Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Chí Thanh

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

A - ỔN ĐỊNH:

B – KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS viết bảng con chữ M, Miệng và nhắc lại cụm từ ứng dụng.

- Nhận xét, đánh giá.

C - BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.Hướng dẫn viết chữ hoa:

a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ N hoa:

- GV giúp HS nhận xét chữ mẫu:

 + Chữ N cao 5 li.

 + Chữ N gồm 3 nét : móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.

- GV hướng dẫn cách viết: viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải; đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên xuống; đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên rồi uốn cong xuống.

- GV viết mẫu chữ N cỡ vừa trên bảng và nhắc lại cách viết.

b.Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV tổ chức cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng.

- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.

b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:

- GV hướng dẫn độ cao của các chữ cái:

 + Các chữ cao 2,5 li: N,g, h.

 + Các chữ cao 1,5 li: t.

 + Các chữ cao 1,25 li: r, s.

 + Các chữ còn lại cao 1 li.

 + Các chữ ( tiếng ) viết cách nhau một khoảng bằng chữ o.

- GV hướng dẫn cách đặt dấu thanh.

- GV viết mẫu chữ Nghĩ lên bảng.

c.Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.

- GV nhận xét.

4.Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết:

 + 1 dòng chữ N cỡ vừa( cao 5 li), 1 dòng chữ N cỡ nhỏ ( cao 2,5 li)

 + 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa.

 + 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ.

 + 3 lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.

- GV theo dõi, giúp HS viết đúng quy trình.

5.Chấm, chữa bài:

- Chấm khoảng 5- 7 bài.

- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.

6.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS hoàn thành bài tập viết.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Chí Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu cụm từ ứng dụng:
- GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV hướng dẫn độ cao của các chữ cái:
 + Các chữ cao 2,5 li: N,g, h.
 + Các chữ cao 1,5 li: t. 
 + Các chữ cao 1,25 li: r, s. 
 + Các chữ còn lại cao 1 li.
 + Các chữ ( tiếng ) viết cách nhau một khoảng bằng chữ o.
- GV hướng dẫn cách đặt dấu thanh.
- GV viết mẫu chữ Nghĩ lên bảng. 
c.Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ vào bảng con:
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
4.Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết:
 + 1 dòng chữ N cỡ vừa( cao 5 li), 1 dòng chữ N cỡ nhỏ ( cao 2,5 li)
 + 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa.
 + 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ.
 + 3 lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi, giúp HS viết đúng quy trình.
5.Chấm, chữa bài:
- Chấm khoảng 5- 7 bài.
- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.
6.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài tập viết.
-2 HS, cả lớp viết ờ bảng con.
-Lặp lại tựa bài.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS viết bảng con.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS viết bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS hoàn thành vở tập viết.
HS nhắc lại
HS viết đủ và đúng các dịng
_____________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2011
TOÁN
TÌM SỐ TRỪ
I.MỤC TIÊU:
	- Biết tìm x trong các bài tập dạng : a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
	- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
	- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A-ỔN ĐỊNH:
B-KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra bài 1/ 56 (câu a,b).
- Nhận xét, đánh giá.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* GV hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu: Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi”. 
- GV yêu cầu HS nêu lại bài toán. 
- GV nêu: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết, còn lại 6 ô vuông. GV viết: 
 10 – x = 6.
- GV yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- GV chỉ vào từng thành phần của phép trừ và yêu cầu HS gọi tên: 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại.
- GV hỏi: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? 
- GV viết bảng: 10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
- GV lưu ý HS cách viết từng dòng, các dấu “ = “ thẳng cột với nhau.
- GV tổ chức cho HS học thuộc: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
3.Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS cách trình bày theo mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu lại cách tìm số trừ.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
- Chấm chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lặp lại tựa bài.
-HS quan sát.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS nêu.
-Vài HS nhắc lại.
-HS nêu: lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-HS học thuộc quy tắc.
-HS đọc yêu cầu.
a)15 – x = 10 42 – x = 5
 x = 15 – 10 x = 42 – 5 
 x = 5 x = 37
b) 32 – x = 14 x – 14 = 18
 x = 32 – 14 x = 18 + 14
 x = 18 x = 32
15 – x = 8 32 – x = 18
 x = 15 – 8 x = 32 – 18 
 x = 7 x = 14
-HS đọc yêu cầu.
-1-2 HS nêu.
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
-HS đọc yêu cầu.
-Có 35 ô tô, sau khi rời bến còn lại 10 ô tô.
-Hỏi số ô tô đã rời bến.
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô.
-Học thuộc quy tắc và hoàn thành bài tập ở nhà.
HS đọc phép tính
 CHÍNH TẢ (tập chép)
 HAI ANH EM
I.MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A - ỔN ĐỊNH:
B -KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Yêu cầu HS viết: lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
- Nhận xét, đánh giá.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn tập - chép:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc lại bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em. 
- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: nghĩ, công bằng, ra đồng, bỏ.
b.HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
b.Bài tập 3a:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết và cả lớp viết bảng con.
-Lặp lại tựa bài.
-HS theo dõi
-HS đọc.
-“Anh mình còn phải nuôi vợ con  công bằng”.
-Suy nghĩ của người em được đặt trong dấu ngoặc kép và ghi sau dấu hai chấm.
-HS viết ở bảng con.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-Lời giải: chai, dẻo dai, đất đai, mái, hái, trái; máy bay, dạy, hay, chạy, . . . 
-HS đọc.
-HS làm bài.
-Lời giải: bác sĩ, sáo (sáo sậu, sơn ca, sếu,), xấu.
-HS về chữa lỗi chính tả.
HS yếu
HS yếu
HS khá, giỏi viết đúng, trình bày đẹp.
HS yếu
HS yếu
____________________________
TẬP ĐỌC
BÉ HOA
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu nội dung : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.(trả lời được các hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV – HS : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A-ỔN ĐỊNH:
B-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-GV nhận xét, đánh giá.
-Người em nghĩ và đã làm gì?
-Người anh nghĩ và đã làm gì?
-Mỗi người cho thế nào là công bằng?
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Luyện đọc:
2.1) GV đọc mẫu toàn bài.
a.Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV chú ý HS các từ ngữ: nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm:
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Cả lớp và GV nhận xét.
-Em biết những gì về gia đình Hoa?
-Em Nụ đáng yêu như thế nào?
-Hoa đã làm gì giúp mẹ?
-Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?
4.Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 -3 HS đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
-Người em sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng, người anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
-Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
-Lặp lại tựa bài.
-HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc.
-HS đọc.
*Đọc thầm câu hỏi, thảo luận nhóm và trình bày:
-Gia đình Hoa có 4 người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh.
-Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
-Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
-Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hát bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.
-HS thi đọc.
-HS về đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: “Con chó nhà hàng xóm”
HS đọc từ khĩ
___________________________
CHÍNH TẢ (nghe – viết) (*)
BÉ HOA
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A-ỔN ĐỊNH:
B-KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu HS viết: đất đai, máy bay, cái chai, chạy.
- Cả lớp viết bảng con.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn nghe – viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm nội dung bài: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- GV đọc cho HS viết những tiếng dễ viết sai: Hoa, trông, đen láy, võng.
b.HS viết vào vở:
- GV đọc chậm từng cụm từ cho HS viết.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi: 2 em cùng bàn đổi tập nhau.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bàiû.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS viết, cả lớp viết ở bảng con.
-Lặp lại tựa bài.
-HS theo dõi.
-1 HS đọc.
-Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
-HS viết ở bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-Lời giải: 
a) bay.
b) chảy.
c) sai.
-HS về nhà chữa lỗi chính tả.
HS khá, giỏi
HS yếu
HS yếu
HS yếu
_____________________________
TOÁN
ĐƯỜNG THẲNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhận dạng được và gọi tên đúng đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV – HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A-ỔN ĐỊNH:
B-KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Sửa BT 3 / 72.
- Kiểm tra vở vài HS.
- Nhận xét, đánh giá.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng:
 a.Giới thiệu về đường thẳng:
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS nhận biết ban đầu về đường thẳng.
b.Giới thiệu ba điểm thẳng hàng:
- GV giới thiệu về ba điểm thẳng hàng.
- GV nêu: ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
3.Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để kiểm tra các bộ ba điểm thẳng hàng.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS:
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô.
-Lặp lại tựa bài.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS lặp lại.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
a) b) c)
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-3 điểm thẳng hàng là: 
a) OMN; OPQ.
b) BOD; AOC.
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
HS nhắc lại
_____________________________________________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU:
	Nói được tên, địa chỉ và kể một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV – HS : Tranh vẽ SGK/ 32 - 33.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A – ỔN ĐỊNH:
B – KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
-Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà?
-Nhận xét, đánh giá.
C – BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Các em học trường nào?
- GV nói: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về trường học của mình.
2.Hoạt động 1: QUAN SÁT TRƯỜNG HỌC.
a.Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS nói tên trường, địa chỉ nơi trường đóng và ý nghĩa của tên trường (nếu có ); tổng số lớp học; số lớp học của từng khối; các phòng làm việc khác; sân trường và vườn trường rộng hay hẹp, trồng những loại cây gì 
*Bước 2: 
- GV yêu cầu HS viết vào nháp những việc yêu cầu ở bước 1.
Bước 3: 
- GV yêu cầu HS nói về cảnh quang của trường mình. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,  và các phòng học. 
3.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK.
a.Mục tiêu: Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, 
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4, 5, 6 và trả lời câu hỏi: 
 + Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào ?
 + Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình?
 + Bạn thích phòng nào? Tại sao?
*Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường; ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách; đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, 
4.Hoạt động 3: TRÒ CHƠI “ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH “
a.Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình.
b.Cách tiến hành: 
*Bước 1: 
- GV gọi HS xung phong tham gia trò chơi.
- GV phân vai và cho HS nhập vai: hướng dẫn viên, nhân viên thư viện, bác sĩ, nhân viên phòng truyền thống, khách tham quan.
*Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời HS lên diễn trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV cho HS hát bài Em yêu trường em.
4.Củng cố, dặn dò:
-Tên trường em là tên gì ? Tên danh nhân hay tên xã ?
- Giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học. 
-2-3 HS.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
-Vài HS lặp lại.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-Vài HS nhắc lại.
-HS thực hiện.
-Các nhóm trình diễn.
-HS trả lời.
HS yếu
HS yếu
HS yếu
HS yếu
HS kgá, giỏi.
______________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2).
- Biết chọn từ ngữ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV – HS : Xem SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A - ỔN ĐỊNH:
B -KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS làm lại BT1.
- Nhận xét, đánh giá.
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài tập 1: ( miệng ) 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi:
a) Em bé thế nào?
b) Con voi thế nào?
c) Những quyển vở thế nào?
d) Những cây cau thế nào?
- GV mời HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét giúp HS hoàn chỉnh câu.
b.Bài tập 2: ( miệng )
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.Bài tập 3: ( viết )
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS đọc câu mẫu trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV mời HS trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-2 HS nêu miệng.
-Lặp lại tựa bài.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
*HS phát biểu.
-Em bé rất xinh.
-Em bé rất đẹp.
-Em bé rất dễ thương.
-Em bé rất đáng yêu.
-Em bé rất ngây thơ.
-Con voi rất khoẻ.
-Con voi thật to.
-Con voi rất chăm chỉ làm việc.
-Những quyển vở này rất đẹp.
-Những quyển vở này rất nhiều màu.
-Những quyển vở này rất xinh xắn.
-Những cây cau này rất cao.
-Những cây cau này rất thẳng.
-Những cây cau thật xanh tốt.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
+ Tính tình của một người: tốt, xấu, ngoan, hiền, dữ, chăm chỉ, cần cù, 
+ Màu sắc của một vật: xanh, dỏ, tím, vàng, hồng nhạt, vàng tươi,
+ Hình dáng của người, vật: cao, dài, thâùp, bé,
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS trình bày.
+ Mái tóc của bà em đen nhánh.
+ Tính tình của bố em rất vui vẻ.
+ Nụ cười của chị em rạng rỡ.
+ . . . 
-HS hoàn thành bài tập ở nhà.
HS yếu
HS yếu
HS yếu
HS yếu
HS yếu
HS yếu
HS khá, giỏi
__________________________
CHÍNH TẢ (nghe – viết) 
BÉ HOA
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK; Bảng phụ viết BT3a.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
A-ỔN ĐỊNH:
B-KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu HS viết: đất đai, máy bay, cái chai, chạy.
- Cả lớp viết bảng con.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn nghe – viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm nội dung bài: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- GV đọc cho HS viết những tiếng dễ viết sai: Hoa, trông, đen láy, võng.
b.HS viết vào vở:
- GV đọc chậm từng cụm từ cho HS viết.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi: 2 em cùng bàn đổi tập nhau.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài tập 3a:
- GV

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo án liên quan