Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

ÂM NHẠC

 GV BỘ MÔN DẠY

TIẾNG VIỆT

Bài 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT (t3)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: tranh SGK trang 56,57

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

B. Hoạt động thực hành.

2. Thảo luận để tìm đúng lời khuyên của người cha đối với các con.

 3. Chọn từ ở cột A ghép với cụm từ phù hợp ở cột B.

 4. Viết lại một câu em đã ghép được ở hoạt động 3.

 C. Hoạt động ứng dụng.

* kể với cha mẹ việc em thường làm với anh chị em của mình.

  Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

 4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.TIẾNG VIỆT

Bài 14 B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH

CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH (t1)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: tranh SGK trang 61

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Cả nhóm đọc thơ hoặc hát bài hát về tình cảm anh chị em trong gia đình.

 2. Kể từng đoạn Câu chuyện bó đũa.

 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: M

 4. Viết

 4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ tí hon.
Anh em phải đoàn kết (t3)
Đoàn kết là sức mạnh của anh em trong gia đình (t1)
Em ôn lại những gì đã học
TƯ
1
2
3
4
27
122
123
68
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Bài 27
Đoàn kết là sức mạnh của anh em trong gia đình (t2)
Đoàn kết là sức mạnh của anh em trong gia đình (t3)
14 trừ đi một số 14 – 5 (t1)
 NĂM
1
2
3
4
5
14
124
69
14
14
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Toán
TNXH
Thủ công
Vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
Anh yêu em bé (t1)
14 trừ đi một số 14 – 5 (t2)
Em cần làm gì khi ở nhà ? (t1)
Gấp, cắt, dán hình tròn (t2)
 SÁU
1
2
3
4
5
28
125
126
70
14
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
SHTT
Bài 28
Anh yêu em bé (t2)
Anh yêu em bé (t3)
Em thực hiện phép tính dạng 54-18; 34- 8 ntn ? (t1)
Tổng kết-Phương hướng
Thứ hai , ngày 02 tháng 12 năm 2013
TIẾNG VIỆT
Bài 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 56,57 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. xem tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Nghe thầy cô đọc bài : Câu chuyện bó đũa
 3. Đọc từ và lời giải nghĩa từ.
 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 56,57 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
 	A. Hoạt động cơ bản.
5. Đọc trong nhóm
 6. thảo luận để trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành.
 1. trao đổi để chọn câu trả lời đúng.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Bài 36: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 53 – 15; 33 – 5 NHƯ THẾ NÀO ? (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
B. Hoạt động thực hành.
Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính
 2. Đặt tính rồi tính
 3. Tìm X
 4. Đặt tính rồi tính hiệu
 5. Giải bài toán
 6. Xếp que tính thành hình theo mẫu.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em nghĩ ra bài toán cần thực hiện phép tính 53 – 16 để đố bố, mẹ. 
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinhRút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC
 GỌN GÀNG – NGĂN NẮP (T 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cần giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chới như thế nào.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
 - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 * HS tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 * Giáo dục KNS:
	- Kĩ năng giải quyết ván đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
	- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
II. Chuẩn bị: 
 Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
 Em hãy kể 1 vài trường hợp mắc lỗi và sử lỗi.
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 * Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu?
GV chia nhóm HS và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
1 số HS trình bày à HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh 
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
 * Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.
GVchia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm. 
( nội dung mỗi tranh)
Đại diện 1 số nhóm trình bày.
 * Kết luận: 
 · Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1.3 là gọn gàng, ngăn nắp.
 · Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2.4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi qui định.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình huống
- Giáo dục KNS: 
- Thảo luận: 
- 1 số HS lên trình bày ý kiến .
- HS khác bổ sung. 
- Giáo dục KNS: HS biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp sạch sẽ. Lập được thời gian biểu để làm việc một cách hợp lí trong ngày. Liên hệ bản thân.
 · GVkết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
 4.Củng cố – dặn dò.
 Hãy nêu lợi ích của việc sống gọn gàng- ngăn nắp?
Về thực hành như đã học
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba , ngày 03 tháng 12 năm 2013
ÂM NHẠC
 GV BỘ MÔN DẠY 
TIẾNG VIỆT
Bài 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 56,57 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
B. Hoạt động thực hành.
2. Thảo luận để tìm đúng lời khuyên của người cha đối với các con.
 3. Chọn từ ở cột A ghép với cụm từ phù hợp ở cột B.
 4. Viết lại một câu em đã ghép được ở hoạt động 3.
	C. Hoạt động ứng dụng.
* kể với cha mẹ việc em thường làm với anh chị em của mình.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TIẾNG VIỆT
Bài 14 B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH 
CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 61 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Cả nhóm đọc thơ hoặc hát bài hát về tình cảm anh chị em trong gia đình.
 2. Kể từng đoạn Câu chuyện bó đũa.
 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: M
 4. Viết
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Bài 37: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	 A. Hoạt động thực hành.
 1. Trò chơi: Ghép hình
 2. tính và ghi kết quả vào bảng nhóm.
 3. Đặt tính rồi tính.
 4. Tìm X
 5. Nhìn tranh, nêu bài toán rồi giải.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động ứng dụng.
 * Giải bài toán sau với sự giúp đỡ của người lớn.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày 04 tháng 12 năm 2013
THỂ DỤC
 GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 14 B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH 
CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 1. trò chơi: Thi tìm nhanh các từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em 
 2. Đọc mẫu chuyện vui.
 3. Chép vào vở đoạn văn: Câu chuyện bó đũa.
 4. Đổi vở cho bạn để soát lỗi và sửa lỗi.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TIẾNG VIỆT
Bài 14 B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH 
CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 5. Chọn chữ thích hợp mỗi chỗ trống.
 6. Tìm và viết vào vở.
 7. Quan sát tranh thay nhau hỏi-trả lời.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Kể lại Câu chuyện bó đũa cho người thân nghe.
* Cùng người thân hát các bài hát về tình cảm anh em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
Bài 38: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 5 (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Tính 14 – 5 = ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 PNghe thầy cô hướng dẫn.
 2. Thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả.
 3. Đọc và học thuộc bảng.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 05 tháng 12 năm 2013
MỸ THUẬT
 GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 14 C: ANH YÊU EM BÉ (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 69 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Trò chơi truyền tin nhanh.
 2. Thay nhau đọc tin nhắn nhanh.
 3. Cùng nhau đọc
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
Bài 38: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 5 (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
B. Hoạt động thực hành.
	Làm việc cá nhân rồi kiểm tra kết quả theo cặp.
 1. Tính nhẩm
 2. Tính
 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 4. Giải bài toán.
 5. Mỗi số 5; 6; 8 là kết quả của phép tính nào ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Em đọc bảng “ 14 trừ đi một số “ cho mẹ nghe.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 14: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ ?
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 40, 41. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát và trả lời.
 2. Liên hệ thực tế.
 3. Lắng nghe và trả lời câu hỏi
 4. Quan sát và trả lời câu hỏi.
 5. Em làm bài tập sau.
 6. Đọc và viết vào vở.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỦ CÔNG
 GẤP,CẮT,DÁN HÌNH TRÒN (TIẾT 2)
 I. MỤC TIÊU:
Gấp,cắt,dán được hình tròn.hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to,nhỏ tùy thích.Đường cắt có thể mấp mô.
*Với HS khéo tay.
 - Gấp,cắt,dán được hình tròn,hình tương đối tròn.Đường cắt bị mấp mô.Hình dán phẳng.
-Có thể gấp,cắt,dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV: -Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông
Qui trình gấp, cắt, dán hình tròn có vẽ hình minh họa
Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
 HS: -Giấy thủ công, keo, bút màu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: Hát
Kiểm tra bài cũ: “Gấp, cắt, dán hình tròn (T 1)”
Cho HS nhắc lại các bước gấp
GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới: “Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 2)”
GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Thực hành gấp 
Cho HS lên thực hiện lại các thao tác
Cho lớp nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, sửa chữa
GV tổ chức cho HS thực hành 
Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình vuông
GV lưu ý: các con cần gấp các nếp thẳng, đều đẹp
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí
GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: như làm bông hoa hay chùm bong bóng bay.
Cho HS thực hành trang trí
GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng.
4.Củng cố 
GV cho HS xem vài mẫu
GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm.
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
Đánh giá sản phẩm của HS
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
3 bước:
Bước 1: Gấp hình
Bước 2: Cắt hình tròn
Bước 3: Dán hình tròn
HS nhắc lại
2 HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS thự c hành
HS quan sát
6 nhóm thi đua
Trưng bày sản phẩm lên bàn
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu , ngày 06 tháng 12 năm 2013
THỂ DỤC
 GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
Bài 14 C: ANH YÊU EM BÉ (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 69 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
A. Hoạt động cơ bản.
4. Chọn câu trả lời đúng và viết vào vở.
 5. Chọn câu trả lời ở cột B phù hợp với từng câu hỏi ở cột A.
 6. Mỗi bạn đọc lại một tin nhắn.
 7. Thay nhau hỏi và trả lời.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 14 C: ANH YÊU EM BÉ (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 69 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
B. Hoạt động thực hành.
 1. Làm bài tập a hoặc b theo hướng dẫn của thầy cô giáo.
 2. Viết tin nhắn trong các tình guống.
 3. Đổi tin nhắn cho bạn bên cạnh góp ý.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Viết tin nhắn cho bố mẹ về việc em sang nhà bạn mượn sách.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN 
Bài 39: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 54 – 18; 34 – 8 NHƯ THẾ NÀO ? (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Trò chơi cắm hoa.
 2. Thảo luận cách thực hiện phép tính 54 – 18.
 3. Thảo luận cách thực hiện phép tính 34 – 8.
 4. Tính.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 PNghe thầy cô hướng dẫn.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 14: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:
3. Tiến trình sinh hoạt :
 * Tổng kết tuần 14:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.
+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.
+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Nêu kế hoạch tuần 15.
- Duy trì sĩ số.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.
- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.
- Văn nghệ: Hát đúng và đều.
- Thể dục: Tập đúng và đều.
- Thực hiện tốt ATGT
4. Tổng kết:
- Văn nghệ, dặn dò.
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
- Lớp phó nhận xét.
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.
- Lắng nghe.
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
.................................

File đính kèm:

  • doctuan_14_lop_2.doc