Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

.

 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Ghép tiếng theo mẫu trong sách giáo khoa để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình.

Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu.

- Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động

Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhãm
 - Cho HS thi ®äc theo ®o¹n, c¶ bµi	 
 - GV cïng HS nhËn xÐt b×nh chän .
*Đọc đồng thanh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
1. H/ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
2. Mẹ làm gì để con ngủ giấc tròn ?
3. Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
* GD lòng kính yêu cha mẹ.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
*Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS theo dõi bµi.
- HS ®äc nèi tiÕp dòng thơ .
- HS luyÖn ®äc c¸ nh©n vµ §§T.
- HS ®äc ®o¹n nèi tiÕp.
- HS luyÖn giäng ®äc. Ng¾t nghØ.
- HS ®äc phÇn chó gi¶i. 
- HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
 - 3 nhãm thi ®äc 
 - C¸ nh©n vµ nhãm ®äc thi
- HS đọc ĐT
- Tiếng ve cũng lặng đi vì đêm hè oi bức. 
- Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát. 
- Những ngôi sao thức trên bầu trời đêm ngọn gió mát lành. 
- Tự học thuộc bài thơ. 
- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. 
Tiết 3:Chính tả ( nghe viết)
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
 I.Mục tiêu:
- Nghe viÕt chÝnh x¸c, trình bày đúng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. Bài viết không mắc quá 5 lỗi
- Làm được BT 2; BT 3 (a/b). Củng cố quy tắc viết hoa iê/yê, gi/d/r.
-Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
 Chép sẵn bài viết lên bảng phụ. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1.Kiểm tra:
 NX ghi điểm
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:GV nêu MĐ,YC giờ học.
*Hoạt động 2.Hướng dẫn viết bài:
 -GV đọc đoạn viết
 -GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn viết. 
+Hướng dẫn nhận xét:
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-GV đọc chữ khó cho HS viết BC
- NX phân tích gạch chân.
- Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
- YC HS chép bài.
- Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
- Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết 
( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
*Hoạt động 3.HD làm bài tập:
- GV HD HS làm bài 2 và bài 3: củng cố viết gi/r/d
*Hoạt động 4.Củng cố dặn dò
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- HS viết BC - BL: xa xôi, sa sút
- HS đọc bài.
- HS theo dõi trả lời.
- HS quan sát SGK để trả lời.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm.
 - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS đọc lại chữ khó.
- HS theo dõi .
- HS chép bài vào vở.
- HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở.
- 5-6 HS lên chấm bài.
 HS làm bài vào BC - BL.
TiÕt 4:KÓ chuyÖn
	 Bµ ch¸u.
I.Môc tiªu 
 - Dùa vµo gợi ý kÓ l¹i tõng ®o¹n của c©u chuyÖn Sù tÝch c©y vó s÷a. 
 - HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3).
 - RÌn kÜ n¨ng nghe kÓ tù nhiªn, phèi hîp lêi kÓ víi ®iÖu bé, nÐt mÆt.
 - Gi¸o dôc ý thøc yªu quý v©ng lêi cha mÑ. 
II. ChuÈn bÞ:
 ChÐp s½n yªu cÇu BT ra b¶ng phô. 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y, häc chñ yÕu: 
Ho¹t ®«ng d¹y.
Ho¹t ®éng häc.
 1. KiÓm tra: 
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.......................
 2. Bµi míi 
*Hoạt động 1.Giíi thiÖu bµi
*Hoạt động 2.HD kÓ chuyÖn.
* KÓ l¹i tõng ®o¹n dùa vµo gợi ý
 - HS kÓ l¹i tõng ®o¹n b»ng lêi cña m×nh.
 - GV h­íng dÉn thÓ hiÖn giäng ®iÖu cña NV.
*KÓ toµn bé c©u chuyÖn. HS K-G)
 - Gäi HS kÓ c¸ nh©n.
 - GV nhËn xÐt giäng kÓ cña HS .
*Nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng và kể lại c©u chuyÖn
 - C©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
 - GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
*Hoạt động 3 .Cñng cè - dÆn dß: 
 - NhËn xÐt, khen ngîi HS kÓ tù nhiªn, cã s¸ng t¹o .
 -VÒ tËp kÓ l¹i, chuÈn bÞ bµi sau.
 - HS kể l¹i c©u chuyÖn Bà cháu 
 - HS ®äc yªu cÇu cña bµi
 - HS dựa vào gợi ý kÓ chuyÖn tõng ®o¹n trong nhóm.
 - HS kÓ nối tiếp tõng ®o¹n tr­íc líp (nhiều HS kể)
 - HS kÓ chuyÖn toµn bé c©u chuyÖn.
 - HS kÓ c¶ chuyÖn tr­íc líp
 - HS kể theo ý riệng
 - C¸c nhãm thi kÓ tr­íc líp.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:Toán 
 33 - 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5. 
- Biết cách tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5).
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (a); BT3 (a,b)
- Giáo dục ý thức tự giác học toán. 
II. Chuẩn bị: 
 3 bó mỗi bó một chục que tính và 5 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
.........................................................
 2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 33- 5
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 33- 5
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính. 
 33 
 - 5
 28
 * 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 
 * 3 Trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy 33 – 5 = 28. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Củng cố tính theo cột dọc
 GV NX chữa bài
Bài 2: (a)Củng cố đặt tính và tính theo cột dọc
. YC HS nêu cách đặt tính và tính
Bài 3: (a,b)Củng cố tìm SH chưa biết.
 GV NX chữa bài
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 28. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại. 
 - HS làm bảng con. 
 - HS làm bc - BL làm theo YC của GV
 43
 - 5
 38
 HS làm BC - BL
x + 6 = 33
 x = 33 – 6
 x = 27
8 + x = 43
 x = 43 – 8
 x = 35
Tiết 2:Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM - DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình. Biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1; BT2). Nói được 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu). 
- GD tình cảm yêu quý người thân. 
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
..........................................................
 2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Ghép tiếng theo mẫu trong sách giáo khoa để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng nêu các từ chỉ đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau phát biểu. 
+ Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến, 
- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. 
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Cháu kính yêu ông bà. 
Con yêu quý cha mẹ. 
Em yêu mến Anh chị. 
- Học sinh quan sát tranh và kể theo tranh 
- Học sinh làm vào vở bài tập. 
- Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. 
- Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. 
- Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. 
Tiết 6:Toán (ôn)
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số. 
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. Giải toán lời văn bằng 1 phép cộng hoặc một phép trừ.
- Giáo dục ý thức tự giác học toán. 
II. Đồ dùng học tập:
 Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Hoạt động 1: Giới thiệu và ghi đầu bài *Hoạt động 2: HD bài tập:
 Bài 1: Củng cố cách tính theo hàng dọc
- Chữa bài	
Bài 2: Củng cố tìm số hạng chưa và SBT chưa biết. 
 Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn
Bài toán: Mẹ có 93kg thóc, sau khi mẹ bán đi một số ki lô gam thóc thì mẹ còn lại 47kg. Hỏi mẹ đã bán đi bao nhiêu ki lô gam thóc? 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn.
Bài toán: Lớp 2A có 33 học sinh trong đó có 19 học sinh trai. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh gái?
- HD suy luận.
- Chữa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- NL nội dung bài
- HD bài về nhà.
- HS làm bài vào vở.
23 -17 73 – 9 43 – 26
43 – 28 83 – 69 63 - 37
- HS nêu cách đặt tính và cách tính
- HS làm bài vào vở. bảng lớp
 x + 24 = 33 56 + x = 77 + 16
34 = x + 23 x – 35 = 93
- HS làm vở và bảng lớp.
- HD HS đọc đề tóm tắt và suy luận 
- HS làm bài vào VBT và bảng lớp
- HS làm vở và bảng lớp.
- HS làm bài vào VBT và bảng lớp
Tiết 7: Tiếng Việt (ôn)
LuyÖn tõ vµ c©u.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Nói được 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. 
- Học sinh làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa.
- GD tình cảm yêu quý người thân. 
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài.
III. Nôi dung bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- HD HS thi tìm nhanh để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động
- Củng cố cách đặt câu.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
- Củng cố cách sử dụng dấu phẩy. 
- YC HS làm bài sau đó chữa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Nối nhau phát biểu. 
+ Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến, 
- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. 
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh
- Cảclớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Cháu kính trọng ông bà. 
Con hiếu thảo với cha mẹ. 
Em yêu thương anh chị. 
- Học sinh quan sát tranh và kể theo tranh.
- Vài HS nêu bài làm.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
 - Thứ ba thứ tư thứ năm chúng em thi ATGT.
- Em rất muốn bố em mẹ em cùng đi làm.
- Chiều đi học về em quét sân quét cổng.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1:Toán
 53 - 15
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15. 
- Biết tìm SBT chưa biết, dạng x – 18 = 9. Được hình vuông theo mẫu.
- Bài tập cần làm: BT1 (dòng 1); BT2; BT3 (a); BT4.
- Giáo dục HS tính khoa học chính xác.
- II. Đồ dùng học tập: 
 5 bó mỗi bó một chục que tính và 3 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ghi điểm. ..........................
 2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 53- 15. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 53- 15
- Giáo viên HD HS thực hiện trên que tính và nêu kết quả.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 53 
 - 15
 38
 * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1. 
* 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 53 – 15 = 38
* Hoạt động 3: Thực hành.
 Bài 1:(dòng 1) Củng cố thực hiện tính cột dọc.
Bài 2: HD tương tự bài 1.
 - HD HS làm bài
 - YC HS nêu cách tính.
Bài 3: (a) Củng cố tìm SBT chưa biết.
- HD HS làm bài
YC HS nêu cách tìm SBT
Bài 4: Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
,* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 38. 
- HS thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
- HS làm BC - BL. 
 63
 - 24
 39
 83
 - 39
 44
 53
 - 17
 36
HS làm vào vở. 
 x – 18 = 9
 x = 18 + 9
 x = 27
 HS cho học sinh lên thi vẽ hình vào vở 
Tiết 2:Chính tả (Tập chép)
MẸ
I. Mục tiêu: 
- ChÐp l¹i chÝnh x¸c, trình bày đúng bài thơ lục bát. Bài viết không mắc quá 5 lỗi
- Làm đúng các BT2; BT3(a). Củng cố phân biệt iê / yê, gi / r.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
 Chép sẵn nội dung luyện viết ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ghi điểm. ..............................
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Nêu cách viết đầu mỗi dòng thơ ?
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Tìm trong bài thơ mẹ: 
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi. 
b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. 
- Giáo viên cho học sinh vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh viết bảng con: ra vào, gia đình.
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Viết hoa đầu mỗi dòng thơ. 
- So sánh với ngôi sao, với ngọn gió, 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
R
ru, rồi, 
Gi
gió, giấc, 
Tiết 3 :Tập làm văn 
 KỂ VỀ BỐ MẸ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết kể về bố hoặc mẹ dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về bố hoặc mẹ (BT2). 
- GD tình thương yêu, lòng hiếu thảo đối với bố mẹ.
II. ChuÈn bÞ:
 Néi dung bµi.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Hoạt động 1: Nªu M§, YC giê häc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với bố , mẹ của học sinh. 
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
VD:mẹ em năm nay ngoài ba mươi tuổi. Hằng ngày,tuy mẹ làm việc ở ngoài đồng rất vất vả nhưng mẹ vẫn chăm sóc cho gia đình em rất chu đáo như nấu cơm cho chị em em ăn, giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa. Mẹ rất yêu thương và chiều chuộng em...
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Tiết 4 : 
Tiết 5:Tự nhiên và xã hội
 ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: 
- Kể tên 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. 
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp. 
- Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
- Biết sử dụng và có ý thức bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. 
II. Chuẩn bị: 
 Một số mô hình đồ dùng trong gia đình.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ghi điểm
.....................................................................
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
- Kết luận: Giáo viên nêu một số đồ dùng thông thường trong gia đình. 
* Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6 trong sách giáo khoa. 
- Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp. 
* Liên hệ cách bảo quản đồ dùng trong nhà của HS.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình
- Học sinh lắng nghe. 
- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
H1: Bàn học
H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt, 
H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, 
- Cả lớp nhận xét. 
- Quan sát tranh. 
- Học sinh trao đổi trong nhóm. 
- Nối nhau phát biểu. 
H4: Bạn trai đang lau bàn. 
H5: Rửa cốc, ly. 
H6: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. 
- Nhắc lại kết luận. 
Tiết 6:Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số có 2 chữ số. 
- Biết tìm SBT chưa biết. Vẽ được hình vuông theo mẫu.
- Giáo dục HS tính khoa học chính xác.
- II. Chuẩn bị:
 Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: HD bài tập:
 Bài 1: Củng cố thực hiện tính cột dọc.
GV HD HS làm bài
YC HS nêu cách tính
Bài 2: HD tương tự bài 1
GV HD HS làm bài
YC HS nêu cách tính
- Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc
 Bài 3: Củng cố tìm SBT chưa biết.
 GV HD HS làm bài
YC HS nêu cách tính
 * YC HS nhắc lại cách tìm SH, SBT chưa biết.
Bài 4: Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
,* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
 GV HD HS làm bài
YC HS nêu cách tính
- HS làm BC - BL 
 43 73 13 23 93
 - 25 - 7 - 11 - 19 - 58
 18 66 2 4 35
HS làm BC - BL. 
 33
 - 14
 19
 53
 - 29
 24
 83
 - 47
 36
 63
 - 60
 3
HS làm vào vở. 
x – 48 = 19
x = 19 + 48
x = 67
x + 26 = 53
 x = 53 – 26
x = 27
37 + x = 93
 x = 93 – 37
 x = 56
HS cho học sinh lên thi vẽ hình vào vở 
TiÕt 7:Tù häc TiÕng ViÖt( luyÖn viÕt)
MÑ.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chÝnh x¸c một đoạn trong bài MÑ. 
- Hiểu cách trình bày một bài thơ lục bát. Chữ đầu dòng 6 viết hoa và lùi vào 3 ô. Chữ đầu dòng 8 viết hoa và lùi vào 2 ô
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
 Bút, vở
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra:
 Kiểm tra nhận xét sự chuẩn bị sách vở của HS.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: GV nêu MĐ,YC giờ học.
*Hoạt động 2.Hướng dẫn viết bài:
 -GV đọc đoạn viết
 -GV hỏi: Đoạn chép này chép từ bài nào? 
 +Hướng dẫn nhận xét:
 -Đoạn chép có mấy dòng?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?
 -GV đọc chữ khó cho HS viết BC
 -NX phân tích gạch chân.
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - Đọc chậm từng cụm từ.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
*Hoạt động 3.Củng cố dặn dò
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- HS để sách vở trước mặt để kiểm tra.
- HS đọc bài.
- Đoạn chép này từ bài MÑ
- HS quan s¸t bµi vµ nªu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Những chữ được viết hoa là những chữ đầu mỗi dòng thơ.
-Chữ đầu dòng 6 viết hoa và lùi vào 3 ô. Chữ đầu dòng 8 viết hoa và lùi vào 2 ô
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS đọc lại chữ khó.
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở.
 5-6 HS lên chấm bài.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu

File đính kèm:

  • doctuan_12.doc