Giáo án Lớp 2 - Tuần 1

Bài 1:

-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép cộng của mẫu.

- Tổng của phép cộng là số nào?

- Muốn tính tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra kết luận.

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- Yêu cầu hs đọc đề bài, đọc bài mẫu và nhận xét cách trình bày của phép tính mẫu (viết theo hàng ngang hay cột dọc?)

 

doc59 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m vụ và thảo luận để tìm cách xử lí đúng là:
- Tuấn nghe lời mẹ, tắt ti vi và đi học bài. Nếu tiếp tục xem Tuấn có thể không hoàn thành bài tập hoặc làm bài quá khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Hùng nên nghe lời chị, không chơi điện tử nữa mà về ăn cơm cùng gia đình. Vì ăn cơm đúng bữa mới đảm bảo sức khoẻ.
- Nam nên thôi không gấp máy bay nữa mà bài tập cô giao. Nếu tiếp tục gấp máy bay Nam sẽ không làm làm được bài tập, ảnh hưởng đến việc học tập cá nhân và cả lớp.
- Tùng không nên đá bóng nữa mà nên ăn cơm cùng gia đình.
- Đại diện các nhóm diễn lại các tình huống.
- Nhận xét và giải thích cách xử lí.
- HS đọc câu:
 Giờ nào viếc nấy
 Việc hôm nay chớ để ngày mai.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Theo em để học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?(Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.)
Hướng dẫn bài về nhà:-Tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu.
-Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
Tù nhiªn vµ x· héi
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và hệ cơ .
- Nhận ra sự phối hợp của cơ quan và xương trong các cử động của cơ thể .
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương .(HSG)
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình .(HSG)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Sách giáo khoa, vở bài tập TN -XH
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của hs.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Cơ quan vận động
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
Bước 1: Hoạt động cặp đôi:
- GV yêu cầu :
- GV cho một số nhóm lên thể hiệnlại các động tác: quay cổ, giơ tay, nghiêng ngừơi, cúi gập mình.
Bước 2: Hoạt đông cả lớp:
- Hỏi: bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiên động tác quay cổ?
- Động tác nghiêng người?
- Động tác cúi gập mình?
* Kết luận: để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân phải cử động
Giới thiệu cơ quan vận động:
Bước 1: GV yêu cầu HS tự sờ, nắn bàn tay, cánh tay của mình.
- Hỏi: dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2: GV choHS thực hành. 
- Hỏi: nhờ đâu mà các bộ phận đócủa cơ thể cử động được?
Bước 3: GV đưa tranh vẽ cơ quan vận động (như SGK)
- GV dùng tranh giảng thêm. 
Kết luận:xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động (chỉ vào 2 hình trong tranh)
Trò chơi của người thứ 3(Hoặc làm bài tập trong vở BT )
- GV nêu tên –cách chơi.
Bươc 1: GV hướng dẫn cách chơi:
- Cả lớp đứng thành vòng tròn, điểm số 1, 2, 1, 2 . . .bạn mang số 1 đứng lên trước bạn mang số 2 để tạo thành các đôi.
- GV chọn 1 đôi chơi mẫu: 
Bước 2:
- GV tổ chức cả lớp cùng chơi.
- Khi kết thúc trò chơi, GV yêu câu HS nhận xét về cơ thể của những bạn chạy nhanh không bị bắt lần nào.
- GV hỏi cả lớp: Muốn cơ thể khoẻ mạnh, vận đông nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì?
HS quan sát các hình của bài 1 trong SGK và làm một số đông tác như bạn nhỏ trong sách đã làm.
- HS thực hiên nhiệm vụ.
- Cả lớp đứng tai chỗ, cùng làm đông tác theo lời hô của lớp trưởng.
- Đầu, cổ.
- Mình, cổ, tay.
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Cơ bắp thịt (cơ) và xương.
- HS thực hành.
-cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ . . . 
- Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
- HS cả lớp quan sát
- HS nhắc lại kết luận: nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được.
- HS đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí.
2 HS đứng quay lưng vào nhau. Nếu GV vào vai ai thì người đó chạy, người kia đuổi
- Người chạy có thể chạy vòng quanh, xen giữa các đội đang đứng . . . nều mệt hoặc sắp bị bắt có thể dừng lại đứng trước một đôi bắt kì. Khi đó người đứng sau của đôi đó trở thành người “người thừa thứ ba” và chạy thay cho người kia.
-Chúng ta phải thường xuyên tập thể duc, thể thao, vui chơi bổ ích, năng động, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất.
CỦNG CỐ – DĂN DÒ: 
TC:-Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình .(HSG)
-Cho HS làm bài tập 1 và 2 trong VBT TN- XH(CTG).
-Cơ quan vận động của cơ thể là bộ phận nào?Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
-Về nhà xem lại bài.-Cần tập thể dục thường xuyên.
 To¸n
 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. MỤC TIÊU :
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số cĩ một chữ số, các số cĩ hai chữ số; số lớn nhất; số bé nhất cĩ một chữ số; số lớn nhất; số bé nhất cĩ hai chữ số; số liền trước; số liền sau 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Viết nội dung bài 1 lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ:Kiểm tra dung cụ học tập
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ 
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
Bài 1:Ôn tập các số trong phạm vi 10:
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10
- Hãy nêu các số từ 10 đến 0
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó?
- Số bé nhất là số nào?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho các câu hỏi trên.
- Số 10 có mấy chữ số?
Bài 2:Ôn tập các số có 2 chữ số:
 * Trò chơi cùng nhau lập số
- Cách chơi:
- GV giới bảng số từ 0 đến 99. Sau đó, chia lớp thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh, điền đúng các số còn thiếu vào băng giấy. Đội nào xong trước, điền đúng là thắng cuộc.
- Sau khi HS chơi xong trò chơi, GV cho các em từng đội đếm các số của đội mình hoặc đội bạn theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
*Đây là số có mấy chữ số? Vì sao?
Bài 3:Ôn tập về số liền trước, số liền sau:
- Vẽ lên bảng các ô như sau:
39
- Số liền trước của 39 là số nào?
- Em làm thế nào để tìm ra 38
- Số liền sau của 39 là số nào?
- Vì sao em biết?
- Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vị? 
- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập (phần b, c)
- Gọi HS chữa bài.
*GV chốt bài.
- 10 HS nối tiếp nhau nêu: không, một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười. Sau đó 3 HS nêu lai.
- 3 HS lần lượt đến ngược: mười, chín, tám, bảy, sau, năm, bốn, ba, hai, một, không.
- Làm bài tập trên bảng và trong vở bài tập.
- Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 0
- Số 9 
- Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0
- HS đếm số.
- Số 10 (3 HS trả lời)
- Số 99 (3 HS trả lời)
- Số 38 (HS trả lời)
- Lấy 39 trừ đi 1 được 38
- Số 40
- Vì 39 + 1= 40
- 1 đơn vị
- HS làm bài
- Số liền trước của 99 là 98. số liền sau của 99 là 100
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Bài ôÂn tâp gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đếm bảng số từ 10 đến 99 trong vở bài tập.
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết viết các số cĩ hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ:
 + Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có một chữ số, có 2 chữ số
 + Viết 3 số tự nhiên liên tiếp
 + Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết.
 2. Bài mới:Giới thiệu bài: 
HĐ 
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số:
Bài 1:
- Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc hàng 1 trong bảng.
- Hãy nêu cách viết số 85
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số.
- Nêu cách đọc số 85
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo Vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2(CTG):
- Yêu cầu HS nêu đầu bài
- 57 gồm mấy Chục và mấy đơn vị?
- 5 chục nghĩa là bao nhiêu?
- Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa miệng.
- Nhận xét, cho điểm
So sánh số có 2 chữ số
Bài 3:
- Viết lên bảng: 34 . . . 3 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền. Vì sao?
- Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số.
- Yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho các em Tự làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét chữa bài.
- Hỏi: tại sao 80 + 6 > 85 ?
- Ta làm gì trước tiên?
 Kết luận: khi so sánh một tổng với 1 số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.
Thứ tự các số có hai chữ số
- Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Gọi HS chữa miệng.
- Tại sao câu viết là 28, 33, 45, 54?
- Hỏi tương tự với câu b
- Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay
- Cách chơi:GV nêu.
- Đọc: chục, đơn vị, viết số, đọc số
- 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám mươi lăm.
- Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải.
- Viết chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị vào bên phải số đó.
- Đọc chữ số chỉ hàng chục trườc, sau đó đọc từ “mười” rồi tiếp tục đến chữ số chỉ hàng đơn vị (đọc từ trái sang phải).
- HS làm bài, 3 HS chữa miệng
- Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu: 57 = 50 + 7.
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
- 5 chục = 50.
- HS làm bài.- HS chữa bài
- HS chữa (98 bằng 90 cộng 8).
- Điền dấu <
- Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38
- So sánh chữ số hàng chục trước. Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn hoặc ngược lại. Nếu các chữ số hàng chục bằng nhau ta so sánh hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Làm bài, 1 HS làm bảng lớp.
- Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85
- Ta thực hiên phép cộng 80 + 6 = 86
- HS làm bài
HS đọc đề bài rồi tự làm bài.
 a/ 28, 33,45, 54
 b/ 54, 45, 33, 28 
- HS đọc kết quả bài làm.
- Vì 28 < 33 < 45 < 54
- Vì 54 >45 >33 >28
- Vì 67 67
- Vì 70 < 76 < 80
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Ôn tâp các dạng toán nào?
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em chưa tích cực.
- Về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong vở bài tập
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
 ĐÊXIMET
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, kì hiệu của nĩi; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đon vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài cĩ đơn vị đo là đề-xi-mét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước thẳng dài, có vạch chia theo cm
 - Chuẩn bị: mỗi em 1 sợi dây len dài 1 dm.(10 cm). 1 sợi len dài 4 dm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Bài cũ:
 - Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: 34 và 52; 46 và 32. Yêu cầu HS đọc tên thành phần của phép tính
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 - Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài đã học ở lớp 1 (Xăngtimet).
 - Trong giờ học toán hôm nay chúng ta biết thêm một đơn vị đo độ dài nũa, lớn hơn xăngtimet, đó là đêximet.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Giới thiệu đêximet:
- Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thước do.
- Băng giấy dài mấy xăngtimet? 
- Nêu 10 xăngtimet còn gọi là 1đêximet (GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1đêximet)
- Yêu cầu HS đọc.
- Đêximet viết tắt là dm.
- Vừa nêu vừa ghi lên bảng.
 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1dm
- Yêu cầu HS nêu lại.
- Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm.
Thực hành
Bài 1/ 7
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
Bài 2/ 7
- Yêu cầu HS nhận xét các số trong bài tập 2.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu:
 1 dm + 1 dm = 2 dm
- Muốn thực hiên 1 dm + 1dm ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn tương tự 
Bài 3/ 7(CTG)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- yêu cầu của đề bài, chúng ta phải chú ý nhất điều gì?
- Hãy nêu cách ước lượng
- Yêu cầu HS kiểm tra lại số đã ước lượng
- Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy.
- Dài 10 xăngtimet
- HS đọc: Một đêximet.
-1 đêximet bằng 10 xăngtimet, 10 xăngtimet bằng 1 đêximet
- Tự vạch trên thước của mình.
- HS trao đôiå nhóm 2
-1 vài nhóm HS đọc chữa bài.
a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm.
 Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.
b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
 Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
- Đây là các số đo độ dài có đơn vị là đêximet. 
- Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 rồi viết dm vào sau số 2.
- HS tự làm bài, đoiå vở để kiểm tra bài nhau nhận xét bài của bạn.
8 dm+2 dm =10 dm 
- Không dùng thước đo, hãy ước lượng đô dài của mỗi đoan thẳng rồi ghi số thích hợùp vào chỗ chấm. 
- Ước lượng so sánh độ dài DA vàMN với 1 dm,ghi số dự đoán vào chỗ chấm.- HS dùng thước kiểm tra số ước lượng được
CỦNG CỐ – DĂN DÒ
* Trò chơi(CTG): Ai nhanh ai khéo
* Cách chơi: GV phát cho 2 HS cùng bàn 1 sợi len dài 4 dm. Yêu cầu các em thi đo sợi len ,cặp nào xong trước tiên và đúng sẽ được thưởng.
-Bài học gì?dm là đơn vị đo gì?
Nhận xét tiết học.
 To¸n
	SỐ HẠNG – TỔNG 
I. MỤC TIÊU : 
- Biết số hạng, tổng 
- Biết thực hiên phép tính cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vị 100.
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép cộng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK.
 - Các thanh thẻ ghi sẵn: số hạng, tổng (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
 - HS1 lên bảng viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (HS1: 39 gồm 1 chục và 9 đơn vị)
 - Hỏi HS 2 tương tự với số 84
 Nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
2
Giới thiệu các thuật ngữ “số hạng tổng”
- Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- Nêu: trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 được goị là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 được gọi là tổng. (vừa nêu vừa ghi lên bảng như phần bài học của SGK)
- Số hạng là gì?
- Tổng là gì?
- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. Trình bày như trong SGK.
- 35 cộng 24 bằng bao nhiêu?
- 59 gọi là tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Yêu cầu HS nêu tổng của phép cộng 35+24 = 59
Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép cộng của mẫu.
- Tổng của phép cộng là số nào?
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra kết luận.
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 2: 
- Yêu cầu hs đọc đề bài, đọc bài mẫu và nhận xét cách trình bày của phép tính mẫu (viết theo hàng ngang hay cột dọc?)
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đề bài cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 35 cộng 24 bằng 59.
- Quan sát và nghe GV giới thiệu.
- 35 gọi là số hạng (3 HS trả lời)
- 24 gọi là số hạng (3 HS trả lời)
- 59 gọi là tổng (3 HS trả lời)
- Số hạng là các thành phần của phép cộng (3 HS trả lời)
Tổng là kết quả của phép cộng (3 HS trả lời).
- Bằng 59.
- Tổng là 59; tổng là 35 + 24
- 12 cộng 5 bằng 17
- Lấy các số hạng cộng với nhau (3 HS ttrả lời).
- HS cộng nhẩm rồi điền và bảng, 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài của bạn, tự kiển tra bài của mình theo kết luận của GV
- Đọc: 42 cộng 36 bằng 78
- Phép tính được trình bày theo cột dọc.
- HS làm bài sau đó chữa bài.
- Đocï đề bài.
- HS tự tóm tắt và trình bày bài giải.
Tóm tắt
 Sáng bán: 12 xe đạp
 Chiều bán: 20 xe đạp
 Tất cả bán: . . . xe đạp?
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- GV cho các em thi tìm nhanh kết quả của các phép cộng và nêu tên gọi :
 - Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu?
- Tính tổng của phép cộng có hai số hạng đều là 33 . . .
- Về nhà ôn lại cacùh thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ.ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học:
 To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết cộng nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhờ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng.
 - Viêt` sẵn nội dung kiểm tra bài cũ trên bảng
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ :
 Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
 - HS1 : 18 + 21, 32 + 47
 - HS2 : 71 + 12, 30 + 8
 - GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. 
 2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
Luyện tập
Bài 1/ 6
- Gọi HS lên bảng làm bài đồng thời yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Ghi điểm cho HS
Bài 2/ 6(cột 2)
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gọi một HS làm mẫu 50 + 10 + 20
Bài 3 / 6(a,c)
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý viết phép tính sao cho các số thẳng cột với nhau.
Bài 4 / 6
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán cho biết những gì về số HS ở trong thư viện?
- Tại sao?
Bài 5/ 6(CTG)
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Làm mẫu: GV viết phép tính đầu tiên lên 
- 2 cộng mấy bằng 7?
- Vậy ta điền 5 vào ô trống.
- Yêu cầu HS thi làm bài.
- HS tự làm bài –đổi chéo vở chữa bài.Bài bạn làm đúng/ sai.
- 3 HS lần lượt nêu cách đặt tính, cách tính của 3 phép tính.
HS nêu cách viết, cách thực hiện các phép tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71.
- Tính nhẩm-trao đổi nhóm 2. 
- 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80
- Nhóm chữa bài.
- HS đọc đề bài
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 43 20 5
+ 25 +68 +21
 68 88 26 
- HS đọc đề bài
 Tóm tắt
 Trai: 25 học sinh
 Gái: 32 học sinh
 Có tất cả: . . . học sinh?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng lớp làm
Bài giải
Số học sinh có tất cả là:
25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh
- Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
- 2 công 5 bằng 7.
- HS nhắc lại: Điền 5 vào ô tróng, sáu đó đọc phép tính: 32 + 45 = 77
- HS làm bài. 2 HS lên bảng thi làm.
32 36 58 43
45 +21 + 20 + 52
77 57 78 95
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- Hôm nay, luyên tập các dạng bài nào?
- Muốn làm tốt các dạng bài tập trên chúng ta cần lưu ý điều gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài: Đêximet
- Nhận xét tiết học:
Thđ c«ng
GẤP TÊN LỬA ( tiết 1)
I. MỤC TIÊ

File đính kèm:

  • doctuan1.doc