Giáo án Lớp 2 - Tuần 13
1/ Kiểm tra: Cho thực hiện
Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “14 trừ đi một số : 14 - 8”
b. Giới thiệu phép trừ 14 – 8:
- Nêu bài toán : Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
ới thiệu 15, 16, 17, 18 trừ đi một số * 15 trừ đi một số: - Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - H.dẫn lập bảng trừ : Ghi phép tính và kết quả. * 16 trừ đi một số: - Nêu bài toán : Có 16 que tính bớt 7 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - H.dẫn lập bảng trừ : Ghi phép tính và kết quả. *17, 18 trừ đi một số: - H.dẫn tương tự c. H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc yêu cầu Thực hiện nhóm 4 Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho nhắc lại các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một sốø. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài: 55 -8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Nhận xét -Thực hiện nêu (Y,TB) + Số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia. + Số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ. Nhắc lại - Theo dõi, phân tích và nêu: + Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính để nêu kết quả 15 – 6 = 9 - Thao tác và tìm kết quả : 15 – 6 = 9 15 – 8 = 7 15 – 7 = 8 15 – 9 = 6 - Vài HS nhắc lại(Y,TB,K) - Theo dõi, phân tích và nêu : + Thực hiện phép trừ 16 – 7 - Thao tác và nêu kết quả 16 – 7 = 9 - H.dẫn lập bảng trừ : Ghi và tìm kết quả : 16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 16 – 9 = 7 Vài HS nhắc lại(Y,TB,K) - Thực hiện trên que tính : 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc đồng thanh các bảng trừ - Đọc yêu cầu(TB) - Thực hiện vào sách. Trình bày kết quả nối tiếp nhau. Nhận xét - Đọc yêu cầu(TB) - Thực hiện theo nhóm. Thi đua giữa các nhóm. Nối phép tính với kết quả. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Hiệu trưởng Tổ trưởng Tiết: 13 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ VÀ GIA ĐÌNH (Chuẩn KTKN22; SGK 110) A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN) - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: cho HS thực hiện gọi điện. Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài: “ Kể về gia đình “ - Ghi tựa b. Hướng dẫn thực hiện bài tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Thực hiện nhóm - Nhắc lại cho HS ghi nhớ kể về gia đình theo gợi ý, chứ không phải trả lời từng câu hỏi. - Thực hiện theo nhóm 4 + Nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ. Còn anh, chị học lớp mấy ? Trường học tên là gì ? + Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với người thân trong gia đình? Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Gợi ý cho HS trình bày, nhắc nhở HS cách thực hiện. - Thực hiện cá nhân Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS kể về gia đình mình. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin” - 4 HS thực hiện(Y,TB,K,G) + Rủ bạn đi thăm bạn ốm + Rủ bạn đi chơi. - Nhắc lại - Đọc yêu cầu của bài(TB) - Theo dõi - Nhóm thực hiện đại diện trình bày, nhận xét: + Gia đình em có 4 người. Bố em là một bác nông dân giỏi của xã. Mẹ em là một cô công nhân ở xí nghiệp đông lạnh. Chị em là HS lớp 5 của trường tiểu học “ Đ” Bình Mỹ. Em rất yêu quý gia đình của em. + Gia đình em có năm người. Bà em ở nhà làm các công việc lặt vặt vì đã già. Bố mẹ em là công nhân viên nên đi làm suốt ngày. Em của em còn nhỏ, ở nhà chơi với bà. Em rất yêu quý và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn. - Nêu yêu cầu của bài(TB) - Dựa vào những điều đã nói ở trên để viết lại đoạn văn. - Thực hành viết đoạn văn. Nhận xét. - Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 13: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 KỂ CHUYỆN BÔNG HOA NIỀM VUI (Chuẩn KTKN 21; SGK 105) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách :theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện(BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). B/ CHUẨN BỊ: - Các câu gợi ý. - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Sự tích cây vú sữa. Nhận xét 2/ Bài mới a. GT câu chuyện: “ Bông hoa niềm vui” b. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện - Kể đoạn mở đầu câu chuyện + Gợi ý cho HS kể theo trình tự của câu chuyện. +Nhận xét - Kể đoạn 2–3 của câu chuyện + Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì ?(Y) + Thái độ của Chi ra sao ? (TB) + Vì sao Chi không dám hái ? (K) + Tranh có những ai ? Cô trao cho Chi cái gì ? Vì sao cô trao hoa? (K,G) + Cô đã nói gì ?(Y) - Hướng dẫn kể đoạn cuối câu chuyện. + gợi ý + Nhận xét - H dẫn kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS kể lại câu chuyện . - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện “ Câu chuyện bó đũa “ - Nhận xét. - Kể nối tiếp câu chuyện: Sự tích cây vú sữa(Y,TB) - Kể toàn bộ câu chuyện: Sự tích cây vú sữa.(k,G) Nhắc lại - Luyện kể theo nhóm cặp. Dựa vào gợi ý để kể lại. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét + Bố Chi bị bệnh đang nằm bệnh viện, Chi thương bố, em muốn tặng một bông hoa để bố dịu cơn đau. Vì thế Chi đến trường sớm định hái một bông hoa niềm vui. - Quan sát tranh và trả lời: + Chi đang ở vườn hoa. + Thái độ của Chi chần chừ không dám hái. + Hoa của trường, chỉ để ngắm chung không lấy làm của riêng. + Tranh vẽ cô và Chi. Cô trao cho Chi bông cúc. Vì cô biết rõ lý do Chi xin hoa để tặng bố lúc bố bệnh. + Cô khen Chi và tặng thêm bông hoa cho Chi. - Luyện kể nối tiếp đoạn 1 – 2 – 3 (Y,TB,K) Nhận xét - Luyện kể theo từng cặp + Bố khỏi bệnh, đến trường cảm ơn và tặng một khóm hoa đại đoá màu tím. - Trình bày từng đoạn chuyện. Nhận xét - Luyện kể câu chuyện. + Kể nối tiếp câu chuyện.(Y,TB) + Kể toàn bộ câu chuyện.(k/G) Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 13 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 ÂM NHẠC CHIẾN SĨ TÍ HON (Chuẩn KTKN 94; SGK14) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Ghi chú:Biết gõ đệm theo phách * TT Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm theo 5 điều Bác Hồ dạy B/ CHUẨN BỊ: - Bộ gõ - Bài hát. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS hát bài : Cộc cách tùng cheng. Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “ Chiến sĩ tí hon“ - Giới thiệu bài hát “ Chiến sĩ tí hon” lời mới của Việt Anh, nhạc Đình Nhu. b. C ác hoạt động Hoạt động 1: Học bài hát. - Hát mẫu - Cho HS đọc lời bài hát. - Hướng dẫn hát từng câu. - Cho HS hát lại bài hát Hoạt động 2: Gõ đệm bài hát. - Hát mẫu kết hợp gõ đệm bài hát. - Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp, phách. Khi bắt giọng đếm 2– 1. - Cho HS hát kết hợp với gõ đệm. + Nhịp : Gõ vào các từ có một gạch. + Phách : Gõ vào các từ in nghiêng Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát. - Về ôn lại và chuẩn bị bài : Chiến sĩ tí hon. - Nhận xét. HỌC SINH - Hát bài “ Cộc cách tùng cheng” + Hát cá nhân(Y,TB) + Hát theo nhóm + Hát đồng thanh. Nhắc lại - Theo dõi bài hát - Đọc lời bài hát. - Hát từng câu cho đến hết bài. - Hát bài hát : + Cá nhân(Y,TB,K) + Nhóm + Đồng thanh. - Theo dõi - Gõ đệm bài hát bằng hai ngón tay. - Gõ bằng thanh phách, vỗ tay. Kèn vang đây đoàn quân. Đều chân ta cùng bước. Cờ sao đi đằng trước. Ta vác súng theo sau. Nào ta đi cùng nhau. Đều chân theo nhịp trống. Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào. - Hát kết hợp gõ đệm. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:13 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ ? (Chuẩn KTKN 21; SGK 108) A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN) - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3). Ghi chú: HS khá/ giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho HS thực hiện đặt câu: Ai là gì ? Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “ Từ ngữ về công việc gia đình – câu kiểu: Ai là gì ?“ - Ghi tựa bài b. Hướng dẫn từng bài Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Chia nhóm thực hiện Nhận xét Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu. - Gợi ý h.dẫn ghép câu - Cho thảo luận theo nhóm + Linh rửa bát đũa. + Linh xếp sách vở. + Linh quét dọn nhà cửa. + Linh giặt quần áo. + Em quét dọn nhà cửa. + Em giặt quần áo. + Em rửa bát đũa. + Em xếp sách vở. - Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại một số từ nói về công việc gia đình. - Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi “ - Nhận xét. - Đặt câu (Y,TB,K/G) + Bố em là một bác nông dân. + Chị Linh là một HS giỏi. + Con Lucky là một chú chó ngoan. + Cái Hồng là con của bác hai. Nhắc lại - HS đọc yêu cầu (TB) - Thực hiện theo nhóm 4 nói và ghi việc làm ở nhà của mình. Sau đó, đại diện trình bày: + Quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp, nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc ly - Đọc yêu cầu của bài.(TB) - 3 HS lên bảng thực hiện(Y,TB,K), các HS khác thực hiện vào vở. + Chi tìm đến bông cúc màu xanh. + Cây xoà cành ôm cậu bé. + Em học thuộc đoạn thơ. + Em làm ba bài tập toán. - HS đọc yêu cầu của bài(TB) - Thực hiện ghép câu theo nhóm cặp. Sau đó nêu các câu đã ghép được: + Cậu bé xếp sách vở. + Cậu bé quét dọn nhà cửa. + Chị em giặt quần áo. + Chị em rửa bát đũa. + Chị em quét dọn nhà cửa. + Chị em xếp sách vở. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:13 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở (Chuẩn KTKN 87; SGK28) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được một số việc làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. Ghi chú: Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường GDBVMT: HS có ý thức giữ vs nhà ở và môi trường xung quanh B/ CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Phiếu thảo luận C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho HS nêu: Muốn giữ đồ dùng bền đẹp ta phải làm sao ? Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở” b. Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp. + Mọi người đang làm gì ? + Hình nào cho thấy mọi người đang vệ sinh ? - Kết luận: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh bệnh mọi người trong gia đình cần góp sức để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. * Lồng ghép dân số: - Hình nào cho biết cả gia đình đang làm việc ? Vì sao em biết ? - Em thấy gia đình đông con cuộc sống của họ như thế nào ? - Vậy gia đình đông con và gia đình ít con gia đình nào có cuộc sống sung sướng, con cái học hành tốt hơn ? Hoạt động 2: Đóng vai - Cho HS liên hệ thực tế. + Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Em đi học về thì thấy đống rác ở cửa nhà và được biết chị của em vừa đổ em sẽ ứng xử thế nào ? - Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc HS không nên vứt rác bừa bãi, phải biết giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài “ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà “ - Nhận xét. - Ta phải biết cách bảo quản, lau chùi và sắp xếp ngay ngắn.(Y,TB) Nhắc lại - Thảo luận, quan sát và cho biết: + Đang làm vệ sinh. + Các hình. Đại diện nhóm, trình bày – nhận xét. Vài HS nhắc lại(TB,K/G) - Hình 2. Vì có ba mẹ và các con. - Cuộc sống cực khổ vất vả. - Gia đình ít con. - Cho thực hiện theo nhóm đóng vai – ứng xử. + Lau, quét, dọn nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp; khai thông nước đọng quanh nhà, phát hoang bụi rậm. + Em thu dọn lại và đổ rác đúng nơi quy định và nói với chị về tác hại của rác thải để lần sau chị đổ rác đúng chỗ. - Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:13 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TẬP VIẾT CHƯ HOA L (Chuẩn KTKN 22; SGK 108) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) -Viết đúng chữ L (1 dòng co74vu7a2, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng :Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần) B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ L hoa - Từ – cụm từ ứng dụng: C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: - Cho viết lại con chữ K và từ Kề - Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “ Chư hoa L“ - Ghi tưạ bài b. Hướng dẫn tập viết - Treo chữ mẫu L và hỏi: + Chữ L hoa cao mấy dòng li ?(Y) + Nêu các nét của chữ L hoa: được cấu tạo bởi 3 nét:Nét cong trái kéo xuống, lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo thành nét thắt. - H dẫn viết chữ L: vừa viết vừa nêu cấu tạo \ - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. + Nêu từ, cụm từ + Giải thích: Đó là sự giúp đỡ lẫn nhau. +Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng Lá lành đùm lá rách - GV H dẫn viết vào vở nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách viết con chữ L hoa, từ Lá - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Chữ hoa M” - Nhận xét - Ghi lại con chữ K và từ “ Kề”(Y,TB) Nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu: + Chữ L cao 5 ô li, rộng 4 ô li - Quan sát và viết vào bảng con. - Đọc từ – cụm từ ứng dụng.(Y) - Quan sát, nhận xét về độ cao + Chữ l,h cao 2,5 ô li. + Chư õđ cao 2 ô li. + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Luyện viết vào bảng con - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ l cở vừa + 1 dòng chữ l cở nhỏ + 1 dòng từ lá cở vừa + 1 dòng từ lá cở nhỏ 2 dòng câu ứng dụng DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 25 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ (Tập- chép) BÔNG HOA NIỀM VUI (Chuẩn KTKN 21; SGK 106) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; BT3b. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vơ ûBTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho HS tìm các từ có âm d – r - gi Nhận xét. 2/ Bài mới a. GTB: “Bông hoa niềm vui” b. Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc mẫu đoạn chính tả. - Hướng dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi + Đoạn chính tả là lời nói của ai với ai ?(Y) - H.dẫn cách trình bày : + Trước lời cô có dấu gì ? Chữ đầu câu và tên riêng viết như thế nào ? Cuối câu có ghi dấu gì ? (K/G) - H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - Cho HS ghi bài vào vở. - Chấm bài b/ GV H.dẫn làm bài tập: Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện cá nhân Nhận xét. Bài 3: Cho đọc yêu cầu. Gợi ý thực hiện theo nhóm Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nêu và nhắc lại các tư điền được ở BT. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Quà của bố” - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nêu các từ tìm được có chứa âm (Y,TB) + D: da, dê, dư + R: ra, rổ, ru + Gi: giỏ, gia, giữ. - Nhắc lại - HS theo dõi, đọc bài(K/G), nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: + Là lời nói của cô đối với Chi. - HS quan sát -nhận xét về cách trình bày. + Trước lời cô có dấu gạch ngang. Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa. Cuối câu ghi dấu chấm. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Hãy, hái, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo. + HS đọc lại các tư ø khó. - Nhìn vàø ghi bài vào vở - HS soát lỗi Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài(TB) - 3 HS lên bảng làm bài(Y,TB,K), các HS khác làm vào vở + Yếu, kiến, khuyên. Bài 3: Đọc yêu cầu(TB) Thực hiện theo nhóm cặp . Đại diện trình bày , nhận xét + Mẹ em cho đi xem múa rối nước. + Gọi dạ bảo vâng. + Miếng thịt này rất ngon. + Tôi cho bé nửa cái bánh. + Cậu bé hay nói dối. + Rạ để đun bếp. + Em mở cửa sổ. + Cậu ăn nữa đi. DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng Tiết 26 Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢÛ (Nghe – viết) QUÀ CỦA BỐ (Chuẩn KTKN 22; SGK 110) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được BT2; BT3a. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vơ ûBTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho HS ghi một số từ Nhận xét. 2/ Bài mới a. GTB: “Quà của bố” b. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn chính tả. - H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi + Quà của bố khi đi câu về có những gì ?(TB) - H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét. + Đoạn trích có mấy câu ? Chữ đầu câu viết như thế nào?(Y,TB) - Hướng dẫn luyện viết từ khó. - Đọc bài cho HS ghi bài vào vở. - Chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện cá nhân Nhận xét. Bài 3: Cho đọc yêu cầu. Gợi ý thực hiện theo nhóm Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nêu và nhắc lại các từ điền được ở BT. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Ghi các từ vào bảng: Yếu ớt, kiến, khuyên bảo. - Nhắc lại - HS theo dõi, đọc bài(TB,K), nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: + Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối, hoa sen. - HS quan sát – đọc lại bài chính tả(TB,K) -nhận xét về cách trình bày. + Đoạn trích có 4 câu. Chữ đầu câu, sau dấu chấm được viết hoa. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, toả, tóe nước. - HS đọc lại các tư ø khó.(Y,TB,K) - Nghe vàø ghi bài vào vở - HS soát lỗi Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài(TB) - 3 HS lên bảng làm bài(Y,TB,K), các HS khác làm vào vở + Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.. Bài 3: Đọc yêu cầu(TB) Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét + Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi ho
File đính kèm:
- TONG HOP 13.doc