Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò Hái hoa.
2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
B. Hoạt động thực hành.
1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
C. Hoạt động ứng dụng.
Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.
iến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Ôn tập I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ. 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau. 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động thực hành. 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ. 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ? ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà. 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được một số viẹc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hành xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Các KNS PP/KTDH - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của làng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai.. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: - Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. - Mục tiêu:Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng, nghĩa xóm. - Cách tiến hành: + GV tổng kết, khen những cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. - Cách tiến hành: + Gv nêu Y/c * Kết luận: - Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt. - Các việc b, c, đ là không nên làm * Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai - Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến - GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống rồi đóng vai + HS trưng bày các tranh ảnh, bài thơ, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được. +Từng cá nhân lên trình bày trước lớp. + Sau mỗi phần trình bày cả lớp chất vấn bổ sung. + HS thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày. + HS cả lớp trao đổi nhận xét +HS tự liên hệ theo các việc làm trên. - Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống rồi lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong từng tình huống. * GV kết luận - Tình huống 1: Em đi gọi người nhà giúp bác Hai - Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam - Tình huống 3: Em nhắc bạn yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. - Tình huống 4: Em cầm giúp thư khi bác Hải về sẽ đưa lại 4.Củng cố - dặn dò: - Nhắc HS thực hành quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sĩ. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò Hái hoa. 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu. B. Hoạt động thực hành. 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt. 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng? 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ? 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt. 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may. C. Hoạt động ứng dụng. Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò Hái hoa. 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu. B. Hoạt động thực hành. 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt. 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng? 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ? 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt. 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may. C. Hoạt động ứng dụng. Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ. 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau. 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động thực hành. 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ. 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ? ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà. 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC GV BỘ MÔN DẠY ....................................................................... TN – XH Tiết 21: CÁC THẾ HỆ GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM I- Mục tiêu: ( SGK ) II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK trang 49, 50, 51. III- Hoạt động dạy học: Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Thực hiện nhiệm vụ. 2. Giới thiệu về gia đình của em. 3. Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của em. 4. Cùng nhau thực hiện. 5. Đọc và trả lời. ' Thầy cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh. B. Hoạt động thực hành. 1. Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng. 2. Liên hệ thực tế. 3. Quan sát và xếp thẻ từ. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. * Hoàn thành bảng sau a) Điền vào chỗ chấm b) Điền thông tin vào các cột còn lại. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 ÂM NHẠC GV BỘ MÔN DẠY ..................................................................... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò Hái hoa. 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu. B. Hoạt động thực hành. 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt. 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng? 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ? 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt. 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may. C. Hoạt động ứng dụng. Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động thực hành. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TN – XH Tiết 22: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÀNG CHÁY KHI Ở NHÀ ? I- Mục tiêu: ( SGK ) II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK trang 55. III- Hoạt động dạy học: Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Quan sát và thực hiện nhiệm vụ. 2. Thực hiện nhiệm vụ. 3. Hoàn thành vào bảng học tập. 4. Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà. 5. Đọc và trả lời. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động thực hành. 1. Cùng thực hiện hoạt động. 2. Đóng vai thể hiện tình huống hoặc mô tả hình vẽ. 3. Đọc và trả lời. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 MỸ THUẬT GV BỘ MÔN DẠY .............................................................. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò Hái hoa. 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu. B. Hoạt động thực hành. 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt. 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng? 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ? 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt. 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may. C. Hoạt động ứng dụng. Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động thực hành. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỦ CÔNG : CẮT , DÁN CHỮ I,T I .MỤC TIÊU : HS biết cách kẻ , cắt một số chữ I, T . Kẻ , cắt được một số chữ I ,T đúng qui trình kĩ thuật . II . CHUẨN BỊ Mẫu chữ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán . Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ I, T Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét . GV giới thiệu mẫu chữ I ,T (H1) Và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét . - Nét chữ rộng 1 ô Chữ I , chữ T có nữa bên trái và nửa bên phải giống nhau . Nếu gấp đôi chữ I , chữ T theo chiều dọc thì nửa bên trai và nả bên phải của chữ I ,T trùng khít nhau . Vì vậy , muốn cắtm được chữ I ,T chỉ cần Kẻ chữ I,T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo . * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ chữ I,T - GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công , kẻ .cắt hai hình chữ nhật , hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô , rộng 1ô được chữ I . Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô , , rộng 3 ô . - Chấm các diểm đánh dấu chữ T vào hình chữ nhật thứ 2 . Sau đó , kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu . Bước 2 : Cát chữ T Gấp đôi đôi hình chữ nhật kẻ chữ T theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài) . Cắt theo đường kẻ nửa chữ T . Mở ra được chữ T theo mẫu . Bước 3 : Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn . sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn . - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và dán chữ vào vị trí đã định . - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng * NHẬN XÉT – DẶN DÒ - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT - Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học bài “Cắt , dán chữ cái đơn giản “ 1 HS nêu miệng lại quy trình HS quan sát trả lời câu hỏi Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh. B. Hoạt động thực hành. Bài luyện tập 1. 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu. 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Bài luyện tập 2. 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan. 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. C. Hoạt động ứng dụng. * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động thực hành. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh. B. Hoạt động thực hành. Bài luyện tập 1. 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu. 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Bài luyện tập 2. 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan. 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của
File đính kèm:
- Cong_tru_cac_so_co_ba_chu_so_khong_nho.doc