Giáo án Lớp 2 - Tuần 11

1/ Kiểm tra: Cho HS đọc lại bài viết về người thân.

 Nhận xét

 2/ Bài mới

a. Giới thiệu bài :“ Chia buồn an ủi “

b. H dẫn thực hiện các bài tập

Bài 1: GV cho đọc yêu cầu

- H dẫn sửa chữa từng lời nói.

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu
- Cho nhắc lại qui tắc.
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
 Bài 4 : Đọc yêu cầu
H.dẫn, gợi ý
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? (K).Muốn thực hiện ta làm phép tính gì ?(TB)
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính các bài của bài tập 1.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: 12 trừ đi một số 12 - 8
 Nhận xét
-Nêu: (Y,TB,K)
 x + 16 = 41 x + 34 = 81 19 + x = 61
 x = 41 – 16 x = 81 – 34 x = 61 – 19
 x = 25 x = 47 x = 42
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện miệng. Đọc kết quả(Y)
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
Thực hiện lên bảng(Y,TB) 
 41 51 71 38
 - 25 - 35 - 9 + 47
 16 16 62 85
 Nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu(TB)
- Nhắc lại qui tắc tìm số hạng(K/G)
Thực hiện bằng bảng (Y,TB,K)
x + 18 = 61 23 + x = 71 x + 44 = 81
 x = 61 – 18 x = 71 – 23 x = 81 – 44
 x = 43 x = 48 x = 37
- Nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi 
+ có 51 kg, bán 26 kg. Còn lại. Thực hiện phép tính trừ.
Thực hiện nhóm. Đại diện trình bày(K)
Bài giải
Số kg táo còn lại
51 – 26 = 25 ( kg )
Đáp số : 25 kg
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
TOÁN
 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 – 8
(Chuẩn KTKN 59; SGK 52)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8.
B/ CHUẨN BỊ:
- Que tính
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho thực hiện bài tập
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “12 trừ đi một số 12 - 8 ”
b. Giới thiệu phép trừ 12 – 8
- Nêu bài toán : Có 12 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
 + Muốn biết ta thực hiện phép tính gì ?(Y) 
- H.dẫn thao tác bớt trên que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
c. Giới thiệu bảng trừ 12 trừ đi một số
- Ghi phép tính và h.dẫn thực hiện lập bảng trừ
 12 – 3 = 912 – 9 = 3
d. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân 
Nhận xét
Bài 4 : Đọc yêu cầu
H.dẫn, gợi ý
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn thực hiện ta làm phép tính gì ?
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho nhắc lại bảng trừ 12 trừ đi một số
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: 32 - 8
- Nhận xét tiết học 
- Nêu:(Y,TB) 
 9 + 6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 8 = 3
11 – 6 = 5 10 – 5 = 5 8 + 8 = 16
11 – 2 = 9 8 + 6 = 14 7 + 5 = 12
Nhắc lại
- Nghe, phân tích
- Thực hiện phép trừ 12 – 8
- Thao tác trên que tính để nêu kết quả 4 que tính.
- Theo dõi và làm theo
- Thực hiện đặt tính(TB,K)
 12 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết
- 8 4, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.
 4 12 – 8 = 4
- Sử dụng que tính để nêu kết quả.(Y)
- Đọc nối tiếp kết quả.(Y)
- Học thuộc lòng bảng trừ(TB,K)
- Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện cá nhân và nêu miệng nối tiếp kết quả.(Y,TB)
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
Thực hiện và nêu cách tính(TB,K)
- Nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi(TB,K)
.
Thực hiện nhóm. Đại diện trình bày(K/G)
 Số quyển sách bìa xanh
 12 – 6 = 6 ( quyển )
 Đáp số : 6 quyển
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TOÁN
 32 – 8
 (Chuẩn KTKN 59; SGK 53)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.
-Biết tìm số hạng của một tổng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Que tính
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
- Cho thực hiện bài tập
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “32 -8”
b. Giới thiệu phép trừ 32 – 8
- Nêu bài toán : Có 32 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
 + Muốn biết ta thực hiện phép tính gì ? (Y)
- H.dẫn thao tác bớt trên que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
c. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện bảng con
 Nhận xét
Bài 3 :Cho đọc đề bài
Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
Bài 4 : Đọc yêu cầu
H.dẫn, gợi ý
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn thực hiện ta làm phép tính gì ?
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho nhắc lại bảng trừ 12 trừ đi một số, qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: 52 - 28
 Nhận xét
- Nêu lại bảng trừ 12 trử đi một số.(TB,K)
- Thực hiện: (Y)
 12 12 12
 - 7 - 3 - 9
 5 9 3
Nhắc lại
- Nghe, phân tích
- Thực hiện phép trừ 32 – 8
- Thao tác trên que tính để nêu kết quả 24 que tính.
- Theo dõi và làm theo
- Thực hiện đặt tính(TB)
 32 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết
- 8 4, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2. Viết 2.
 24 32 – 8 = 24
- Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả.(Y,TB)
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
Thực hiện và nêu cách tính(Y,TB)
 72 42 62
 - 7 - 6 - 8 
 65 36 54
- Nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi(TB,K)
Thực hiện nhóm. Đại diện thi đua trình bày(K/G)
 Số nhãn vở Hoà còn là
 22 – 9 = 13 (nhãn )
 Đáp số : 13 nhãn vở
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nêu lấy tổng trừ số hạng kia.(K/G)
- Lên bảng thực hiện(K/G)
 x + 7 = 42 5 + x = 62
 x = 42 – 7 x = 62 – 5
 x = 35 x = 57
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
TOÁN
 52 - 28
 (Chuẩn KTKN 59; SGK 54)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
B/ CHUẨN BỊ:
- Que tính
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
- Cho thực hiện 
- Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “52 - 28”
b. Giới thiệu phép trừ 52 - 28
- Nêu bài toán : Có 52 que tính bớt 28 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
 + Muốn biết ta thực hiện phép tính gì ?(Y) 
- H.dẫn thao tác bớt trên que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
c. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện bảng 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn doØ:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính 52 – 28.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:Luyện tập
 Nhận xét
- Nêu lại bảng trừ 12 trừ đi một số.(Y,TB)
Nhắc lại
- Nghe, phân tích
- Thực hiện phép trừ 52 - 28
- Thao tác trên que tính để nêu kết quả 24 que tính.
- Theo dõi và làm theo
- Thực hiện đặt tính(TB)
 52 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết
- 28 4, nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2,
 24 viết 2. Vậy 52 – 28 = 24
Vài HS nhắc lại(Y,TB,K)
- Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện cá nhân bằng bảng con. Sau đó trình bày
 62 72 42 82
 - 19 - 28 - 18 - 77
 43 44 24 5 
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp(Y,TB,K), các HS khác thực hiện vào bảng con
 72 82 92
 - 27 - 38 - 56 
 45 44 36
- Nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi(TB,K)
Thực hiện nhóm. Đại diện thi đua trình bày(K/G)
Bài giải
Số cây của đội 1 trồng được là
92 – 38 = 54 ( cây )
Đáp số : 54 cây
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
TOÁN
 LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN 60; SGK 55)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép từ dạng 52 – 28.
B/ CHUẨN BỊ:
- Que tính
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:
- Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện miệng
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện bảng 
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Cho các nhóm thi đua
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
Thực hiện vào vở
 Nhận xét
Bài 5 : cho nêu yêu cầu
- Quan sát tranh trong sách.
 Gợi ý và h.dẫn tính
3. Củng cố- dặn doØ:
- Cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Tìm số bị trừ
- Nhận xét
-Nêu lại bảng trừ 12 trừ đi một số.(Y,TB)
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nêu miệng kết quả(Y)
Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện cá nhân bằng bảng con. Sau đó trình bày
 62 72 53 36
 - 27 - 15 + 19 + 36
 35 57 72 72 
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nêu qui tắc(K/G)
- Các nhóm thi đua. Mỗi nhóm 2 bạn, 1 bạn ghi phép tính, 1 bạn ghi kết qua(Tb,K)û
 x + 18 = 52 27 + x = 82
 x = 52 – 18 x = 82 – 27
 x = 34 x = 55
 Nhận xét 
- Nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi(K,G)
Thực hiện nhóm. Đại diện thi đua trình bày(G)
Bài giải
Số con gà có là
42 – 18 = 24 ( con )
Đáp số : 24 con
- Nêu yêu cầu(TB)
- Quan sát hình theo từng cặp và nêu(K,G)
Nhận xét
 D. có 10 hình tam giác.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết 11: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 
KỂ CHUYỆN
 BÀ CHÁU
(Chuẩn KTKN 18; SGK 87)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu.
Ghi chú:HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2)
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
Cho HS kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.(Y,TB,K)
 Nhận xét
2/ Bài mới 
a. GT câu chuyện: “ Bà cháu ”
Ghi tựa chuyện
b. H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Chia nhóm cho quan sát tranh và gợi ý cho kể lại từng đoạn chuyện.
+ Tranh vẽ những nhân vật nào ?(Y)
+ Vẽ ngôi nhà như thế nào ?(Y)
+ Cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?(TB)
+ Ai cho hạt đào và dặn điều gì ?(K)
+ Hai anh em đang làm gì ? Cây đào có đặc điểm gì ?(K/G)
+ Cuộc sống hai anh em thế nào?(TB)
+ Hai anh em xin cô tiên điều gì?(TB)
+ Điều lạ gì đến ?(Y)
c. H dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Sự tích cây vú sữa “
- Nhận xét.
- Kể nối tiếp câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- Kể toàn bộ câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
Nhắc lại
- Thảo luận nhóm , dựa vào các câu gợi ý để kể câu chuyện theo từng đoạn.
+ Tranh vẽ ba bà cháu và cô tiên.
+ Ngôi nhà rách nát.
+ Cuộc sống ba bà cháu rất cực khổ, rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm.
+ Cô tiên dặn khi bà mất gieo hạt đào bên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.
+ Hai anh em ngồi khóc bên mộ bà. Cây đào có đặc điểm kết trái vàng, trái bạc.
+ Cuộc sống hai anh em giàu có nhưng rất buồn bã.
+ Hai anh em xin cô tiên đổi sự giàu sang để lấy lại bà.
+Bà đã sống lại.
- Trình bày từng đoạn chuyện.
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.(K/G)
+ Kể nối tiếp câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
 TẬP VIẾT
 CHỮ HOA I 
(Chuẩn KTKN 19; SGK 91)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Ích (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Mẫu chữ I hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng: 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho viết lại con chữ H và từ Hai (Y,TB)
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Chư hoa I “
 b. H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu I và hỏi:
+ Chữ I hoa cao mấy dòng li ?
+ Nêu các nét của chữ I hoa ?
- H dẫn viết chữ I : vừa viết vừa nêu cấu tạo
I
I
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Làm việc có ích cho đất nước.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
Ích - Ích nước lợi nhà
- H dẫn viết vào vở
- Nhận xét.
3. củng cố- dặn dò:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ I hoa và từ Ích.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “Chữ hoa K”
- Nhận xét
- Ghi lại con chữ H và từ “Hai”
 nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nêu:(Y,TB,K)
+ Chữ I hoa cao 5 ô li, rộng 3 ô li được cấu tạo bởi 2 nét. Nét 1 cong trái và lượn ngang; nét 2móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
- Quan sát và viết vào bảng con.
- Đọc từ – cụm từ ứng dụng :Ích nước lợi nhà.(Y)
- Quan sát, nhận xét về độ cao(TB,K)
+ Chữ I, l, h cao 2,5 ô li.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con 
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ I cở vừa
+ 1 dòng chữ I cở nhỏ
+ 1 dòng tư ø Ích cở vừa
+ 1 dòng từ Ích cở nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN: 11 Thứ ba ngày 26 tháng năm 2010
 CHÍNH TẢ (Tập-chép)
 BÀ CHÁU
(Chuẩn KTKN 19; SGK 88)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Chép chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn trích trong bài bà cháu.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2, BT3; BT(4) a.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1/ Kiểm tra: 
- Cho ghi một số từ
- Nhận xét.
2/ Bài mới
 a. GTB: “Bà cháu” 
 b. Hướng dẫn viết chính tả :
- Đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả 
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?(TB). Tìm lời nói của hai anh em ?(K)
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
 + Có mấy câu ? Lời nói của hai anh em được viết trong dấu nào ?(Y,TB)
- H.dẫn luyện viết từ khó. 
- Cho HS ghi vào vở.
- Chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện theo nhóm cặp. 
Nhận xét.
Bài 3: Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện cá nhân
 Nhận xét.
Bài 4: Đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu và nhắc lại các tư điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Cây xoài của ông em”
 - Nhận xét tiết học.
- Ghi các từ vào bảng : Nức nở, vũng nước, ngói đỏ, ngã mũ.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+ Bà sống lại, hiền từ ôm hai đứa cháu. Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả(K) -nhận xét về cách trình bày.
 + Có 5 câu. Lời nói được viết trong dấu ngoặc kép.
- Viết các từ khó vào bảng con các từ : Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
- Đọc lại các tư ø khó.(Y,TB)
- Nhìn vàø ghi bài vào vở
- Soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- HS thực hiện theo nhóm cặp tìm các từ có nghĩa. Nêu nối tiếp các từ.
Bài 3: Đọc yêu cầu(TB) –thực hiện cá nhân, ghi âm g – gh.
+ Viết gh trước các chữ có : i, e, ê.
+ viết g trước các chữ còn lại.
 Trình bày –nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.(K/G)
+ Vươn vãi, vương vãi, bay lượn, số lượng.(K/G)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11	 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
(Chuẩn KTKN 19; SGK 93)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các BT2 ; BT(3) a
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1/K.tra: Cho ghi một số từ
Nhận xét.
2/ Bài mới
 a. GTB: “Cây xoài của ông em” 
 b. Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏiû
+ Cây xoài đẹp như thế nào ?(TB). Mùa xoài chín mẹ đã làm gì ?(K)
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
 + Bài chính tả có mấy câu ?(Y). Từ nào được viết hoa ?(K)
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện theo nhóm cặp. 
Nhận xét.
Bài 3: Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các tư điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Sự tích cây vú sữa”
 - Nhận xét tiết học.
- Ghi các từ vào bảng : Aên xôi, nước sôi, siêng năng, cây xoan.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài(K), nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Hoa nở trắng cành, chùm quả to đu đưa theo gió, quả chín vàng. Chọn những quả thơm ngon bày lên bàn thờ ông.
- HS quan sát – đọc lại bài chính ta(G)û -nhận xét về cách trình bày.
 + Có 4 câu. Các chữ sau dấu chấm, các chữ đầu câu.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Trồng, lẫm chẫm, nở, quả, những.
- HS đọc lại các tư ø khó.(Y,Tb,K)
- Nghe vàø ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Đọc yêu cầu của bài (TB)
- HS thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó nêu miệng các từ
+ Ghềnh, gà, gạo, ghi.
Bài 3: Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét(K/G)
+ Sạch, sạch, xanh, xanh, thương, thương, ươn, đường.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:11 - Tiết 31,32 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
 BÀ CHÁU
(Chuẩn KTKN18; SGK 86)
A.MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Đọc đúng, rõ ràng rành mạch toàn bài, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu ND: ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báo. (trả lời được CH1,2,3,5)
Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH4.
GDBVMT: GD học sinh có ý thức quý trọng ông bà, cha mẹ ,biết yêu thương ông bà, cha mẹ.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
 1/ Kiểm tra: 
- Cho đọc bài “ Bưu thiếp” và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bưu thiếp dùng để làm gì ?(TB)
 Nhận xét 
2/ Bài mới
 a. GTB: “Bà cháu”
 b. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h dẫn đọc.
+ Gọi học sinh nêu chú giải
- Đọc nối tiếp từng câu
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Đọc nối tiếp đoạn
+ Chia đ

File đính kèm:

  • doctong hop 11.doc