theo dõi và hướng dẫn hs vẽ.Chú ý HS vẽ còn lúng túng. 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Gợi ý cho hs chọn một số bài vẽ đẹp.
-Thu bài chấm, nhận xét.
 Tuyên dương một số vẽ bài vẽ đẹp.
-HS hỏi nhau về bức tranh :
+Những bức tranh này vẽ nội dung gì ?
 Vẽ cô giáo đang giảng bài . Vẽ mẹ nấu cơm.
+Hình ảnh chính trong tranh là ai?
 Là mẹ và cô giáo .
+Em thích bức tranh nào nhất ?
 HS tự trả lời .
-Nhớ lại hình ảnh mẹ , cô giáo với các đặc điểm : khuôn mặt , màu da , tóc , quần áo …
-Nhớ lại công việc mẹ và cô giáo thường làm (giảng bài , tưới rau )…
-Học sinh thực hành vẽ vào vở.
-Hs chọn một số bài vẽ về mẹ hoặc cô giáo đã hoàn chỉnh và nhận xét về bố cục, cách vẽ màu của bức tranh.
-Chọn một số bài vẽ đẹp tiêu biểu trình bày trước lớp.
+ Nhận xét 
 5
Củng cố Dặn dò :
-Đề tài em vừa vẽ là gì?
-Bức tranh em vẽ gồm những hình ảnh nào?
-Về nhà tiếp tục hoàn thiện bức tranh.
- Quan sát các con vật quen thuộc . 
Nhận xét tiết học.
 Thđ c«ng
«n tËp chđ ®Ị: phèi hỵp gÊp,c¾t, d¸n h×nh
I .mơc tiªu:
-Củng cố kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học. 
-Phối hợp gấp , cắt , dán được ít nhất một sản phẩm đã học. 
-Với HS khéo :cắt dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
-Có thể gấp ,cắt,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II.®å dïng d¹y häc:
 -GV chuẩn bị các mẫu gấp hình của bài 7 , 8 , 9 , 10 , 11 , 12 để hs xem lại .
 -HS chuẩn bị giấy màu .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: -Kiểm tra giấy thủ công .
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài:Ôn tập chương II- Chương phối hợp gấp , cắt , dán hình
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
 3
Ghi đề bài .
Em hãy gấp , cắt , dán một trong những sản phẩm đã học .
Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra :
+Gấp , cắt , dán được một trong các sản phẩm đã học .
+Sản phẩm là nếp gấp phải thể hiện đúng quy trình , cân đối , các nếp gấp thẳng , phẳng , dán cân đối , màu sắc hài hòa , phù hợp .
-Nêu tên các sản phẩm các em đã 
học ?
-Cho hs quan sát lại các mẫu gấp hình đã học .
-Tổ chức cho hs làm bài.
--Với HS khéo :cắt dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
-Có thể gấp ,cắt,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
Đánh giá :
Mức Hoàn thành : 
- Nếp gấp , đường cắt thẳng .
-Thực hiện đúng quy trình .
-Dán cân đối, phẳng .
Mức Chưa hoàn thành :
 - Nếp gấp , đường cắt không thẳng .
-Thực hiện không đúng quy trình .
-Chưa làm ra sản phẩm .
Đánh giá kết quả kiểm tra :
-Yêu cầu hs 
-Nhận xét , tuyên dương những em làm sản phẩm đẹp , có trang trí sản phẩm .
Ghi đề bài vào vở
-Gấp cắt dán hình tròn .
-Gấp cắt , dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều .
- Gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi .
-Gấp , cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .
-Cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng .
-Gấp cắt , dán phong bì . 
-HS tự chọn một trong những nội dung đã học để làm bài..
-Hết giờ , nộp bài .
-Tự đánh giá sản phẩm của mình .
 4
Củng cố , dặn dò :
- Bài ôn gì?Nêu lại cách làm môït số sản phẩm.
-Các em chuẩn bị giấy nháp , giấy màu , kéo , hồ dán .
-Nhận xét tiết kiểm tra .
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
Sè bÞ chia – sè chia – th­¬ng
I .mơc tiªu:
 - Nhận biết được số bị chia - số chia – thương.
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II.®å dïng d¹y häc:
 -Miếng bìa ghi : Số bị chia , số chia , thương .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: 
 Bài 4 
 Tóm tắt : Bài giải
 2 bạn : 1 hàng Số hàng 20 học sinh xếp là :
 20 bạn : … hàng ? 20 : 2 = 10 ( hàng )
 Đáp số : 10 hàng 
-Nhận xét tiết học .
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Số bị chia – Số chia – Thương .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh 
1
2
Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia 
 6 : 2 = ?
-Chỉ vào từng số trong phép chia , nêu tên gọi :
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương 
-Kết quả của phép chia gọi là gì ?
-Phép chia 6 : 2 cũng gọi là thương .
Thực hành :
Bài 1 : Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống .
-Nêu tên gọi của,phép chia?
Bài 2 : Tính nhẩm 
 2 x 3 = 2 x 4 = 2 x 5 =
 6 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 =
2 x 6 = 
12 : 2 =
Có nhận xét gì về phép tính trong từng cột?
-Nêu tên gọi của phép nhân ,phép chia?
Bài 3(CTG): Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) :
Phép nhân
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8
2
4
8 : 4 = 2
8
4
2
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
12
2
6
12 :6 = 2
12
6
2
2 x 9 = 18
18 : 2 = 9
18
2
9
18 : 9 = 2
18
9
2
 -Làm bảng con 6 : 2 = 3
 -Đọc : sáu chia hai bằng ba .
-Kết quả của phép chia gọi là thương .
Nêu yêu cầu của bài .
-Mời nhau nhẩm từng cột .
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
2 x 6 = 12 
12 : 2 = 6
-HS nêu: *Lấy tích chia cho một thừa số ta được thừa số kia. 
-HS thảo luận nhóm 2.Làm vở
-HS làm bảng phụ. 
 3
Củng cố dặn dò : Trò chơi giải đúng giải nhanh :Nối tên gọi vào chỗ trống cho phù hợp: - 2 HS nối tên gọi với phép tính .
-Ai nhanh ,đúng thắng
 12 : 3 = 4 
Số bị chia số chia thương
-Bài học gì?
-Một số HS nêu tên gọi từng thành phần và kết quả của phép chia ?
-Về nhà xem lại bài .
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
B¶ng chia 3
I .mơc tiªu: 
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng chia 3 )
II.®å dïng d¹y häc:
 -Chuẩn bị các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: 
 Viết phép chia từ phép nhân và nêu tên gọi các thành phần , kết quả của phép chia .
 5 x 2 = 10 
 2 x 8 = 16 
-Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Bảng nhân 3 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
3
Giới thiệu phép chia 3
a) Ôn tập phép nhân 3 :
Yêu cầu hs cùng thực hiện :
-Đính 4 tấm bìa ,mỗi tấm 3 chấm tròn 
-Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Viết phép nhân ?
b) Hình thành phép chia 3 :
-Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn , mỗi tấm có 3 chấm tròn . Hỏi có mấy tấm bìa ?
-Hãy viết phép chia ?
c)Nhận xét :
-Từ phép nhân : 3 x 4 = 12 , em có phép chia nào ?
Lập bảng chia 3 :
 -Từ bảng nhân có thể lập bảng chia.
-GVHD HS lập bảng chia 3
Thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm 
 6 : 3 = 3 : 3 = 30 : 3 = 
 9 : 3 = 12 : 3 = 15 : 3 = 
18 : 3 = 21 : 3 = 27 : 3 =
 24 : 3 =
Bài 2 : 
-Theo dõi hs đọc đề toán .
+Đề toán cho biết gì ?
+Đề toán hỏi gì ?
Theo dõi hs tóm tắt đề và giải bài toán .
Bài 3(CTG) : Số ?
Số bị chia
12
21
27
30
3
15
24
18
Số chia
3
3
3
3
3
3
3
3
Thương
4
7
9
10
1
5
8
6
-Thực hiệ

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc