Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

Tập đọc

VÈ CHIM

I.Mục tiêu:

Năng lực đặc thù :

Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. Chú ý các từ: lon xon, liếu điếu, tếu, chèo bẻo, nhấp nhem.

- Học thuộc được 1 đoạn trong bài vè. Một số học sinh đọc thuộc được cả bài vè.

- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.

- Trả lời được câu hỏi 1, 3. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 2 (M3, M4).

. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

Pẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích các loài chim, yêu thích môn học.

II.Đồ dùng :

-Tranh ảnh về các loài chim.

III.Hoạt động dạy học:

1. HĐ khởi động: (3 phút)

- GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Truyền điện:

+Nội dung chơi: học sinh truyền điện nêu tên gọi các loài chim mình biết, mỗi em nêu tên một loài.

- Học sinh chủ động tham gia chơi

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

- GV kết nối nội dung bài: Chim là một động vật rất đa dạng loài. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu tên và đặc điểm nổi bật của một số loài chim – bài Vè chim.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa

2.Khám phá

*Mục tiêu:

- Rèn đọc đúng từ: lon xon, liếu điếu, tếu, chèo bẻo, nhấp nhem.

- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: : vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem.

*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp

*Luyện đọc: (15’)

 

doc36 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng qui định. 
- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên)
Lưu ý: -Tư thế ngồi - Cách cầm bút - Tốc độ viết của đối tượng hạn chế
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài vào vở 
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu: 
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
-HS thực hành
- Dự kiến KQ của học sinh chia sẻ 
+ chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuột, chuột chũi, chìa vôi,
+ Trâu, trai, trùng trục,
- Các đội dán bảng từ, đội trưởng của từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ.
- Học sinh đọc.
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp học sinh rèn quy tắc chính tả ch/tr.
*Cách tiến hành:
Bài 2a: Hoạt động theo nhóm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chia nhóm để học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu các đội dán bảng từ của đội mình lên bảng khi đã hết thời gian.
-HS làm bài.
- Nhận xét và khen thưởng cho đội thắng cuộc. 
- Yêu cầu HS các từ vừa tìm được.
Bài 3a: Hoạt động cá nhân -> Cặp đôi
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
6.HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
- Hs nêu quy tắc chính tả ch/tr.
- Viết tên một số bạn trong lớp 2C có phụ âm ch/tr
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem
Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2021
 Thủ công
 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TIẾT1)
I, Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt , dán phong bì . - Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp đường cắt, đường dán tương đối phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối . 
- Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp đường cắt, đường dán phẳng thẳng. Phong bì cân đối ( HSKT ) . 
- Giáo dục hs thích làm phong bì để sử dụng 
II.Chuẩn bị: 
GV: Mẫu phong bì, qui trình gấp cắt dán phong bì. 
HS: Giấy màu trắng, thước kẻ, kéo,hồ dán.
II. Các hoạt động dạy học : 
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
- Khởi động :Tổ chức cho hs hát một bài . 
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học 
III.Hoạt động dạy và học.
1 .Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- GV treo mẫu, HD HS nhận xét
2. Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm 
- HS khác bổ sung ý kiến 
- Nhận xét 
* Gv tập hợp ý kiến và kết luận 
- Các nhóm kiểm tra lại kết quả hoạt động của nhóm mình .
3 . Đọc tài liệu và làm thử .
- Mở vở thủ công 2 ra xem hướng dẫn cách Gấp cắt dán được phong bì 
- Làm thử cá nhân có thể trao đổi với bạn bên cạnh . 
 - Làm thử 
GV treo tranh quy trình kĩ thuật
GV nhận xét và nhắc lại các bớc theo quy trình
Bước 1: Gấp phong bì 
Lấy tờ giấy trắng gấp thành hai phần theo chiều rộng hìmh 1 
Gấp hai bên hình 2, mỗi bên gấp vào khoảng một ô rưỡi...
Bước 2: Cắt phong bì 
Mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu để bỏ những phần gạch chéo hình 4,hình 5
Bước 3: Dán thành phong bì 
Gấp lại theo các nếp gấp Hình 5 dán hai mép bên 
Gv tổ chức cho học sinh tập gấp bước 1
Thực hành gấp phong bì :
GV cho HS luyện tập gấp phong bì. 
4.Củng cố dặn dò:
 Nhớ quy trình gấp máy bay phản lực để hôm sau học tiết 2 thực hành gấp 
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- HS cả lớp làm bài1(b), bài 2. 
- Dành cho HS năng khiếu: Bài 1(a), bài 3.
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II,Hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV điều hành trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên treo bảng phụ, tổ chức cho 2 đội lên tính độ dài đường gấp khúc MNPQ:
Q
N
7 cm
5 cm
 6 cm
 M P
2. B.Thực hành- Luyện tâp: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Dành cho HS năng khiếu: Bài 1(a). ( HĐ cá nhân, cặp đôi)
B1. HS đọc yêu cầu bài toán: Tính độ dài đường gấp khúc
- HS đọc bài toán, GV vẽ hình lên bảng.
a. HS năng khiếu làm bài giải vào vở. 
 12 cm 15 cm
B2. HS làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chữa bài: Độ dài đường gấp khúc là:
 12 + 15 = 27 (cm)
 Đáp số: 27 cm
b. 
 10 dm 14 dm 9 dm
- 1HS lên bảng làm.
 Bài giải:
 Độ dài đường gấp khúc là:
 10 + 14 + 9 = 33 (dm)
 Đáp số : 33 dm
GV cùng HS nhận xét.
HS năng khiếu báo cáo bài a. GV kết luận.
Bài 2: ( HĐ cá nhân, nhóm)
B1. HS đọc bài toán.
 	B
 5 dm	 2 dm 7 dm D
	A C	
B2. HS giải bài toán vào vở, 1HS lên bảng giải.
 Bài giải
 Con ốc sên phải bò đoạn đường dài số đề xi mét là:
 5 + 2 + 7 = 14 (dm )
 Đáp số : 14 dm
GV chữa bài và nhận xét.
Nhóm trưởng báo cáo
 - GV cùng HS nhận xét kết luận.
Bài 3 - Dành cho HS năng khiếu.
- Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết:
 a) Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng. ( Là đường ABCD)
 b) Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng. (Là đường ABC và BCD)
- Đường gấp khúc ABCD có chung đoạn thẳng nào?( Có chung đoạn thẳng BC)
 B C
 A D
- HS năng khiếu báo cáo.
- GV nhận xét kết luận.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
-Tính độ dài đường gấp khúc sau:
10cm
9 cm
 B	 D
 8 cm
A
C
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu:
 Năng lực đặc thù :
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? (BT2, 3).
-Giúp học sinh mở rộng vốn từ về chim chóc, đặt được câu hỏi Ở đâu?
 Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
 Phẩm chất : 
- Giáo dục học sinh yêu quý, biết bảo vệ các loài chim.
II.Đồ dùng:
-Tranh các loài chim.
III.Hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức T/C
- TBHT điều hành 
- Nội dung chơi: cho học sinh hỏi và đáp về đặc điểm các mùa trong năm.
- Học sinh tích cực tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu: 
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? (BT2, 3).
*Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp( HĐ cả lớp)
- GV gắn tranh các loài chim, HS quan sát trả lời.
a.Gọi tên theo hình dáng: M: chim cánh cụt
b.Gọi tên theo tiếng kêu: M: tu hú
c.Gọi tên theo cách kiếm ăn: M: bói cá
(cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh)
- HS trả lời miệng
a.chim cánh cụt, chim vàng anh, cú mèo.
b.tu hú, cuốc, quạ.
c.bói cá, chim sâu, gõ kiến.
- GV ghi bảng.
Bài tập 2: (miệng) Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau.( HĐ cặp đôi)
B1. HS hỏi đáp theo cặp
- Bông cúc trắng mọc ở đâu ?.(Bông cúc trắng mọc bên bờ rào)
- Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?.
- Em làm thẻ mượn sách ở đâu?.
B2. Đại diện các cặp hỏi đáp trước lớp.
Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau. ( HĐ cá nhân)
 B1.HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
a.Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
- Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
b.Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
- Em ngồi ở đâu?
c.Sách của em để trên giá sách.
- Sách của em để ở đâu?
B2. Chia sẻ bài trước lớp.
- HS đọc kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
-HS nêu lại tên bài học
/?/ em hãy trả lới một số câu hỏi sau:
+ Em tập thể dục ở đâu?
+ Bút của em để ở đâu?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
Tập đọc
VÈ CHIM
I.Mục tiêu:
Năng lực đặc thù :
Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. Chú ý các từ: lon xon, liếu điếu, tếu, chèo bẻo, nhấp nhem.
- Học thuộc được 1 đoạn trong bài vè. Một số học sinh đọc thuộc được cả bài vè.
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
- Trả lời được câu hỏi 1, 3. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 2 (M3, M4).
. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
Pẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích các loài chim, yêu thích môn học.
II.Đồ dùng :
-Tranh ảnh về các loài chim.
III.Hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Truyền điện: 
+Nội dung chơi: học sinh truyền điện nêu tên gọi các loài chim mình biết, mỗi em nêu tên một loài.
- Học sinh chủ động tham gia chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- GV kết nối nội dung bài: Chim là một động vật rất đa dạng loài. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu tên và đặc điểm nổi bật của một số loài chim – bài Vè chim.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa
2.Khám phá
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ: lon xon, liếu điếu, tếu, chèo bẻo, nhấp nhem.
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: : vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp
*Luyện đọc: (15’)
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu. ( HĐ cá nhân)
+HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
+GV theo dỏi sữa sai và ghi bảng một số từ ngữ: lon xon, sáo xinh, liếu điếu, nghĩa..
+ GV đọc mẫu, HS đọc lại.
- Đọc từng đoạn trước lớp. ( HĐ nhóm)
+ GV hướng dẫn HS ngắt nhịp
+ GV chia bài thơ thành 5 đoạn mỗi đoạn 4 câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc .
+ GV nêu câu hỏi SH trả lời từ : vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem.
+ HS đặt câu với những từ lon ton, tếu, ....
+ HS đặt: Bé Hà chạy lon ton.
*.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’) ( HĐ nhóm 4)
- HS đọc thầm, thảo luận cặp và trả lời câu hỏi
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?. (Gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo)
- GV treo tranh các loài chim và chỉ nói tên cho HS biết.
- Dành cho HS năng khiếu trả lời câu hỏi sau.
- Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim? ( em Sáo, cậu chìa vôi.)
- Tìm những từ để tả đặc điểm của loài chim ?(chạy lon xon, nói linh tinh).
- Cả lớp trả lời câu hỏi
- Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
- HS trả lời.
. Luyện tập 10 phút
 1. HTL : 
- HS đọc thầm bài thơ nhiều lần.
- HS đại trà học thuộc 1 đoạn 
-HS năng khiếu đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét.
 HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài vè - Qua bài đọc này cho ta biết điều gì ?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. 
 Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2021
Tập viết
CHỮ HOA R
I.Mục tiêu:
1. Năng lực đặc thù :
- Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần)
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Ríu rít chim ca là 
2. Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự học 
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm chỉ, chịu khó, cẩn thận.
II.Đồ dùng:
- Mẫu chữ R đặt trong khung chữ.
- Vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động : 3 phút
 HS thi viết đẹp vào bảng con : Ông Gióng
 GV GTB, nêu MT.
B.Khám phá 
 1. HD viết chữ hoa R 7 phút 
a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng.
- Chữ R hoa có độ cao mấy li ?.(5 li)
- Chữ hoa R gồm mấy nét ?.(2 nét)
- GV viết mẫu và kết hợp giảng.
+Nét 1: ĐB trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái như nét của chữ hoa B và P, dừng bút trên đường kẻ 2
+Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa đường kẻ 3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên đường kẻ 2.
- HS viết trên không chữ hoa R.
- GV viết bảng con.
- GV nhận xét.
 2. HD viết cụm từ ứng dụng 8 phút 
-GV giới thiệu câu ứng dụng: Ríu rít chim ca
- HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao các con chữ ?.
- Các dấu thanh đặt ở các con chữ nào?.
- Khoảng cách giữa các con chữ ghi tiếng như thế nào?.
- HS viết bảng con chữ Ríu
- GV nhận xét.
C. Luyện tập 15 phút 
- GV hướng dẫn viết ở vở tập viết.
- HS viết bài vào vở, GV theo dỏi uốn nắn.
- GV nhận xét chữa bài.
 D.Vận dụng - sáng tạo 3 phút
- Viết chữ hoa “R” và câu “Ríu rít chim ca ” kiểu chữ sáng tạo.
- Về nhà tự luyện viết thêm cho đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết một số chữ viết chưa đẹp.
Toán
CÔ YẾN DẠY
Chính tả
SÂN CHIM
I.Mục tiêu:
1. Năng lực đặc thù :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a, bài tập 3a.
- Giúp học sinh rèn quy tắc chính tả ch/tr.
 2.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ 
 3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm chỉ, chịu khó, cẩn thận.
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim
- GV nhận xét.
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 2.Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả Sân chim.
- 2HS đọc lại bài.
- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, ch?.
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
+ Đoạn trích nói về nội dung gì?(Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim)
+ Đoạn văn có mấy câu?Đoạn văn có 4 câu.
+ Trong bài có các dấu câu nào?Dấu chấm, dấu phẩy.
+ Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông
+ Các chữ đầu câu viết thế nào?
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó: làm, tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông.
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên đọc lần 2.
Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời: M1
- HS trả lời.
- HS viết bảng con: xiết, thuyền, trắng xoá.
- GV nhận xét, sữa sai.
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh nghe viết chính xác bài chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, tốc độ: đối tượng M1
- GV đọc từng câu, HS nghe viết.
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra và phát hiện lỗi của bạn.
- GV đọc thong thả.
- GV nhận xét bài viết của bạn.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập: (8’)
Bài 2 a: Điền vào chỗ trống tr / ch?(HĐ nhóm đôi)
- HS làm vào vở: đánh trống, leo trèo, chống gậy, chèo bẻo.
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 3b: Thi tìm tiếng có vần uôc hoặc uôt và đặt câu với những tiếng đó.(HĐ nhóm 4)
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ.
- HS làm bài tập vào bảng phụ. 
- Các nhóm đọc lên , cả lớp nhận xét.
4. HĐ nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu: 
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi
-HS thực hiện và báo cáo
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học .
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem
5.Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Viết tên người, đồ vật có phụ âm là ch/ tr mà em biết 
+ Ví dụ: bạn huyền Chang; bạn Thu Trang; cái chiếu (...)
 Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,3,4,5(a). 
- Dành cho HSNK: Bài 2, bài 5 (b).
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân.
 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động
- TBHT điều hành trò chơi: Đoán nhanh đáp số
+Tổ chức cho 2 đội lên bảng chơi: Tính độ dài đường gấp khúc có các đoạn thẳng với độ dài mỗi đoạn thẳng như sau:
3 + 3 + 3 + 3 = ? cm
5 + 5 + 5 + 5 = ? dm
-Lớp cùng GV mhận xét
-GV nêu tiêu bài và mục tiêu
B.Thực hành- Luyện tâp: 
Bài 1: (HĐ nhóm đôi)
- Cho HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
 2 x 6 = 3 x 6 = 4 x 6 = 5 x 6 = 5 x 8 =
- HS đại diện các nhóm nêu kết quả, GV ghi bảng.
- HS đọc lại bài 1.
Bài 2: - Dành cho HS năng khiếu: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
- HS năng khiếu làm miệng: 
x
3
6
x...
 2
10
x
16
 .
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài : Tính
 a.5 x 5 + 6 = b. 4 x 8 – 17 =
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV chữa bài a. 31 b. 15
Bài 4: - Cho HS đọc bài toán rồi tóm tắt.
-HS thảo luận nhóm 4 rồi thống nhất làm vào vở.
-1HS lên bảng làm.
 Tóm tắt Bài giải
Mỗi đôi đũa : 2 chiếc 7đôi đũa có số chiếc là:
7 đôi đũa : .... chiếc? 2x 7 = 14 (chiếc).
 Đáp số : 14 chiếc.
Bài 5:- Dành cho HS năng khiếu bài b.(Miệng)
- 1HS đọc yêu cầu : Tính độ dài đường gấp khúc .
	3 cm 3 cm 3cm
- HS trả lời:
 Giải:
 Độ dài đường gấp khúc là: 
 3 + 3 + 3 = 9 (cm).
 Đáp số: 9 cm.
- Các em hãy cho biết mỗi đoạn thẳng có độ dài bao nhiêu xăng ti mét ?.(3 cm)
- Vậy ta có thể chuyển thành phép tính gì ?.(phép tính nhân).
 3 x 3 = 9 (cm).
- Hướng dẫn HS bài b tương tự.
- GV nhận xét.
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bắn tên
+Nội dung chơi:
 Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
 Biết thừa số, tích.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. 
Tự nhiên và xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- Dành cho HS năng khiếu: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
* THBĐ: - Kể tên về nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương; HS có ý thức gắn bó với quê hương.
* GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân địa phương
 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...
II.Đồ dùng: 
-Tranh ở SGK trang 44, 45
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’)
- Tiết trước ta học bài gì ?
- Em đã làm thế nào để an toàn khi ngồi trên phương tiện giao thông?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (2’)
- Hôm nay ta học bài về cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 1:(15’) Nhận biết nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
Mục tiêu: Nhận biết nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân ở thành thị và nông thôn.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm. (HĐ nhóm đôi)
- HS quan sát tranh ở SGK và nói về những gì nhìn thấy trong hình.
- GV gợi ý:
- Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK được diễn tả cuộc sống ở đâu ?Vì sao em biết?
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong hình 2 đến hình 8 ở trang 44, 45 SGK.
- HS thảo luận nhóm
- GV theo dỏi
Bước 2: Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Những bức tranh ở SGK thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nứơc.
Hoạt động 2: (10’) .- HS biết về cuộc sống và sinh hoạt của địa phương.
Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân địa phương.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV cho HS quan sát xung quanh trường và thảo luận.
- Ở đây nghề chủ yếu của người dân là gì?
- Kể 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan