Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

Tự nhiên xã hội

Tiết 19: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC

SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN ? (t2)

I- Mục tiêu: ( SGK )

II- Đồ dùng dạy học:

 - Các hình vẽ trong SGK trang 40, 41.

III- Hoạt động dạy học:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 B. Hoạt động thực hành.

 1. Thi làm hoa đẹp.

 2. Xây dựng cam kết.

  Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 *. Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy viết những điều cam kết trên lớp theo mẫu.

  Thầy, cô nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

Thứ tư , ngày tháng 01 năm 2014

THỂ DỤC

GV BỘ MÔN DẠY

TIẾNG VIỆT

Bài 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT ?

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: hình trang 8, 9.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 B. Hoạt động thực hành.

 1. Đọc đoạn văn trong bài Chuyện bốn mùa.

 2. Đổi bài cho bạn để soát lỗi.

 3. Chọn chữ l hay n để điền vào chỗ trống ? Viết 2 từ đã hoàn chỉnh vào vở.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
4
19
169
94
19
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Toán
Thủ công
Vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi.
Thư Trung thu của Bác Hồ.
Bảng nhân 2.
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
SÁU
 /01
1
2
3
4
5
38
170
171
95
19
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
SHTT
Bài 38
Thư Trung thu của Bác Hồ.
Thư Trung thu của Bác Hồ.
Bảng nhân 2.
Tổng kết-Phương hướng
Thứ hai , ngày tháng 01 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 19A: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 3, 4. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Quan sát tranh và nghe thầy cô đọc bài: Chuyện bốn mùa.
 3. Tìm lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A.
 4. Cùng các bạn đọc từ ngữ.
 5 Mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 19A: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 3, 4. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 6. Sau khi đọc truyện, các bạn trong nhóm thay nhau đưa ra câu trả lời cho câu hỏi.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Thảo luận, chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với mỗi chỗ trống.
 2. Quan sát từng tranh. Nhận biết các mùa trong mỗi bức tranh.
 3. Hỏi – đáp về tên các tháng trong năm.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Bài 52: PHÉP NHÂN (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
 2. Thực hiện các hoạt động sau và trả lời câu hỏi.
 3. Thực hiện tương tự như trên và viết vào vở.
 4. Chơi trò chơi “Kết bạn” theo hướng dẫn của thầy cô giáo.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - HS nêu đựơc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Biết đựơc lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 - Biết đựơc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS
 - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Đồ dùng học tập:
 Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra sách vở của hs
 · Vì sao cần chăm làm việc nhà? 
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
 Mục tiêu: Hs hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
 · Gv nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử sau đó thể hiện qua sắm vai ( sgv )
Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dỡ như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
 Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 · Gv yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung trong phiếu thảo luận ( nội dung phiếu/ sgv ).
Kết luận: 
 a) Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập: a,b, d đ.
 b) Chăm chỉ học tập có ích lợi ? .
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
 Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
 · Gv yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình ( câu hỏi/ sgv ). 
 4. Củng cố – dặn dò.
 Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
 - Về nhà xem lại bài. Chăm chỉ học tập thường xuyên.
- Chuẩn bị bài sau. 
 - Hs thảo luận nhóm đôi.
 - 1 vài cặp biểu diễn, cả lớp nhận xét .
- Hs thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.
 Hs trao đổi theo cặp à 1 số hs tự liên hệ trước lớp.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày tháng 01 năm 2014
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 19A: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 3, 4. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 4. Trò chơi xếp chữ.
 5. Chơi đóng vai: Chào và đáp lời chào.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Hỏi bố mẹ xem bây giờ đang là mùa gì.......
 2. Kể cho bố mẹ nghe mùa em thích nhất và lí do vì sao em thích.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 9, 11 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát các bức tranh, nói tiếp lời của nhân vật trong tranh.
 2. Chơi đóng vai: Dựng lại câu Chuyện bốn mùa.
 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: P, Phong.
 4. Viết.
 5. Hãy tưởng tượng hai bạn ở trường, gặp nhau trong sinh hoạt Đội. Một bạn hỏi và một bạn trả lời.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Bài 52: PHÉP NHÂN (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Quan sát tranh và viết phép nhân ( theo mẫu ).
 2. Viết phép nhân (theo mẫu)
 3. Điền số thích hợp vào ô trống và viết phép nhân.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 19: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC 
SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN ? (t2)
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 40, 41. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
 Bài cũ.
 Bài mới.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Thi làm hoa đẹp.
 2. Xây dựng cam kết.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 *. Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy viết những điều cam kết trên lớp theo mẫu.
 P Thầy, cô nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày tháng 01 năm 2014
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 8, 9. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đọc đoạn văn trong bài Chuyện bốn mùa.
 2. Đổi bài cho bạn để soát lỗi.
 3. Chọn chữ l hay n để điền vào chỗ trống ? Viết 2 từ đã hoàn chỉnh vào vở.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 8, 9. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 4. Viết tên các vật trong tranh vào vở
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Kể lại câu chuyện Chuyện bốn mùa cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
Bài 53: THỪA SỐ - TÍCH 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi " Ai nhanh , ai đúng": củng cố phép nhân.
 2. Đọc kĩ nội dung sau.
 3. Nêu thừa số và tích trong các phép nhân sau.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Viết các phép nhân.
 2. Viết tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính(theo mẫu).
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Em nói với mẹ: Trong phép nhân 2 x 3 = 6 đâu là các thừa số, đâu là tích.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày tháng 01 năm 2014
MỸ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 19C: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 13. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Nghe thầy cô đọc bài: Thư Trung thu.
 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
 4. Mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
Bài 54: BẢNG NHÂN 2 (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi " Tìm nhà": củng cố phép nhân.
 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết phép nhân vào vở.
 3. Chơi trò chơi “Đếm thêm 2” theo hướng dẫn của thầy cô giáo.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
Tiết 19	 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
* Với HS khéo tay :
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. CHUẨN BỊ
GV •- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
 - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra 
Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới :
 a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng
HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Thiệp chúc mừng có hình gì ?
Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung gì ?
Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
Đưa mẫu một số thiếp.
Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Quan sát.
Hình chữ nhật gấp đôi.
Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”
Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, 
Quan sát.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1)
HS phát biểu
 Hình 1
Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,... thường trang trí bằng bông hoa,...
Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.
 Hình 2
Hoạt động 3 :
Cho HS thực hành theo nhóm.
HS thực hành theo nhóm.
Đánh giá sản phẩm của HS.
Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm.
3. Nhận xét – Dặn dò. 
Tuyên dương bài làm đẹp.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày tháng 01 năm 2014
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 19C: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 8, 9. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 5. Cùng nhau hát bài hát về Bác Hồ.
 6. Các bạn trong nhóm thay nhau hỏi – đáp.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Thảo luận trả lời câu hỏi.
 2. Thi đọc thuộc đoạn thơ trong bài Thư Trung thu.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 19C: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 8, 9. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 3. Nghe thầy cô đọc để viết đoạn thơ trong bài Thư Trung thu vào vở.
 4. Đổi bài cho bạn bên cạnh để giúp nhau soát và sửa lỗi.
5. Đóng vai và nói lời đáp trong tình huống sau.
6. Em chọn chữ nào trong ngoặc đẻ điền vào từng chỗ trống ?
	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Đọc đoạn thơ trong bài Thư Trung thu cho bố mẹ nghe.
2. Kể các hoạt động trong Tết Trung thu ở thôn xóm cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
Bài 54: BẢNG NHÂN 2 (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: lọ cắm hoa và hoa.
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính nhẩm.
 2. Xem tranh, viết các phép tính thích hợp.
 3. Thực hiện phép tính( theo mẫu)
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Giải bài toán và viết vào vở.
 2. Trả lời câu hỏi.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 19: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:
3. Tiến trình sinh hoạt :
 * Tổng kết tuần 19:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.
+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.
+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Nêu kế hoạch tuần 20.
- Duy trì sĩ số.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.
- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.
- Văn nghệ: Hát đúng và đều.
- Thể dục: Tập đúng và đều.
- Thực hiện tốt ATGT
4. Tổng kết:
- Văn nghệ, dặn dò.
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
- Lớp phó nhận xét.
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.
- Lắng nghe.
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
.......................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_vnen_tu_tuan_1_20.doc